Allintitle vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ đang là ngành mũi nhọn cùng phát triển với nền kinh tế thị trường hội nhập. Đây là hình thức vận tải phổ biến và chiếm tỉ trọng cao trong ngành vận tải ở nước ta. Những công ty vận chuyển hàng hóa hiện đại đều áp dụng các quy trình vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Hãy cùng Minh Việt Loistics tìm hiểu về quy trình vận tải hàng hóa đường bộ tại Minh Việt Logistics nhé.

Bước 1: Tiếp nhận thông tin yêu cầu của khách hàng – Quy trình vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Khách hàng gọi điện hoặc email đến cổng thông tin của các công ty vận tải và cung cấp thông tin yêu cầu. Công ty sẽ cử nhân viên đến tận nơi kiểm tra hàng hoá và đóng gói cũng như tư vấn đóng gói sản phẩm.

Bước 2: Báo giá – Quy trình vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Công ty vận tải sẽ xác định trọng lượng, kích thước, địa chỉ giao nhận hàng, thời gian yêu cầu vận chuyển để tính giá cước của hàng hóa. Cuối cùng là lập hợp đồng vận chuyển để cam kết ngày nhận hàng và giao hàng.

Allintitle vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Bước 3: Điều xe để lấy hàng – Quy trình vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Công ty sẽ điều xe tải hoặc container đến lấy hàng tận nơi, sau đó hai bên ký biên bản giao nhận hàng hoá tại nơi nhận.

Bước 4: Vận chuyển và giao hàng tận nơi – Quy trình vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Nhân viên vận tải sẽ chuyên chở hàng hóa đến nơi theo yêu cầu của đơn hàng. Hai bên Ký biên bản giao nhận hàng hoá và tiến hành tháo dỡ hàng nếu có. Bước cuối cùng là kết thúc hợp đồng theo lô và thanh toán tiền cước phí vận tải đường bộ của hàng hóa đó.

là 1 trong những ngành mũi nhọn phát triển song song với nền kinh tế thị trường hội nhập. Ngoài vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, đường không, đường sắt thì đường bộ được rất nhiều doanh nghiệp, khách hàng lựa chọn. Bởi vì vận chuyển hàng bằng đường bộ có rất nhiều thế mạnh. Quy trình vận chuyển hiện đại, tối ưu hóa nhất có thể. Nếu quý khách đang có nhu cầu vận chuyển hàng hóa thì hãy dành vài phút đọc bài viết dưới đây. Biết đâu bài viết sẽ giúp quý khách có cái nhìn tổng quan nhất về ngành dịch vụ vận chuyển đường bộ. Và từ đó chọn cho mình phương thức vận chuyển phù hợp nhất.

  1. Thế mạnh và hạn chế của dịch vụ vận chuyển đường bộ

Vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ

Vận tải đường bộ là quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác. Từ miền Bắc vào miền Nam hoặc từ Việt Nam sang Lào, Campuchia… Bằng cách dùng các phương tiện di chuyển trên đường bộ như: xe tải, xe bồn, xe container, rơ moóc, xe ô tô, mô tô 2 hoặc 3 bánh, v.v…

Vận chuyển hàng hóa đường bộ cũng giống như các hình thức vận chuyển khác. Chúng có những thế mạnh và hạn chế mà khách hàng cần biết.

1.1 Thế mạnh

Điểm nổi bật đầu tiên mà ngành dịch vụ vận chuyển đường bộ phải kể đến đó là đa dạng các loại phương tiện vận chuyển. Bạn có thể dễ dàng thấy được như xe máy, xe ba gác, xe bán tải, xe tải, container, xe bồn, xe móc, xe khách, ….

Tính linh hoạt cao: Vận chuyển đường bộ có thể kết hợp với các loại hình vận tải khác trong từng tuyến đường cụ thể. Để đảm bảo hàng hóa đến nơi nhận cuối cùng thật an toàn.

Chủ động về thời gian: Đây là điểm khác biệt so với vận chuyển đường sắt và vận chuyển đường hàng không. Nếu đường không, đường sắt phải tùy thuộc vào lịch trình của ga tàu và các hãng hàng không thì dịch vụ vận chuyển đường bộ hoàn toàn có thể chủ động về thời gian. Điều này dựa vào thoả thuận của bên sử dụng dịch vụ vận chuyển và bên cho thuê dịch vụ vận chuyển.

