1 mol nacl bă ng bao nhiêu g năm 2024

Tại Hoa Kỳ, hầu hết các kết quả nghiên cứu thí nghiệm được báo cáo theo đơn vị thuận tiện; trong khi các báo cáo trên thế giới sẽ theo Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) hoặc các đơn vị quốc tế (IU). Các đơn vị cơ bản cho SI được cập nhật theo định kỳ bởi hội đồng.

Nhiều đơn vị SI tương đương với các đơn vị sử dụng trong hệ thống Hoa Kỳ; tuy nhiên, các đơn vị SI cho nồng độ thì không. Nồng độ SI được báo cáo là mol (mol) hoặc các phần thập phân của một mol (ví dụ, millimole, micromole) trên một đơn vị thể tích trong lít (L). Các đơn vị thông thường được báo cáo dưới dạng khối lượng (ví dụ, gram, miligam) hoặc tương đương hóa học (ví dụ, milliequivalent) trên một đơn vị thể tích, có thể là lít hoặc decilít (ví dụ, deciliter, mililiter). Các kết quả được báo cáo với số lượng trên 100 mL (1 dL) đôi khi được thể hiện dưới dạng phần trăm (ví dụ, 10 mg/dL có thể được viết bằng 10 mg%).

Mol, miligam, và milliequivalent: Một mol là số Avogadro (6,023 × 1023) của các thực thể cơ bản (ví dụ, nguyên tử, ion, phân tử); khối lượng của 1 mol của một chất là trọng lượng nguyên tử của nó bằng gam (ví dụ, 1 mol của natri \= 23 g, 1 mol canxi \= 40 g). Tương tự như vậy, khối lượng của một lượng chất nhất định chất chia cho trọng lượng nguyên tử của nó ta được số lượng mol của chất (ví dụ, 20 g natri \= 20/23, hoặc 0,87, mol).

Một đương lượng là một đơn vị tích hợp điện tích và số mol; 1 đương lượng đại diện cho 1 mol điện tích và được tính bằng số mol của các hạt điện tích trong 1 chất với hóa trị của chất đó. Như vậy, đối với ion 1+ hoặc 1− lần (ví dụ, Na​+, K​+, Cl−), 1 mol là 1 đương lượng (1 × 1 \= 1); đối với ion 2+ hoặc 2− (ví dụ, Ca​2+), ½ mol là 1 đương lượng (½ × 2 \= 1), và tương đương cho các hóa trị khác. Một milliequivalent (mEq) là 1/1000 của một đương lượng.

Sau đây có thể được sử dụng công thức để chuyển đổi giữa mEq, mg và mmol:

mEq \= mg/Công thức trọng lượng × hóa trị \= mmol × valence

mg \= mEq × Công thức trọng lượng/hóa trị \= mmol × Công thức trọng lượng

mmol \= mg/Công thức trọng lượng \= mEq/hóa trị

(Lưu ý: Công thức trọng lượng \= nguyên tử hoặc phân tử chất)

Ngoài ra, bảng chuyển đổi có sẵn trong bản in và trên Internet.

1 mol nacl bă ng bao nhiêu g năm 2024

1 mol nacl bă ng bao nhiêu g năm 2024

1 mol nacl bă ng bao nhiêu g năm 2024

1 mol nacl bă ng bao nhiêu g năm 2024

1 mol nacl bă ng bao nhiêu g năm 2024

Bản quyền © 2024 Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA và các chi nhánh của công ty. Bảo lưu mọi quyền.

wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, các tác giả tình nguyện đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian.

Bài viết này đã được xem 176.615 lần.

Nồng độ mol cho biết mối liên hệ giữa số mol của một chất tan và thể tích của dung dịch. Để tính nồng độ mol, bạn có thể bắt đầu với số mol và thể tích, khối lượng và thể tích, hoặc số mol và mililít (ml). Sau đó, với các biến trên, hãy áp dụng công thức tính nồng độ mol cơ bản để có được kết quả chính xác.

