Ý nghĩa của văn bản ca huế trên sông hương năm 2024

- Phần 2 (đoạn còn lại): Những đặc sắc của ca Huế và sơ lược về cách biểu diễn, thưởng thức ca Huế trên sông Hương.

Hướng dẫn soạn bài:

Câu 1 (trang 103 sgk ngữ văn 7 tập 2):

- Huế từng là kinh đô nhà Nguyễn, hiện tại là cố đô đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương

- Huế thơ mộng và trữ tình với điệu Nam ai Nam bình với di sản Nhã nhạc cung đình Huế

- Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp lăng Tự Đức, Khải Định, Minh Mạng, chùa Thiên Mụ, biển Lăng Cô, núi Ngự Bình…

Câu 2 (trang 103 sgk ngữ văn 7 tập 2):

- Các làn điệu dân ca: Chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, bài vung, hò xay, hò nện..

- Các điệu hát: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

- Nhạc cụ âm nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

Câu 3 (trang 103 sgk ngữ văn 7 tập 2):

- Hiểu biết thêm về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

- Huế nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình và nhạc cụ.

- Nghe ca Huế trên thuyền rồng sông Hương là nét lãng mạn, thơ mộng.

Câu 4 (trang 104 sgk ngữ văn 7 tập 2):

a, Ca Huế được hình thành từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình

b, Ca Huế tươi vui, sôi nổi là do có nguồn gốc từ nhạc dân gian, còn sang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình

c, Ca Huế là thú vui tao nhã:

+ Cách thức nghe nhạc trên thuyền rồng giữa dòng Hương thơ mộng

+ Nội dung ca Huế sang trọng, trong sáng, gợi tình yêu quê hương đất nước

+ Người ca sĩ duyên dáng trình diễn với dàn nhạc do vũ công điêu luyện trình bày.

Luyện tập:

Câu hỏi (trang 104 SGK): Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.

  • Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
  • Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
  • Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
  • Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
  • Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
  • Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
  • Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
  • Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
  • Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
  • Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...

Ý nghĩa - Nhận xét:

- Qua bài viết này, học sinh nhận ra được vẻ đẹp của Huế và ca Huế. Cố đô Huế nổi tiếng không chỉ bởi các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà con nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.

- Học sinh đồng thời hình thành thái độ yêu mến, trân trọng và có ý thức gìn giữ, bảo tồn những di sản văn hóa tinh thần của quê hương, đất nước.

Ý nghĩa của văn bản ca huế trên sông hương năm 2024

Ca Huế trên sông Hương - Bài 1.

2. Ca Huế trên sông Hương - Bài 3

Hướng dẫn soạn bài:

Bố cục:

- Đoạn 1 (từ đầu … lý hoài nam) : Giới thiệu sơ lược một số điệu ca Huế.

- Đoạn 2 (còn lại) : đêm ca Huế trên sông Hương.

Câu 1 (trang 103 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế : vùng với nhiều cảnh sắc đẹp như sông Hương, chùa Thiên Mụ, … và nền văn hóa phong phú, độc đáo, đậm bản sắc dân tộc : nhã nhạc cung đình Huế, các điệu ca, điệu hò.

Câu 2 (trang 103 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Bài văn có nhắc đến:

  1. Các làn điệu dân ca Huế:

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh hồn (buồn bã). - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung (náo nức, nồng hậu tình người).

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện (gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh), hò Huế (khao khát).

- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam .

- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân (buồn, bi ai).

  1. Những dụng cụ âm nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

Câu 3 (trang 103 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Những hiểu biết thêm sau khi đọc bài văn này:

- Một số cảnh đẹp, di tích, địa danh ở Huế.

- Trang phục, con người.

- Các điệu dân ca với nguồn gốc, cái hay, cái đẹp riêng.

Câu 4 (trang 104 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

  1. Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình.
  1. Do nó hình thành từ hai dòng ca nhạc : dân gian (sôi nổ, tươi vui) và nhã nhạc cung đình (trang trọng, uy nghi).

c*. Nói ca Huế là một thú tao nhã vì từ nội dung đến hình thức, ca công đến nhạc công, … đều mang sự thanh cao, nhã nhặn, sang trọng, duyên dáng. Kết hợp thưởng thức trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương thơ mộng rất độc đáo.

