Ý thức phụ thuộc vào thế giới khách quan như thế nào trắc nghiệm

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÁC - LÊ NIN (1)

  1. Chọn phương án đúng nhất Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

  1. Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có NL phản ánh hiện thực kq là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

  2. YT có nguồn gốc siêu nhiên, nó là sp tinh thần ĐB được tạo hóa kết tinh gọi là tinh thần TG tha hóa và con người

  3. YT có nguồn gốc TN ở mọi dạng VC đều có, vì thế con người có ý thức cũng như gan tiết ra mất, cây sinh ra quả

  4. Sự hình thành YT k phải tìm ở TG bên ngoài CN mà tìm thấy ở bên trong CN, đó là tổng hợp các cảm giác của CN

  1. SP của 1 dạng VC, là não người, não người sinh ra YT cũng như mọi sp Vc khác do cn tạo ra

  2. Là hình ảnh chủ quan của tgkq

  3. TH DVSH lại giải thích bản chất YT là sự phản ánh hiện thực kq 1 cách thụ động như cái gương soi

  4. Là sự phản ánh tích cực năng động sáng tạo tgkq bằng não người

  1. YT tự nó làm thay đổi tư tưởng, như vậy YT hoàn toàn k có tác dụng gì đối với hđtt

  2. YT là phản ánh sáng tạo thực tại kq và đồng thời có tác động trở lại mạnh mẽ thực tại dó thông qua hđtt of cn

  3. YT là cái phụ thuộc và nguồn gốc sinh ra nó vì thế chỉ có VC mới là cái năng động và tích cực

  4. YT là cái quyết định VC và VC chỉ là cái thụ động

  1. Một sinh viên giải thích nguyên tắc toàn diện như sau (SAI)

  1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là nguyên lý về mlh phổ biến

  2. Nguyên tắc này đòi hỏi khi nhận thức sv phải xem xét all mặt và mlh của nó

  3. Phải xem xét sv trong tính toàn vẹn và phức tạp của nó

  4. Căn cứ vào nguyên tắc này là tư liệu cho cn ở mỗi 1 thời điểm đều có thể bao quát được hết mọi mặt (phương cố?) của sv

  1. SAI vì sao phải thực hiện nguyên tắc toàn diện

  1. Vì đó là nguyên tắc khoa học được rút ra từ việc nghiên cứu tính khách quan tính phổ biến của mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng

  2. Vì đó là nguyên tắc xem xét khoa học được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến nhiều vẻ và khách quan

  3. Vì nhận thức cũng như hành động muốn đạt hiệu quả phải có nguyên tắc xem xét toàn diện cho con người dựa vào kinh nghiệm lâu đời hình thành hình

  4. Vì nguyên tắc toàn diện nó đối lập với quan điểm phiến diện một chiều và siêu hình

  1. Xác định phương án đúng về sự phát triển trong quan niệm duy vật biện chứng

  1. Đặc trưng của sự phát triển là sự ra đời của chất mới ở trình độ cao hơn, nguồn gốc của phát triển là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

  2. phát triển chỉ có trong lĩnh vực xã hội còn trong lĩnh vực tự nhiên mọi sự thay đổi chỉ tuần hoàn lặp lại

  3. phát triển là sự tăng lên về số lượng chứ không có sự thay đổi về chất

  4. mỗi cái mới xuất hiện đều biểu hiện là sự phát triển

  1. .sai về quan hệ chất lượng theo quan niệm duy vật biện chứng

  1. chất và lượng của sự vật đều tồn tại khách quan

  2. không có chất lượng thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật

  3. sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào ý chí của con người

  4. sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật có tính chất tương đối

  1. Không phải mọi sự biến đổi về lượng đều đưa đến sự biến đổi về chất

  2. mọi sự thay đổi về lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất của sự vật

  3. sự thay đổi về lượng phải vượt qua giới hạn độ nhất định mới làm cho chất của sự vật thay đổi