  1. Nồng độ mol bằng số mol của một chất tan chia cho thể tích của dung dịch tính bằng lít. Từ đó, ta có công thức sau: Nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch
    • Ví dụ: Tìm nồng độ mol của một dung dịch có chứa 0,75 mol NaCl trong 4,2 lít dung dịch?
  2. Để tính nồng độ mol, bạn cần có số mol và thể tích dung dịch theo đơn vị lít. Bạn không cần tính hai giá trị này vì đề bài đã cho trước.
    • Ví dụ:
      • Số mol = 0,75 mol NaCl
      • Thể tích = 4,2 L
  3. Kết quả phép chia số mol cho thể tích chính là số mol trên một lít dung dịch, hay nồng độ mol của dung dịch đó.
    • Ví dụ: nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch = 0,75 mol / 4,2 L = 0,17857142
  4. Hãy làm tròn tới hai hoặc ba số sau dấu phẩy, tùy thuộc vào yêu cầu của giáo viên hoặc đề bài. Khi bạn ghi lại kết quả, hãy viết tắt “nồng độ mol” bằng “M” và kèm theo đó là kí hiệu hóa học của chất tan.
    • Ví dụ: 0,179 M NaCl Quảng cáo
  1. Nồng độ mol thể hiện liên quan hệ giữa số mol của một chất tan và thể tích dung dịch. Công thức tính nồng độ mol như sau: nồng độ mol = nồng độ chất tan / số lít dung dịch
    • Ví dụ đề bài: Tính số mol của dung dịch khi hòa tan 3,4 g KMnO4 trong 5,2 lít nước.
  2. Để tìm nồng độ mol, bạn cần có số mol và thể tích dung dịch theo lít. Nếu các giá trị này không được cho trước, nhưng bạn biết thể tích và khối lượng của dung dịch, bạn có thể xác định số mol chất tan trước khi tính nồng độ mol.
    • Ví dụ:
      • Khối lượng = 3,4 g KMnO4
      • Thể tích = 5,2 L
  3. Để tính số mol chất tan từ khối lượng hoặc số gam chất tan đó, trước hết bạn cần xác định phân tử khối của chất tan. Phân tử khối của chất tan có thể được xác định bằng cách cộng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố có trong dung dịch. Để tìm nguyên tử khối của mỗi nguyên tố, hãy sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
    • Ví dụ:
      • Nguyên tử khối của K = 39,1 g
      • Nguyên tử khối của Mn = 54,9 g
      • Nguyên tử khối của O = 16,0 g
      • Tổng nguyên tử khối = K + Mn + O + O + O + O = 39,1 + 54,9 + 16 + 16 + 16 + 16 = 158,0 g
  4. Sau khi đã có phân tử khối, bạn cần nhân số gam chất tan trong dung dịch với hệ số chuyển đổi tương đương của 1 mol trên phân tử khối của chất tan. Kết quả phép nhân này là số mol của chất tan.
    • Ví dụ: số gam chất tan * (1 / phân tử khối của chất tan) = 3,4 g * (1 mol / 158 g) = 0,0215 mol
  5. Bạn đã tính được số mol, bây giờ hãy chia số mol đó cho thể tích dung dịch theo đơn vị lít, bạn sẽ có nồng đô mol của dung dịch đó.
    • Ví dụ: nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch = 0,0215 mol / 5,2 L = 0,004134615
  6. Bạn cần làm tròn kết quả theo yêu cầu của giáo viên, thường là hai đến ba số sau dấu phẩy. Ngoài ra, khi viết kết quả, hãy viết tắt “nồng độ mol” là “M” và kèm theo đó kí hiệu hóa học của chất tan.
    • Ví dụ: 0,004 M KMnO4 Quảng cáo
  1. Để tính nồng độ mol. Bạn cần tính số mol của chất tan trong một lít dung dịch chứ không phải mililít dung dịch. Công thức chung để tính nồng độ mol là: nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch
    • Ví dụ: Tính nồng độ mol của một dung dịch chứa 1,2 mol CaCl2 trong 2905 mililít nước.
  2. Để tính nồng độ mol, bạn cần có số mol chất tan và thể tích dung dịch tính theo lít. Nếu thể tích dung dịch nêu trong đề bài được tính theo mililít, bạn cần chuyển sang thể tích tương đương theo lít trước khi tính toán.
    • Ví dụ:
      • Số mol = 1,2 mol CaCl2
      • Thể tích = 2905 ml
  3. Để đổi dung dịch từ đơn vị là mililít sang lít, bạn chia số mililít cho 1000, vì mỗi lít tương đương với 1000 mililít. Bạn cũng có thể chuyển đổi từ mililít sang lít bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thập phân sang trái 3 chữ số.
    • Ví dụ : 2905 ml * (1 L / 1000 ml) = 2,905 L
  4. Sau khi có số lít, bạn có thể tính được nồng độ mol bằng cách lấy số mol chia cho số lít dung dịch.
    • Ví dụ: nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch = 1,2 mol CaCl2 / 2,905 L =0,413080895
  5. Hãy nhớ làm tròn kết quả tới hai hoặc ba số sau dấu phẩy, hoặc theo yêu cầu của giáo viên. Khi ghi kết quả, hãy viết tắt “nồng độ mol” là “M” và sau đó là kí hiệu hóa học của chất tan.
    • Ví dụ: 0,413 M CaCl2 Quảng cáo
  • Xác định các giá trị mà đề bài đưa ra: khối lượng tính bằng gam và thể tích tính bằng mililít.
  • * Khối lượng = 5,2 g NaCl
    • Thể tích = 800 ml nước
  • Tìm phân tử khối của NaCl bằng cách cộng nguyên tử khối của nguyên tố Na, và nguyên tử khối của Cl.
  • Nguyên tử khối của Na = 22,99 g
  • Nguyên tử khối của Cl = 35,45 g
  • Phân tử khối của NaCl = 22,99 + 35,45 = 58,44 g
  • Trong ví dụ này, khối lượng phân tử của NaCl là 58,44 g, do đó hệ số chuyển đổi là “1 mol / 58,44 g”.
  • Số mole NaCl = 5,2 g NaCl * (1 mol / 58,44 g) = 0,8898 mol = 0,09 mol
  • * Bạn cũng có thể lấy 800 ml nhân với hệ số chuyển đổi từ mililít sang lít là 1 L / 1000 ml.
  • Để rút gọn quy trình nhân chia như trên, bạn có thể lùi dấu phẩy thập phân sang trái 3 chữ số.
  • Thể tích = 800 ml * (1 L / 1000 ml) = 800 ml / 1000 ml = 0,8 L
  • Để tính nồng độ mol, bạn cần chia 0,09 mol chất tan (trong trường hợp này là NaCl) cho thể tích dung dịch tính theo lít.
  • Nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch = 0,09 mol / 0,8 L = 0,1125 mol/L

Làm tròn kết quả tới hai hoặc ba số sau dấu phẩy và viết tắt “nồng độ mol” bằng “M” cùng với kí hiệu hóa học của chất tan.