Luyện tập:

Những làn điệu dân ca miền Bắc có thể kể đến: các điệu hò, điệu lí, hát ví, hát dặm, hát ru, hát đồng dao, hát xoan, quan họ Bắc Ninh….

Ý nghĩa của văn bản ca huế trên sông hương năm 2024

Ca Huế trên sông Hương - Bài 3

3. Ca Huế trên sông Hương - Bài 2

Câu hỏi 1: Trước khi đọc bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết.

Gợi ý:

Huế là một trung tâm văn hoá của khu vực miền Trung, nơi đây từng là kinh đô của triều Nguyền hơn 100 năm, đến nay đă được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới. Huế nồi tiếng với nhiều phong cảnh đẹp, thơ mộng như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền.... Đó cũng là nguồn thi hứng dồi dào cho các nhà văn, nhà thơ sáng tác, ngợi ca về Huế. Bên cạnh đó, Huế còn là quê hương của chiếc áo dài và nón bài thơ duyên dáng. Thành phố Huế thơ mộng bên bờ sông Hương, giọng con gái Huế dịu dàng, thanh lịch với các điệu hò, điệu lí, những làn điệu dân ca thể hiện rõ tám hồn con người xứ Huế.

Câu hỏi 2: Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn đế thấy sự đa dạng, phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương.

Gợi ý:

- Các làn điệu dân ca Huế thật đa dạng và phong phú. Mồi làn điệu dân ca có một vẻ đẹp riêng thật ngọt ngào, duyên dáng: + Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, hò lơ, hò ô xay lúa; các điệu Nam như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại hải; các điệu lí như lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam

- Các dụng cụ âm nhạc Huế cùng phong phú, đa dạng: Đàn nguyệt, đàn tranh, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh...

Câu hỏi 3: Sau khi đọc văn bản trên em biết thêm gì về xứ Huế?

Gợi ý:

Sau khi đọc xong văn bản em không chỉ biết đến Huế qua những cảnh đẹp làm say đắm lòng người, mà Huế còn neo đậu lại vững chắc trong tâm tưởng cua em bằng những làn điệu dân ca ngọt ngào, tình tứ, có sức lan toả, lay động lòng người.

Câu hỏi 4: Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:

  1. Ca Huế được hình thành từ đâu?
  1. Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
  1. Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã ?

Gợi ý:

  1. Ca Huế được bắt đầu từ nhạc dân gian và nhạc cung đình Huế.
  1. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò thường vừa sôi nối, vừa tươi vui; nhạc cung đình là nhạc dùng cho những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình nên thường có sắc thái trang trọng, uy nghi. Do nguồn gốc hình thành như trên nên ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi.
  2. Nghe ca Huế là một thú tao nhã vì: Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn và trang trọng, duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biếu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca, trang điếm, ăn mặc, đến không gian biếu diễn trên sông nước thơ mộng.

LUYỆN TẬP

Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy.

Gợi ý: Tuỳ thuộc vào từng địa phương, vùng miền mà các em có thế kể các làn điệu dân ca khác nhau.

  • Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
  • Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
  • Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
  • Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
  1. Thể loại và Bố cục:

Văn bản Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí với tính chất gần tùy bút. Bút kí này trữ tình, nhưng so với tuỳ bút, nét khách quan rõ nét hơn. Bố cục gồm 2 phần: Phần 1 giới thiệu điệu ca Huế, Phần 2 mô tả đêm ca trên sông Hương.

II. Hướng dẫn soạn bài:

Câu 1:

Xứ Huế nổi tiếng với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và làn điệu dân ca, âm nhạc cung đình.

Câu 2:

Nhắc đến các điệu hò và hát dân ca Huế như chèo cạn, bài thai, lí con sáo, và những dụng cụ âm nhạc như đàn tranh, đàn nguyệt.

Câu 3:

Sau khi đọc bài, hiểu rõ về vẻ đẹp phong phú của điệu dân ca, cảnh đẹp của Huế trong đêm trăng.

Câu 4:

  1. Ca Huế hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
  1. Điệu ca Huế sôi nổi và trang trọng vì kết hợp độc đáo giữa nhạc dân gian và nhạc cung đình.
  1. Nghe ca Huế là trải nghiệm thú vị với không gian thơ mộng trên sông Hương, kết hợp giữa nghệ thuật và tinh tế.