Tiết kiệm chi phí và nhân sự: So với các loại hình vận chuyển khác, vận chuyển đường bộ tiết kiệm được nhiều chi phí.

1.2 Hạn chế

Tuy nhiên, đối với những hàng hóa quá cồng kềnh, khối lượng quá lớn. Hoặc tuyến đường vận chuyển quá xa thì vận chuyển đường bộ sẽ không phải là lựa chọn tốt nhất cho khách hàng. Bởi vì sẽ phát sinh các chi phí đường sá, nhân công. Thậm chí dễ hư hỏng hàng hóa do va chạm giữa các phương tiện vận chuyển đường bộ trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

Cước phí hơi cao, có thể chỉ đứng sau hình thức vận chuyển hàng hóa bằng máy bay.

Không vận chuyển được những hàng hóa có khối lượng khổng lồ.

  1. Vai trò của ngành vận chuyển đường bộ

Vai trò quan trọng của ngành dịch vụ vận tải đường bộ

Vận chuyển đường bộ có vai trò quan trọng trong việc góp phần vào sự phát triển của các hoạt động lưu thông hàng hóa. Kể cả trong nước và ngoài nước. Dịch vụ vận chuyển đường bộ là sự lựa chọn ưu tiên của các doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội thành và liên tỉnh. Bởi vì vận chuyển đường bộ có nhiều ưu điểm mà chúng tôi vừa đưa ra ở trên. Do đó, nhu cầu sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa đường bộ ngày càng tăng. Và sự ra đời của các nhà cung cấp vận chuyển đường bộ cũng tăng theo.

Đây là tín hiệu tốt giúp đáp ứng nhu cầu việc làm của rất nhiều người ở khắp mọi nơi. Từ nơi sản xuất, chuyên chở đến nơi tiêu thụ hàng hóa. Và từ lao động trí óc đến lao động chân tay đều có cơ hội có việc làm ổn định.

  1. Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ

Tùy vào từng công ty dịch vụ vận chuyển đường bộ khác nhau mà đưa ra 1 quy trình vận chuyển hàng hóa riêng biệt. Song nhìn chung quy trình đó vận chuyển hàng hóa đường bộ đều trải qua các bước sau:

Bước 1: Tiếp nhận thông tin yêu cầu của khách hàng. Thông thường các đơn vị vận tải đều có điện thoại, email và facebook để khách hàng gửi yêu cầu.

Ví dụ đơn vị vận chuyển hàng hóa Công ty TNHH giải pháp dịch vụ TNG Logistics sẽ có email là [email protected] và số điện thoại 0912.311.190. Khi cần đến dịch vụ vận chuyển hàng đường bộ hay bất kể hình thức vận chuyển nào. Khách hàng có thể liên hệ đến TNG Logistics thông qua email và Hotline ở trên. Để được hỗ trợ và tư vấn cụ thể.

Quy trình vận chuyển hàng bằng đường bộ

Bước 2: Báo giá. Nhân viên của các công ty vận chuyển hàng hóa đường bộ sẽ tính toán cước vận chuyển (ước lượng) và báo giá cho khách hàng.

Bước 3: Điều xe để lấy hàng. Nếu khách hàng đồng ý với bảng giá dịch vụ vận chuyển đường bộ ở trên thì tiến tới xác nhận và ký hợp đồng vận chuyển.

– Đóng gói hàng hóa, chất lên xe.

– Vận chuyển từ nơi nhận đến nơi gửi.

– Giao hàng cho khách hàng

– Chuyển tiền hàng hóa thu được

Lưu ý 1 số giấy tờ cần thiết khi vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ:

– Giấy đăng ký xe ô tô.

– Giấy chứng nhận bảo hiểm các loại .

– Giấy chứng nhận kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.

– Giấy lưu hành cho xe quá khổ, quá tải (nếu có).

– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải theo ngành nghề cụ thể trong suốt quá trình vận chuyển.

– Bên cạnh đó, hợp đồng dịch vụ với khách hàng nên photo một bản mang theo để trừ những trường hợp xấu xảy ra. Sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển hàng hóa.

– Giấy phép lái xe phù hợp với xe đang điều khiển..