  4. Mọi sự thay đổi phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật đều không làm cho chất của sự vật thay đổi

  1. đúng về mối quan hệ biện chứng lượng và chất

  1. sự vật nào cũng có sự thống nhất giữa lượng và chất, sự biến đổi lượng dần dần vượt quá giới hạn độ sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất

  2. sự biến đổi về chất và lượng không phải mâu thuẫn chỉ có sự khác nhau là biến đổi lượng biến đổi nhanh hơn chất, bước nhảy chỉ xảy ra khi chất biến đổi căn bản

  3. sự biến đổi về chất nhanh hơn sự biến đổi về lượng mới tạo ra sự thay đổi căn bản về chất, chất cũ mất đi sự vật không bị phá vỡ và chất mới sinh ra

  4. chỉ có sự thay đổi về lượng đến chất là theo xu hướng tiến lên, sự thay đổi từ chất đến lượng là ngược lại

  1. Quan điểm sai về thực tiễn

  1. thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức vì qua thực tiễn bộc lộ các thuộc tính,mối liên hệ bản chất của đối tượng

  2. thực tiễn là kết quả của nhận thức trong đó sự phân tích lý luận là cơ bản nhất

  3. thực tiễn là động lực của nhận thức, nó đòi hỏi tư duy con người phải giải đáp những vấn đề đặt ra

  4. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, nhận thức đúng hay sai không chỉ trong nhận thức

  1. đúng nhất về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

  1. Là cơ sở mục đích,động lực chủ yếu và trực tiếp và nhận thức là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

  2. nguồn gốc cơ sở nhận thức

  3. là mục đích cơ sở động lực của nhận thức và là tiêu chuẩn cho kinh nghiệm

  4. là thước đo phát hiện đúng sai của cảm giác của kinh nghiệm và tự luận

  1. cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội các nhà tư bản công nghiệp

  2. tư liệu lao động là cơ sở của sự kế tục Lịch Sử

  3. quan hệ xã hội tồn tại độc lập với lực lượng sản xuất

  4. trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của loài người

  1. tiêu chuẩn khách quan để phân định các xã hội trong lịch sử

  1. quan hệ sản xuất đặc trưng

  2. chính trị tư tưởng

  3. lực lượng sản xuất

  4. phương thức sản xuất

  1. .sai về quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

  1. lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất không tồn tại không tách rời nhau

  2. tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

  3. Đó là quy luật xã hội phổ biến trong tất cả các xã hội không có đối kháng giai cấp ( có hay không có đối kháng đều phổ biến nhé)

  4. lực lượng sản xuất thường ổn định hơn quan hệ sản xuất

  1. .phát hiện quan điểm sai quan hệ sản xuất

  1. quan hệ sản xuất hình thành và biến đổi phụ thuộc khách quan vào trình độ lực lượng sản xuất

  2. quan hệ sản xuất tiến bộ khi phát triển nhanh hơn một cách giả tạo đối với lực lượng sản xuất sẽ trở thành động lực cho lực lượng sản xuất phát triển

  3. quan hệ sản xuất có thể được xây dựng thay đổi theo ý muốn của các chuyên gia kinh tế

  4. các quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt một xã hội cụ thể này với một xã hội cụ thể khác các

  1. trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử,lực lượng sản xuất đều mang tính lịch sử xã hội

  2. Ở mọi thời đại công cụ lao động luôn là yếu tố động nhất cách mạng nhất và là nguyên nhân sâu xa của một biến đổi

  3. ngày nay Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nhưng chỉ có KHTN và khoa học kỹ thuật còn khoa học xã hội thì không

  4. tri thức của người lao động là cơ sở để xác định trình độ phát triển lực lượng sản xuất, là tiêu chuẩn phân biệt sự khác nhau của các thời đại kinh tế

  1. tồn tại xã hội là toàn bộ những yếu tố vật chất và tinh thần và xã hội dựa vào và phát triển bao gồm phương thức sản xuất và thể hiện địa lý dân số nhà nước

  2. tồn tại xã hội phụ thuộc vào ý thức xã hội

  3. ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội

  4. ý thức xã hội luôn luôn vượt trước so với tồn tại xã hội

  1. .Đúng tìm nguyên nhân ý thức xã hội lạc hậu hơn TTXH

  1. tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội hơn nữa ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh của tồn tại xã hội

  2. sự lạc hậu của phong tục tập quán truyền thống cũng như do tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội

  3. Do ý muốn chủ quan của một số triết gia

  4. ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những giai cấp nhất định, những tư tưởng lạc hậu thường được các lực lượng phản động lưu giữ và truyền bá

--------------------------------------------------------------------------------------

  1. . Chọn phương án đúng về vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH

    1. TTXH là nguồn gốc, cơ sở cho sự hình thành và phát triển YTXH.

    2. TTXH quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, biến đổi và phát triển của các hình thái ý thức xã hội.

    3. TTXH phụ thuộc vào sự phát triển của YTXH.

    4. TTXH thay đổi thì YTXH cũng thay đổi theo, đặc biệt là khi PTSX thay đổi.

  2. .Phương án đúng theo quan điểm của triết học Mác-Lênin về điều kiện ra đời của triết học

    1. Tư duy của con người đạt đến trình độ khái quát hóa cao, xuất hiện tầng lớp lao động trí óc có khả năng hệ thống hóa tri thức của con người.

    2. Xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.

    3. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc có khả năng hệ thống hóa tri thức của con người.

  3. .Những phát minh của khoa học tự nhiên ở nửa đầu thế kỷ XIX đã cũng cấp cơ sở tri thức, khoa học cho sự phát triển của cái gì?

    1. Phát triển và làm cho phương pháp tư duy siêu hình bộc lộ hạn chế.

    2. Phát triển phép biện chứng tự phát

    3. Phát triển tính thần bí của phép biện chứng duy tâm.

    4. Phát triển tư duy biện chứng thoát khỏi tính tự phát thời kỳ cổ đại và thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm.

  4. .Theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC, quan điểm nào sau đây là SAI

    1. Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật.

    2. Chất là tổng hợp hữu cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự vật là cái gì và phân biệt nó với cái khác.

    3. Chất đồng nhất với thuộc tính.

    4. Khi thuộc tính thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi.

  5. .Một học thuyết triết học chỉ mang tính nhất nguyên khi nào?

    1. Khi thừa nhận tính thống nhất của thế giới

    2. Khi không thừa nhận tính thống nhất của thế giới

    3. Khi thừa nhận ý thức và vật chất tồn tại song song độc lập với nhau.

  6. .Chọn câu ĐÚNG theo quan điểm triết học Mác-Lênin, khuynh hướng của sự phát triển đi theo cái gì?

    1. Vòng tròn khép kín.

    2. Đường thẳng tắp.

    3. Đường xoáy trôn ốc.

    4. Đường díc dắc từ thấp đến cao.

  7. .Chọn câu ĐÚNG theo quan điểm triết học Mác-Lênin: “YTXH không phụ thuộc thụ động vào TTXH mà nó tác động trở lại TTXH” là sự thể hiện của luận điểm nào sau đây?

    1. Tính độc lập tương đối của YTXH.

    2. Tính vượt trước của YTXH.

    3. Tính kế thừa và phát triển của YTXH.

    4. Cả a, b, c.

  8. .Hình thức nào sau đây là cơ bản của hoạt động thực tiễn?

    1. Hoạt động sản xuất vật chất.

    2. Hoạt động tinh thần.

    3. Hoạt động chính trị - xã hội.

    4. Hoạt động biểu diễn nghệ thuật.

    5. Hoạt động thực nghiệm khoa học.

  9. Mác viết: “Cái cối xay chạy bằng tay quay đưa lại xã hội các lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Câu nói trên phản ánh quan điểm nào?

