Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau

  • Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. (trang 17 VBT Sinh học 7): Đánh dấu (✓) vào ô trống ở các ý đúng trong các câu sau:

Quảng cáo

Trả lời:

   - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm sau:

Có chân giả Có di chuyển tích cực
Sống tự do trong thiên nhiên Có hình thức bào xác

   - Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở điểm nào trong số các điểm sau:

Chỉ ăn hồng cầu Có chân giả ngắn
Có chân giả dài Không có hại

Quảng cáo

1. (trang 17 VBT Sinh học 7): Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bẳng sau:

Trả lời:

   Bảng. So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

Quảng cáo

2. (trang 18 VBT Sinh học 7): Điền các biện pháp cụ thể để phòng chống bệnh sốt rét vào bảng sau:

Trả lời:

Cách phòng chống Diệt muỗi Anophen Diệt bọ gậy Tránh muỗi đốt Dùng thuốc chữa bệnh
Các biện pháp cụ thể Ăn, ở sạch sẽ, ngăn nắp, diệt muỗi anophen. Thường xuyên quét dọn, phát quang bụi rậm Khai thông cống rãnh, đậy các bể nước, thả cá diệt bọ gậy Mắc màn khi đi ngủ Dùng thuốc, tiêm phòng đầy đủ

Ghi nhớ (trang 18 VBT Sinh học 7)

   Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích mghi rất cao với lối sống kí sinh. Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột của người và động vật. Trùng sốt rét kí sinh ở máu ngườithành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen. Cả hai đều hủy hoại hồng cầu gây ra bệnh nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen, nên phòng chống sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.

Câu hỏi (trang 18, 19 VBT Sinh học 7)

1. (trang 18 VBT Sinh học 7): Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?

Trả lời:

   Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

   Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:

   - Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

   - Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu

2. (trang 18 VBT Sinh học 7): Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người?

Trả lời:

   Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

3. (trang 19 VBT Sinh học 7): Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Trả lời:

    Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học lớp 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau

Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau

Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau

Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 | Giải VBT Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung VBT Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Học kì 1 - Sinh học 7

Đề bài

Câu 1. (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Trùng sốt rét có kích thước

A. Lớn hơn hồng cầu

B. Bé hơn hồng cầu

C. Bằng tiểu cầu

D. Câu B, C đúng

2. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?

A. Có chân giả

B. Có diệp lục

C. Có thành xenlulôzơ

D. Câu B, C đúng

3. Trùng kiết lị ki sinh trong cơ thể người ở:

A. Gan                     B. Tuỵ

C. Thành ruột          D. Câu A và B đúng

4. Động vật nguyên sinh nào sau đây có 2 nhân và 2 không bào co bóp trong cơ thể ?

A. Trùng roi xanh

B. Trùng biến hình

C. Trùng giày

D. Trùng lỗ

5. Ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2cm đến 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Đó là:

A. Thuỷ tức             B. Sứa

C. Hải quỳ               D. San hô

Câu 2. (2,5 điểm) So sánh điểm giống nhau và khác nhau của trùng roi với thực vật.

Câu 3. (2,5 điểm) Nêu điểm giống nhau giữa thuỷ tức, san hô, hải quỳ, sứa ?

Lời giải chi tiết

Câu 1.

1. Trùng sốt rét có kích thước Bé hơn hồng cầu

Chọn B

2. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở đặc điểm:

- Có diệp lục

- Một số trùng roi có thành xenlulôzơ

Chọn D

3. Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở: Thành ruột

Chọn C

4. Trùng giày có 2 nhân và 2 không bào co bóp trong cơ thể

Chọn C

5. Ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2cm đến 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa. Đó là: Hải quỳ

Chọn C

Câu 2: So sánh điểm giống nhau và khác nhau cùa trùng roi với thực vật.

* Giống nhau:

Tế bào có chứa hạt diệp lục —> khả năng tự dưỡng

* Khác nhau:

Trùng roi

Thực vật

- Tế bào động vật

- Tự di chuyển được

 - Cùng là sinh vật dị dưỡng

- Tế bào thực vật

- Không tự di chuyển được

- Sinh vật tự dưỡng

Câu 3. Điểm giống nhau giữa thuỷ tức, san hô, hải quỳ, sứa.

- Sinh vật ăn thịt và có gai độc tự vệ.

- Cơ thể đối xứng toả tròn.

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào.

- Trong cùng là khoang ruột.

- Sinh sản: vô tính nảy chồi.

- Dinh dưỡng: sinh vật dị dưỡng.

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay