Bài 36 trang 31 sgk toán 10 nâng cao năm 2024

Đề bài

Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau:

\(\cos 250^0\); \(\tan(-672^0)\); \(\tan {{31\pi } \over 8};\sin ( - {1050^0});\cos {{16\pi } \over 5}\)

Quảng cáo

Bài 36 trang 31 sgk toán 10 nâng cao năm 2024

Lời giải chi tiết

\(\cos{\rm{ }}{250^0} < {\rm{ }}0\) vì \({180^0} < {\rm{ }}{250^0} < {\rm{ }}{270^0}\)

\(\tan( - {672^0}){\rm{ }} = {\rm{ }}\tan{\rm{ }}( - {720^0} + {\rm{ }}{48^0}){\rm{ }} \) \(= {\rm{ }}\tan{\rm{ }}{48^0} > {\rm{ }}0\) vì \({0^0} < {\rm{ }}{48^0} < {\rm{ }}{90^0}\)

\(\tan {{31\pi } \over 8} = \tan (4\pi - {\pi \over 8}) = \tan ({\pi \over 8}) \) \(= - \tan {\pi \over 8} < 0\)\(,\left( {0 < {\pi \over 8} < {\pi \over 2}} \right)\)

\(\sin{\rm{ }}( - {1050^0}){\rm{ }} = {\rm{ }}\sin{\rm{ }}( - {3.360^0} + {\rm{ }}{30^0}){\rm{ }}\) \( = {\rm{ }}\sin{\rm{ }}{30^0} > {\rm{ }}0\) vì \({0^0} < {\rm{ }}{30^0} < {\rm{ }}{90^0}\)

Bài 36 (trang 207 sgk Đại Số 10 nâng cao): Với số α ,0<α <π/2, xét điểm M của đường tròn lượng giác xác định bởi 2α , rồi xét tam giác vuông A’MA (A’ đối xứng với A qua tâm O của đường tròn).

Lời giải:

Quảng cáo

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Đại số 10 nâng cao bài Luyện tập (trang 206-207) chương 6 khác:

  • Bài 30 (trang 206 SGK Đại Số 10 nâng cao): Hỏi các góc lượng giác ...
  • Bài 31 (trang 206 SGK Đại Số 10 nâng cao): Xác định dấu của các số sau:...
  • Bài 32 (trang 206 SGK Đại Số 10 nâng cao): Hãy tính các giá trị lượng giác ...
  • Bài 33 (trang 206 SGK Đại Số 10 nâng cao): a) Tính ...
  • Bài 34 (trang 207 SGK Đại Số 10 nâng cao): Chứng minh...
  • Bài 35 (trang 207 SGK Đại Số 10 nâng cao): Biết sinα -cosα =...
  • Bài 36 (trang 207 SGK Đại Số 10 nâng cao): Với số α ,0< α <
  • Bài 37 (trang 207 SGK Đại Số 10 nâng cao): Trong hệ tọa đôi Oxy,...

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Bài 36 trang 31 sgk toán 10 nâng cao năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 36 trang 31 sgk toán 10 nâng cao năm 2024

Bài 36 trang 31 sgk toán 10 nâng cao năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm. Bài 36 trang 31 SGK Hình học 10 Nâng cao – Bài 5. Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 36. Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm \(A( – 4\,;1)\,\,B(2\,;4)\,\,C(2\,; – 2).\)

  1. Tìm tọa độ của trọng tâm tam giác \(ABC\).
  1. Tìm tọa độ điểm \(D\) sao cho \(C\) là trọng tâm tam giác \(ABD\).
  1. Tìm tọa độ điểm \(E\) sao cho \(ABCE\) là hình bình hành.

Bài 36 trang 31 sgk toán 10 nâng cao năm 2024

  1. Gọi \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\), ta có

\(\eqalign{ & \left\{ \matrix{ {x_G} = {1 \over 3}({x_A} + {x_B} + {x_C}) = {1 \over 3}( – 4 + 2 + 2) = 0 \hfill \cr {y_G} = {1 \over 3}({y_A} + {y_B} + {y_C}) = {1 \over 3}(1 + 4 – 2) = 1 \hfill \cr} \right.\,\, \cr & \Rightarrow \,\,G\,(0\,;\,1). \cr} \)

  1. Gọi \(D\,({x_{D\,}}\,;\,{y_D})\) sao cho \(C\) là trọng tâm tam giác \(ABD\). Ta có

\(\eqalign{ & \left\{ \matrix{ {x_C} = {1 \over 3}({x_A} + {x_B} + {x_D}) \hfill \cr {y_C} = {1 \over 3}({y_A} + {y_B} + {y_D}) \hfill \cr} \right.\,\, \Rightarrow \left\{ \matrix{ 2 = {1 \over 3}( – 4 + 2 + {x_D}) \hfill \cr – 2 = {1 \over 3}(1 + 4 + {y_D}) \hfill \cr} \right. \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Rightarrow \,\left\{ \matrix{ {x_D} = 8 \hfill \cr {y_D} = – 11 \hfill \cr} \right. \cr & \Rightarrow \,\,D\,(8\,;\, – 11) \cr} \)

  1. Gọi \(E({x_E}\,;\,{y_E})\) sao cho \(ABCE\) là hình bình hành. Ta có

\(\eqalign{ & \overrightarrow {AB} = \overrightarrow {EC} \,\,\,\, \Leftrightarrow \,\,(6\,;\,3) = (2 – {x_E}\,;\, – 2 – {y_E}) \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ \matrix{ {x_E} = – 4 \hfill \cr {y_E} = – 5 \hfill \cr} \right. \cr & \Rightarrow \,\,E\,( – 4\,;\, – 5). \cr} \)