    1. Vai trò quyết định của QHSX đối với LLSX.

    2. Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX.

    3. LLSX và QHSX tồn tại độc lập.

  10. Chọn câu ĐÚNG theo quan điểm triết học Mác-Lênin về QHSX

    1. Mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu TLSX, trong tổ chức phân công lao động và trong phân phối sản phẩm.

    2. Quan hệ mang tính vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất.

    3. Tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.

  11. Chọn câu ĐÚNG:

    1. Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời.

    2. Vận động và đứng im phải được quan niệm là tuyệt đối.

    3. Vận động là tuyệt đối; đứng im là tương đối, tạm thời.

  12. Trong mối quan hệ nhất định, cái gì xác định sự vật?

    1. Tính quy định về lượng.

    2. Thuộc tính của sự vật.

    3. Tính quy định về chất.

    4. Tính quy định về chất và lượng.

  13. .Phạm trù vật chất được hiểu như thế nào là ĐÚNG:

    1. Toàn bộ thế giới vật chất.

    2. Toàn bộ thế giới khách quan.

    3. Sự khái quát trong quá trình nhận thức của con người đối với thế giới khách quan.

    4. Là hình thức phản ánh đối lập với thế giới vật chất.

  14. .Tìm phương án SAI về bản chất của ý thức:

    1. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

    2. Ý thức là quá trình phản ánh thế giới thực tại khách quan vào bộ não người.

    3. Phản ánh ý thức mang tính tích cực, chủ động, sáng tạo lại hiện thực khách quan.

    4. Hình thành ở mỗi cá nhân nên nó mang bản chất cá nhân.

  15. .Lựa chọn phương án ĐÚNG về điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của triết học Mác:

    1. Là sự củng cố và phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.

    2. Là sự xuất hiện giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tư cách là 1 lực lượng chính trị - xã hội độc lập.

    3. Giai cấp vô sản đi theo giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh để chống lại chế độ phong kiến.

    4. Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng của giai cấp tư sản.

  16. .Xác định quan điểm SAI về phát triển:

    1. Phát triển của sự vật không có tính kế thừa.

    2. Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng đó là sự kế thừa nguyên xi cái cũ hoặc lắp ghép từ cái cũ sang cái mới.

    3. Phát triển có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, chọn lọc, cải tạo và phát triển cao hơn.

    4. Phát triển của sự vật có tính kế thừa và lặp lại cái cũ.

---------------------------------------------------------------------------

Câu 1. Lựa chọn phương án đúng theo quan điểm của triết học Mác về đặc điểm về tâm lý xã hội?

A. Tâm lý xã hội là sự phản ảnh trực tiếp có tính tự phát thường ghi lại những mặt bề ngoài tồn tại của xã hội

B. Tâm lý xã hội là sự phản ánh mang tính kinh nghiệm , yếu tố trí tuệ đan xen yếu tố tình cảm.

C. Tâm lý xã hội mang tính phong phú phức tạp nhưng nó đã chỉ ra được nguồn gốc làm nảy sinh các quan hệ xã hội

D.Tâm lý xã hội không có vai trò gì trong ý thức xã hội. 

Câu 2. Sự biến đổi về lượng của sự vật đạt đến mức độ nào mới làm cho sự vật thay đổi về chất?

B. Vượt quá giới hạn độ

Câu 3. Lựa chọn phương án đúng về đặc điểm của tâm lý xã hội?

A.Phản ảnh gián tiếp khái quát về đời sống xã hội

B.Phản ánh trực tiếp  điều kiện sinh sống hàng ngày , phản ánh bề mặt của tồn tại xã hội

C.Phản ánh bản chất của tồn tại xã hội

D.Phản ánh trực tiếp tình cảm tâm trạng của 1 cộng đồng

Câu 4.Về vấn đề cơ bản của Triết học , tìm đáp án đúng

A.Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại

B.Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

C.Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào

D.Vấn đề cơ bản của triết học là giải thích về khả năng về nhận thức của con người 

Câu 5.Quan điểm duy vật biện chứng nào sau đây là không đúng ?

A.Phát triển bao gồm toàn bộ sự vận động nói chung

B.Phát triển chỉ khái quát xu hướng vận động đi lên từ thấp đến cao của các sự vật

C.Phát triển chỉ là một trường hợp cá biệt của sự vận động.Đó là sự vận động trong trạng thái cân bằng ổn định.

Câu 6 . Xác định lập trường triết học trong các câu hỏi sau?

A.Nguồn gốc  của vận động ở bên ngoài sự vật hiện tượng do sự tương tác hay do sự tác động =>duy vật siêu hình 

B.Nguồn gốc của sự vận động do ý thức tinh thần tư tưởng quyết định. => duy tâm

C. Nguồn gốc của sự vận động là ở trong bản thân sự vật hiện tượng, do sự tác động của các mặt các yếu tố trong sự vật hiện tượng gây ra =>duy vật biện chứng 

Câu 7.Yếu tố độc nhất cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất

=> công cụ lao động

Câu 8 . Xác định câu đúng của phương thức sản xuất 

A.Cách thức con người sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội

B.Sự thống nhất giữa 2 mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

C.Cách thức con người tiến hành sản xuất qua các giai đoạn lịch sử nhất định

D.Cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người 

Câu 9.Xác định lập trường triết học sau đây?

A.Vật chất là kết quả tổng hợp cảm giác của con người => Duy tâm chủ quan 

B. Vật chất là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối =>Duy tâm khách quan 

C. Vật chất là thực tại khác quan tồn tại độc lập với ý thức con người ->Duy vật biện chứng 

D. Vật chất là các sự vật hiện tượng cụ thể =>duy vật tự phát 

Câu 10 .Lựa chọn phương án đúng giữa tâm lí xã hội và hệ tư tưởng ?

A.Hệ tư tưởng và tâm lí xã hội là 2 trình độ , 2 phương thức phản ánh khác nhau về tồn tại xã hội

B.Hệ tư tưởng xã hội ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội là sự biểu hiện trực tiếp của tâm lý xã hội

C.Tâm lý xã hội tạo điều kiện cho sự hình thành tiếp thu hệ tư tưởng

D. Tâm lý xã hội giúp cho lí luận bớt xơ cứng còn hệ tư tưởng xã hội ra tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội

Câu 11.Chọn câu sai về quy luật lượng chất?

A.Không có chất thuần túy bên ngoài sự vật

B.Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại

C.Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại

D.Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau 

Câu 12.Trong các quan điểm sau đây thì đâu là quan điểm siêu hình về sự phát triển?

A.Chất của sự vật không thay đổi gì trong quá trình tồn tại và phát triển của chúng. 

B.Phát triển là sự chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất.

C. Phát triển bao hàm sự nảy sinh chất mới và phá vỡ chất cũ.

D.Phát triển có sự kế thừa cái cũ và lặp lại cái cũ.

Câu 13.Nhận định nào sau đây là đúng? 

A.Hai khái niệm Triết học và thế giới quan là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm phổ quát vì thế giới

C.Không phải mọi Triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có triết học Mác Lê-nin mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan

C.Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan. 

D.Hai khái niệm triết học và thế giới quan là hoàn toàn khác nhau.

Câu 14.Có bao nhiêu hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử?

A. 1

B.2

C.3 ( CNDV chất phát , CNDV siêu hình , CNDV biện chứng )

D.4

Câu 15.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm tồn tại khách quan được hiểu như thế nào?

A. Tồn tại bên ngoài ý thức của con người, không phụ thuộc vào ý thức con người, độc lập và ý thức của con người. 

B.Được ý thức của con người phản ánh. 

C.Tồn tại không thể nhận thức được.

D. Tồn tại nhờ vào cảm giác của con người 

Câu 16.Nội dung cơ bản trong định nghĩa vật chất của Lê-nin?

