Bài giảng chương 4 đường lối công nghiệp hóa năm 2024

Nội dung của bài giảng trình bày về công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960 – 1986), công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới, quá trình đổi mới tư duy của đảng, mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.

  • 1. CHƢƠNG IV ĐƢỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
  • 2. KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM • NG • M • NH NAM 6 • C SANG • CH
  • 3. HÓA THỜI KÌ TRƢỚC ĐỔI MỚI  1 . Chủ trƣơng của Đảng về công nghiệp hóa
  • 4. Công nghiệp hóa  Từ thế kỷ XVII , XVIII , ở Tây Âu khái niệm công nghiệp hóa đƣợc hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc  Công nghiệp hóa ở Liên Xô từ năm 1926 đƣợc hiểu là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là ngành chế tạo máy
  • 5. Hiện nay , công nghiệp hóa đƣợc hiểu là quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỉ thuật cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc , nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang xã hội công nghiệp với lao động bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế để tạo ra năng suất lao động xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao
  • 6. với HĐH  CNH là quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp ; là sự chuyển từ nền kinh tế dựa vào phƣơng pháp thủ công là chính sang nền kinh tế có chất lƣợng và hiệu quả cao , sản xuất theo phƣơng pháp mới nhất dựa vào tiến bộ của khoa học kĩ thuật  HĐH không chỉ là HĐH với công nghiệp mà là HĐH toàn bộ nền kinh tế ; HĐH còn là quá trình , các dạng cải biến , các bƣớc quá độ từ trình độ kĩ thuật khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa trên sự tiến bộ của khoa học , công nghệ .
  • 7. , ĐH VII của Đảng đã xác định : “ CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động sản xuất , kinh doanh , dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ , phƣơng tiện , phƣơng pháp tiên tiến , hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học công nghệ cao nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao ”
  • 8. và phƣơng hƣớng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa i i – n c CÔNG NGHIỆP HÓA i i VI &V 1975 – 1985 CNH ca c
  • 9. Bắc CNH từ một nền nông nghiệp lạc hậu , công nghiệp yếu ớt , què quặt ĐẶC Đất nƣớc bị chia cắt làm 2 miền ĐIỂM Nhận đƣợc sự giúp đỡ viện trợ của các nƣớc XHCN
  • 10. tiêu :ĐH III ( 1960)  Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại  Bƣớc đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH
  • 11. Ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý  Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN  Ra sức phát triển CN nhẹ song song với ƣu tiên CN nặng  Phát triển CN Trung ƣơng , đồng thời phát triển công nghiệp địa phƣơng
  • 12. nhận thức cơ bản về CNH ở miền Bắc trƣớc đây nhƣng ở cấp độ sâu sắc hơn , áp dụng trên cả nƣớc  Lần đầu tiên đƣa thuật ngữ : từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN  Thấy đƣợc các ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau  Từ 1976-1981 :Xác định đúng “bƣớc đi ” của CNH
  • 13. công nghiệp hóa Đại hội V Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
  • 14. phát triển CN sản xuất hàng tiêu dùng  Xây dựng và phát triển công nghiệp nặng cần làm có mức độ , vừa sức ### Nội dung chính của CNH trong chặng đƣờng trƣớc mắt . Đây là sự điều chỉnh rất đúng đắn bƣớc đi của CNH , nhƣng trên thực tế chúng ta không làm đƣợc  #####
  • 15. chủ yếu của công nghiệp hóa thời kì trƣớc đổi mới  CNH theo mô hình khép kín , hƣớng nội và thiên về công nghiệp nặng  CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động , tài nguyên , đất đai, và viện trợ của các nƣớc XHCN  Nóng vội , giản đơn , chủ quan duy ý chí , ham làm nhanh , làm lớn , không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội  Nhà nƣớc là lực lƣợng chủ lực thực hiện  Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung : các nguồn lực đề bao cấp , phi thị trƣờng …
  • 16. , ý nghĩa , hạn chế , nguyên nhân  a/ Kết quả thực hiện chủ trƣơng và ý nghĩa ◦ Hình thành các khu công nghiệp và cơ sở ban đầu cho một số ngành công nghiệp quan trọng nhƣ : điện , than, cơ khí , hóa chất , luyện kim…… ◦ Có hệ thông các trƣờng đại học , cao đẳng , dạy nghề phục vụ đào tạo nguồn nhân lực
  • 17. và nguyên nhân  -Hạn chế ◦ Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu , những ngành công nghiệp then chốt chƣa đủ sức làm nền tảng cho nền kinh tế quốc dân ◦ Nông nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực , thực phẩm cho xã hội
  • 18. nghiệp hóa từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu , trong điều kiện có chiến tranh kéo dài  Sai lầm trong việc xác định mục tiêu bƣớc đi  Công nghiệp hóa theo mô hình của Liên Xô ◦ CNH có tính chất đặc thù , không phổ biến , không thuần tự ◦ Không phải do nhu cầu về kinh tế mà do tất yếu về chính trị ◦ Liên Xô có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng
  • 19. HÓA HiỆN ĐẠI HÓA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI  1 . Quá trình đổi mới tƣ duy về công nghiệp hóa a/ Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trƣơng công nghiệp hóa thời kì 1960 – 1986 - Sai lầm trong xác định mục tiêu và bƣớc đi , đẩy mạnh CNH khi chƣa có các tiền đề cần thiết - Trong bố trí cơ cấu kinh tế , thiên về công nghiệp nặng , không tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản : lƣơng thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu - Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ V : chƣa coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
  • 20. mới tƣ duy về CNH từ Đại hội VI đến Đại hội X  - Đại hội VI : Nội dung của CNH là thực hiện 3 chƣơng trình kinh tế lớn Lƣơng thự - Thực phẩm Hàng tiêu dùng Hàng xuất khẩu
  • 21. mọi mặt tình hình KT- XH , xây dựng những tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặn đƣờng tiếp theo
  • 22. Đột phá trong nhận thức về công nghiệp hóa “CNH, HĐH là quá trình  chuyển đổi một cách căn bản và toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với phƣơng tiện , phƣơng pháp tiên tiến , hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ , tạo ra năng suất lao động cao ”
  • 23. Cho phép chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nƣớc  $$ Hội nghị TW 7 khóa VIII , nêu lên 6 quan điểm chỉ đạo quá trình CNH , HĐH 1. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phƣơng hóa , đa dạng hóa quan hệ đối ngoại 2. CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân , của mọi thành phần kinh tế , trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo
  • 24. nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững 4. Khoa học và công nghệ là động lực của CNH , HĐH 5. Lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn để xác định phƣơng án phát triển , lựa chọn dự án đầu tƣ và công nghệ 6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
  • 25. - Đại hội IX và X , tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số diểm mới trong tƣ duy công nghiệp hóa ◦ CNH ở nƣớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian sơ với các nƣớc đi trƣớc ◦ Hƣớng CNH, HĐH là phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm , các ngành , các lĩnh vực có lợi thế ◦ CNH, HĐH phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ◦ Đẩy nhanh CNH , HĐH nông nghiệp nông thôn
  • 26. , quan điểm công nghiệp hóa , hiện đại hóa  A. Mục tiêu CNH, HĐH
  • 27. cơ bản : cải biến nƣớc ta thành một nƣớc CN với  Cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại  Cơ cấu kt hợp lý  Quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợ với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất  Mức sống vật chất và tinh thần cao  Quốc phòng , an ninh vững chắc, dân giàu , nƣớc mạnh , xh công bằng , văn minh
  • 28. - Mục tiêu cụ thể : Đại hội X đề ra CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ◦ Sớm đƣa đất nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển ◦ Tạo nền tảng để đến năm 2020 , nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại
  • 29. công nghiệp hóa , hiện đại hóa  - Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và CNH , HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ◦ Nƣớc ta thực hiện CNH, HĐH khi trên thế giới kinh tế tri thức đã phát triển . Chúng ta có thể không phải trải qua các bƣớc phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp leeninh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức
  • 30. nền kinh tế tri thức  Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo nên sự tăng trƣởng cao  Sự sáng tạo , đổi mới thƣờng xuyên là động lực thúc đẩy sự phát triển ◦ Kinh tế tri thức là nền kinh tế học tập , giáo dục và đào tạo đƣợc đầu tƣ cao. Các nƣớc phát triển đi tới kinh tế tri thức là một quá trình tự nhiên , các nƣớc phát triển sẽ có những chuyển hƣớng mạnh mẽ
  • 31. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế ( là việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển kinh tế nói chung và CNH , HĐH nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn)
  • 32. Lấy nguồn lực con ngƣời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững ◦ để tăng trƣởng kinh tế cần 5 yếu tố : Vốn , KH & CN con ngƣời , cơ cấu kinh tế , thể chế chính trị và quản lý nhà nƣớc trong đó con ngƣời là yếu tố quyết đinh ◦ Nguồn nhân lực cho CNH , HĐH đòi hỏi đáp ứng cả về lƣợng và chất
  • 33. Lực lƣợng cán bộ KH –CN , KH quản lý và đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng
  • 34. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH ◦ Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động , giảm chi phí sản xuất nâng cao lợi thế cạnh tranh
  • 35. Phát triển nhanh , hiệu quả và bền vững ; tăng trƣởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội , bảo vệ môi trƣờng tự nhiên , bảo tồn đa dạng sinh học ◦ Thực hiện xóa đói giảm nghèo , nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân … Mục tiêu phát triển là vì con ngƣời ◦ Bảo vệ môi trƣờng tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học chính là bảo vệ điều kiện sống của con ngƣời
  • 36. của Đảng chỉ rõ “Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng , lợi thế của nƣớc ra để rút ngắn quá trình CNH , HĐH đất nƣớc theo định hƣớng XHCN gắn với phong trào kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH , HĐH ”
  • 37. và định hƣớng CNH , HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức  a/ Nội dung ◦ Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức ◦ Coi trọng cả số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế trong mỗi bƣớc phát triển , ở từng vùng , từng địa phƣơng … ◦ Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành , lĩnh vực và lãnh thổ ◦ Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động
  • 38. phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH , HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức  Đẩy mạnh CNH ,HDDH nông nghiệp nông thôn , giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp , nông dân , nông thôn ◦ CNH , HĐH nông nghiệp nông thôn ◦ Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hƣớng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao ◦ Giảm dần tỷ trọng sản phẩm vaflao động trong nông nghiệp
  • 39. Quy hoạch và phát triển nông thôn ◦ Thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ◦ Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhƣ : thủy lợi , giao thông , điện , nƣớc sạch , trƣờng học , trạm y tế , chợ …. ◦ Phát huy dân chủ ở nông thôn , đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa
  • 40. quyết lao động , việc làm ở nông thôn ◦ Chú trọng dạy nghề , giải quyết việc làm cho nông dân , giảm tỷ trọng lao động làm nông nghiệp , tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ ◦ Đẩy mạnh các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo
  • 41. Phát triển nhanh hơn công nghiệp , xây dựng và dịch vụ ◦ Đối với công nghiệp và xây dựng Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghiệp cao , công nghiệp chế tác , công nghiệp phần mềm và công nghiệp bộ trở có lợi thế cạnh tranh tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động , thực hiện một số dự án quan trọng về khai thác dầu khí , luyện kim , cơ khí chế tạo máy , phát triển các khu kinh tế mở …… Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế xã hội : sân bay quốc tế , cảng biển , đƣờng cao tốc …
  • 42. - Đối với dịch vụ  Tạo bƣớc phát triển vƣợt bậc cho các ngành dịch vụ có chất lƣợng cao, có tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh Mở rộng và nâng cao các ngành dịch vụ truyền thống nhƣ : vận tải , thƣơng mại, ngân hàng , bƣu chính viễn thông , du lịch Phát triển mạnh các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất nông , lâm , ngƣ nghiệp , phục vụ đời sống khu vực nông thôn Đối với căn bản cơ chế quản lý và phƣơng thức cung ứng các dịch vụ công cộng
  • 43. triển kinh tế vùng  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế ,tiềm năng của từng vùng , liên kết hỗ trợ nhau , làm cho tất cả các vùng đều phát triển .  Tập trung thích đáng các nguồn lực cho các lĩnh vực , các địa bàn có điều kiện sớm đƣa lại hiệu quả cao , đồng thời hỗ trợ những nơi khó khăn …
  • 44. triển kinh tế biển Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm , trọng điểm nhằm đƣa nƣớc ta thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực Quy hoạch và phát triển hệ thống cảng biển , vận tải biển , khai thác các tiềm năng biển nhƣ : dầu khí , hải sản , du lịch …
  • 45. Chuyển dịch cơ cấu lao động cơ cấu công nghệ Phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ , chất lƣợng cao Phát triển khoa học và công nghệ , ứng dụng vào thực tiễn Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo , tạo động lực đẩy nhanh CNH , HĐH và phát triển kinh tế tri thức Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ
  • 46. Bảo vệ , sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia , cải thiện môi trƣờng tự nhiên Tăng cƣờng quản lý tài nguyên quốc gia , nhất là tài nguyên đất , nƣớc, khoáng sản , rừng …
  • 47. Hiện đại hóa công tác nghiên cứu , dự báo khí tƣợng thủy văn , chủ động phòng chống thiên tai , tìm kiếm , cứu nạn ….
  • 48. Xử lý tốt quan hệ giữa gia tăng dân số , phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trƣờng ….
  • 49.
  • 50. a/ Kết quả thực hiện đƣờng lối và ý nghĩa Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nƣớc đƣợc tăng cƣờng đáng kể , khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế đƣợc nân cao Cơ cấu kinh tế đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tích cực CNH , HĐH góp phần đƣa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao
  • 51. ng nh tƣu trên a t quan ng cơ sơ n u đê m đƣa c ta ra i nh ng m t n va cơ n trơ nh c công p a theo ng n i năm 2020
  • 52. b) Hạn chế và nguyên nhân - Hạn chế: Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công nghiệp hóa thời kỳ trƣớc đổi mới còn nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ bé và chƣa đƣợc xây dựng đồng bộ, chƣa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nên kinh tế quốc dân. Lực lƣợng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bƣớc đầu phát triển, nông nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội. Đất nƣớc vẫn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.
  • 53. Những hạn chế trên xuất phát từ nguyên nhân: + Về khách quan, chúng ta tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa không thể tập trung sức ngƣời sức của cho công nghiệp hóa. + Về chủ quan, chúng ta mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu, bƣớc đi về cơ sở vật chất kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tƣ… Đó là những sai lầm xuất phát từ chủ quan duy ý trí trong nhận thức và chủ trƣơng công nghiệp hóa.