– Giấy chứng nhận tập huấn lái xe taxi. Hoặc giấy chứng nhận huấn luyện vận chuyển hàng nguy hiểm khi thực hiện nhiệm vụ tương ứng.

– Giấy chứng nhận sức khỏe định kỳ đối với người lái xe.

– Giấy chứng minh thư hoặc thẻ căn cước người đi gửi hàng hóa.

  1. Phương tiện dịch vụ vận chuyển đường bộ

Vận tải đường bộ rất đa dạng, khách hàng có thể lựa chọn vận chuyển hàng hóa bằng các loại xe phù hợp với hàng hóa của mình. Xét về mặt chức năng, các phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ được chia thành 5 loại chính.

Đó là:

4.1 Xe tải thường

Đây là loại xe phổ biến nhất với tải trọng từ 0,5 tấn đến vài chục tấn. Loại xe này cấu tạo có thùng, kín hoặc hở mái. Phù hợp vận chuyển nội thành, trong tỉnh với cự ly ngắn. Hoặc cả quãng đường dài liên tỉnh như Bắc Nam. Ngoài ra, xe tải cũng có thể vận chuyển những lô hàng xuất nhập khẩu nhỏ. Vận chuyển hàng hóa ra sân bay, ga tàu hay cảng biển.

4.2 Xe container

Đây là xe chuyên dụng để chở container các loại 20 feet, 40 feet, 45 feet… Với kích thước và tải trọng lớn. Về chiều cao được chia làm 2 loại: container thường và container cao.

Có thể bắt gặp các xe container chở hàng trên các tuyến đường giao thông. Hoặc tại các cửa khẩu sang Trung Quốc, Lào…

4.3 Xe bồn

Xe bồn chuyên chở các mặt hàng chất lỏng như xăng, dầu

Với kết cấu đặc biệt, xe bồn chuyên vận chuyển hàng lỏng, hoặc hóa lỏng. Các mặt hàng như xăng dầu, ga hóa lỏng, hóa chất… Không có bất cứ loại xe nào khác có thể thay thế được chức năng đặc biệt của xe bồn.

4.4 Xe fooc

Thiết kế phần chở hàng thấp, xe fooc chuyên chở hàng siêu trường siêu trọng cho các công trình, dự án. Hoặc những hàng thiết bị, kích thước vượt quá tiêu chuẩn của xe thùng. Hoặc xe container, thì phải dùng xe chuyên dụng loại này.

4.5 Xe cẩu

Xe cẩu cũng là loại phương tiện được dùng trong dịch vận chuyển đường bộ. Loại xe này được thiết kế đặc biệt với bộ phận cẩu hàng tải trọng lớn lên xe. Thuận tiện đối với mặt hàng kích thước và khối lượng lớn.

Ngoài ra, cũng có thể phân loại xe chở hàng thành xe tải hạng nhẹ và hạng nặng. Xe tải hạng nhẹ: Là các loại xe chở từ 0,5 tấn đến 6,5 tấn. Thường xuyên vận chuyển các loại hàng hóa nhẹ trong cự ly gần (<50km). Còn xe tải hạng nặng là các loại xe chở có tải trọng lớn hơn 6,5 tấn. Sử dụng vận để vận chuyển hàng nặng liên tỉnh như Bắc – Trung – Nam.

Ngành dịch vụ vận chuyển đường bộ xuất hiện khá sớm. Khi đường biển và đường không chưa được biết đến. Thì vận tải đường bộ đã khẳng định vị thế của mình và ngày càng trở nên phổ biến hơn. Vận chuyển hàng hóa đường bộ sở hữu nhiều thế mạnh với quy trình đơn giản, tốc độ vận chuyển nhanh, tiết kiệm thời gian. Cũng như lộ trình linh hoạt từ nội thành đến liên tỉnh, Bắc Nam, vận chuyển quốc tế. Hiện tại và trong tương lai, đây vẫn là phương thức vận chuyển hàng hóa được nhiều khách hàng lựa chọn.

Nếu quý khách vẫn còn phân vân và cần giúp đỡ trong quá trình vận chuyển hàng hóa của mình. Thì đừng ngần ngại gọi ngay đến Hotline 0912.311.190. TNG Logistics sẽ giúp khách hàng giải quyết khó khăn, đưa ra giải pháp hợp lý nhất.