A.Vật chất tồn tại khách quan.

B. Vật chất tồn tại thực sự.

C. Vật chất là thực tại, khách quan, tồn tại độc lập với ý thức. 

D.Vật chất được ý thức của con người phản ánh

Câu 17 . Mệnh đề nào đúng ?

A.Mỗi sự vật chỉ có một hình thức vận động. 

B.Trong một sự vật có thể tồn tại nhiều hình thức vận động

C.Hình thức vận động cao hơn có thể bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn

D. Mỗi sự vật được đặc trưng bởi 1 hình thức vận động nhất định mặc dù trong nó tồn tại nhiều hình thức vận động 

Câu 18.Trong quan điểm Triết học của mác Lê-nin ý thức được hiểu như thế nào?

A.Một dạng tồn tại của vật chất.

B. Một dạng vật chất đặc biệt mà con người không thể dùng giác quan trực tiếp để nhận thức

C.Sự phản ánh tinh thần của con người với thế giới vật chất. 

D.Một thế giới tinh thần không liên quan gì đến thế giới vật chất. 

Câu 19 . Quan điểm của phép biện chứng duy vật về cơ sở của các mối liên hệ trong sự vật và hiện tượng?

A.Cơ sở của các mối liên hệ trong sự vật và hiện tượng là tính thống nhất vật chất của thế giới 

B.Cơ sở của các mối liên hệ trong sự vật và hiện tượng là hiện tượng bên ngoài có tính ngẫu nhiên 

C.Cơ sở của các mối liên hệ trong sự vật và hiện tượng là ý niệm về sự thống nhất thế giới

D.Cơ sở của các mối liên hệ trong sự vật và hiện tượng là ý thức cảm giác của con người 

Câu 20.Nhận định nào là đúng ?

A.Mỗi sự vật trong thế giới có một chất duy nhất.

B.Mỗi sự vật trong thế giới có nhiều chất.

C.Mỗi sự vật trong thế giới với 1 quan hệ xác định chỉ có 1 chất

D.Mỗi sự vật trong thế giới xem xét nhiều phương diện khác nhau và có nhiều chất 

Câu 21.Theo quan điểm Triết học Mác nhận định nào sau đây là đúng ?

A.Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức bởi vì hoạt động thực tiễn là hoạt động có mục đích 

B.Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức bởi vì hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính cộng đồng

C. Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức bởi vì hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính lịch sử cụ thể

D. Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức bởi vì hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất 

Câu 22.Lực lượng sản xuất bao gồm ?

A.Người lao động và công cụ lao động

B.Người lao động và trình độ lao động của họ

C.Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên

D. Tư liệu sản xuất và người lao động

Câu 23.Theo quan niệm CNDVLS , khẳng định nào đúng ?

A.Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ phát triển của con người.

B.Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ phát triển của con người và xã hội

C.Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên

D.Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ con người cải tạo và phát triển xã hội 

Câu 24.Trong yếu tố của lực lượng sản xuất, yếu tố nào là yếu tố cơ bản nhất ?

A.Người lao động

B.Công cụ lao động

C.Đối tượng lao động

D.Tư liệu lao động 

Câu 25.Tìm đáp án đúng?

A.Trong phương thức sản xuất,  quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi và phát triển

B.Trong phương thức sản xuất , lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi và phát triển 

C.Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi và phát triển 

D.Trong phương thức sản xuất, không có yếu tố nào thường xuyên phát triển 

Câu 26 .Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội phát biểu nào đúng ( đáp án ko nghe rõ ) 

A.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. 

B.Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội. 

C. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 

D.Chúng tồn tại độc lập với nhau và không có cái nào quyết định cái nào 

Câu 27 . xác định phương án đúng theo quan điểm triết học Mác Lê-nin?

A.Đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối trong mọi trường hợp.

B.Đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức cơ bản

C.Đối lập giữa vật chất và ý thức vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối. 

 (điên từ vào đn cơ bản của TH )