Bài tập bê tông cốt thép 2 có lời giải năm 2024

đề thi bê tông cốt thép 2

Uploaded by

hoathaonguyen

0% found this document useful (0 votes)

344 views

1 page

Original Title

đề_thi_bê_tông_cốt_thép_2

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

344 views1 page

đề thi bê tông cốt thép 2

Uploaded by

hoathaonguyen

Jump to Page

You are on page 1of 1

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập bê tông cốt thép 2 có lời giải năm 2024

  • 1. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA XÂY DỰNG  ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD : TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH : NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV : 1611070380 LỚP : 16DXDA4 Tp.HCM, ngày......tháng......năm 2020
  • 2. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU .....................................................................................4 II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN, VẬT LIỆU.............................................4 1. VẬT LIỆU THIẾT KẾ SÀN:........................................................................................4 2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN: ................................................................................5 3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM:...............................................................................6 III. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN SÀN:.....................................................................................7 1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: ............................................................................................7 2. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN 2 PHƯƠNG: .......................................... 14 3. TÍNH TOÁN Ô BẢN SÀN 1 PHƯƠNG:................................................................. 18 IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG VÀ DẦM DỌC. ................................................20 1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:............................................................................................. 20 2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ SƠ ĐỒ TÍNH:......................................................... 20 3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM: .............................................................................. 36 4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP TREO: ............................................................................. 42 5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 4:......................................................... 46 6. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT:................................................................................ 54 7. BỐ TRÍ CỐT THÉP .............................................................................................. 65 8. KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN CỐT THÉP: ..................................................... 68 V. SỬ DỤNG PHẦN MỀM TIỀM KIẾM NỘI LỰC......................................................72 1. KẾT QUẢ XUẤT ETABS DẦM DỌC TRỤC C:.................................................. 72 2. KẾT QUẢ XUẤT ETABS KHUNG TRỤC 4......................................................... 86
  • 3. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:3
  • 4. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:4 I. CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Chọn phương án kết sàn sườn đổ toàn khối vì loại kết cấu sàn này có ưu điểm làm tăng độ cứng cho công trình khi chịu tải trọng ngang, phương pháp thi công không quá phúc tạp, không đòi hỏi kỹ thuật cao, vừa phù hợp với truyền thống thi công tại địa phương. Căn cứ vào kích thước và bố trí các phòng chức năng trên mặt bằng kiến trúc. Từ đó phân chia bước cột, đánh số thứ tự ô sàn và hệ kết cấu dầm sàn (kèm theo mặt bằng như hình vẽ). Hinh 1. Sơ đồ phân chia sàn và dầm, cột. II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN, VẬT LIỆU. 1. VẬT LIỆU THIẾT KẾ SÀN: Bê tông: Chọn bê tông có cấp độ bền chịu nén B 20, ta được: Cường độ chịu nén tính toán: b R 11.5Mpa Cường độ chịu kéo tính toán:  bt 0.9 Mô đun đàn hồi của bê tông:   2 b 6 E 27x10 kN / m Cốt thép: Chọn thép sàn nhóm CI (AI), ta được: Cường độ chịu kéo và cường độ chịu nén tính toán:
  • 5. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:5   s sc R R 225 Mpa 2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN: sơ bộ kích thước các bản sàn kết quả được trình bày bảng như sau: ℎ 𝑏 = 𝛿𝑏 = 1 𝑚 𝐿 𝑛 Trong đó: m - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng. m = 30 ÷ 35 - đối với bản sàn 1 phương. m = 35 ÷ 45 - đối với bản sàn 2 phương. Ln: - chiều dài theo phương cạnh ngắn bản. - Nếu 𝐿 𝑑 𝐿 𝑛 > 2 thì ô bản là sàn 1 phương ngược lại là sàn 2 phương. - Kết quả được trình bày trong bản sau: Bảng 1.Chọn sơ bộ kích thước sàn. Vị trí Kích thước(m) m 𝛼 = 𝐿 𝐷 𝐿 𝑛 Phân loại 𝛿𝑠 (mm) Chọn (mm) S1 4.25x5 35-45 1.18 Sàn 2 phương 94.4-121 100 S2 4.25x5.5 35-45 1.29 Sàn 2 phương 94.4-121 100 S1’ 4.25x5 35-45 1.18 Sàn 2 phương 94.4-121 100 S2’ 4.25x5.5 35-45 1.29 Sàn 2 phương 94.4-121 100 S3 4.8x5.5 35-45 1.15 Sàn 2 phương 106.6-137.1 100 S4 4.8x5 35-45 1.04 Sàn 2 phương 106.6-137.1 100 S5 1.8x5 35-45 2.78 Sàn 1 phương 40-51.4 80 S6 1.8x5.5 35-45 3.06 Sàn 1 phương 40-51.4 80
  • 6. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:6 3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM: Trong đó: md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng md = 8 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính. md = 12-20 - đối với hệ dầm phụ. Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau: Tương tự chọn sơ bộ kích thước các dầm và kết quả được lập thành bảng như sau: Bảng 2.Chọn sơ bộ kích thước dầm. Tiết diện cột Ac được chọn sơ bộ thông qua ước lượng tổng tải đứng tác dụng trên cột: 𝐴 𝑐 = 𝐾𝑥 𝑁 𝑐 𝑅 𝑏 k : Hệ số điều chỉnh khi kể đến cột chịu tải ngang và khả năng vượt tải trọng của tải trọng đứng (k = 1.1 - 1.5) + k = 1.1 Đối với cột giữa. + k = 1.3 Đối với cột biên. + k = 1.5 Đối với cột góc. + Rb : Cường độ chịu nén của bê tông dd hb ) 4 1 2 1 (  Ký hiệu L (m) m Phân loại hd (cm) bch (cm) hch (cm Chọn(cm) D1 8.5 8-12 Dầm chính nhiều nhịp 70.83-106.2 25 60 25x60 D2 4.8 8-12 40-60 25 50 25x50 D3 1.8 8-12 15-22.5 25 35 25x35 D4 5.25 8-12 43.75-65.63 20 35 20x35 DP 5.25 12-20 Dầm phụ 26.25-43.75 20 30 20x30 DK - - - - - - 25x40 DP (đà kiềng) - - Dầm phụ - - - 20x30 d d d l m h 1 
  • 7. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:7 + N : lực nén tác dụng lên cột được ước lượng như sau: Nc = msqsFs + 𝑚 𝑠: số tấm sàn bên trên cột đang xét + 𝐹𝑠: diện truyền tải đứng của tiết diện cột đang xét + qs: Sơ bộ tổng tải trọng tác dụng lên sàn đang xét Ở đây ta lấy sơ bộ q=(1-1.4) (T/m2) - Để tiết kiệm vật liệu và tận dụng khả năng chịu lực của vật liệu, cứ 3 tầng ta thay đổi tiết diện một lần. - Tiết diện thay đổi có độ cứng không nhỏ hơn 70% so với tiết diện ban đầu. BẢNG CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT VỊ TRÍ Tầng 𝑞 𝑠 (T/m2) 𝐹𝑠 (m2) 𝑚 𝑠 N (T) Hệ số k Ac (cm2) bchọn (cm) hchọn (cm) Achọn (cm2) C1 T1-T3 1.2 22.3 5 133.8 1.3 1680.58 35 40 1400 C2 34.9 209.4 1.1 2225.51 35 40 1400 C3 17.3 103.8 1.1 1103.19 25 25 625 C1 22.3 2 53.52 1.3 672.23 30 35 1050 C2 T4-T5 34.9 83.76 1.1 890.2 30 35 1050 C3 17.3 41.52 1.1 441.28 25 25 625 Bảng 3.Chọn sơ bộ kích thước cột. III. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN SÀN: 1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: Tải trọng và xác định sơ đồ làm việc trên bản sàn: Tĩnh tải Tĩnh tải do các lớp cấu tạo sàn phòng tầng điển hình:  Gạch lát nền Ceramic:     3 g g 10(mm); 20(kN / cm );n 1.1  Lớp vữa lát gạch: 3 v v 30(mm); 18(kN / cm );n 1.3      Bản sàn BTCT:     3 bt bt 100(mm); 25(kN / cm );n 1.1  Vữa trát trần:     3 v v 20(mm); 18(kN / cm );n 1.3
  • 8. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:8 Hình 2. Cấu tạo các ô bản sàn tầng điển hình - Công thức xác định: ( ) saøn . .tt i i i g n=å Trong đó: i n Hệ số tin cậy tải trọng. t Trọng lượng riêng các lớp vật liệu.( kN/m3) t Chiều dày từng lớp. (m) Cấu tạo Chiều dày γi (mm) Khối lượng riêng (kN/m3) Hệ số độ tin cậy (n) Tải tính toán gs (kN/m2) Lát gạch Ceramic 10 20 1.1 0.22 Lớp vữa lát gạch 30 18 1.3 0.702 Sàn BTCT 100 25 1.1 2.75 Vữa trát trần 20 20 1.1 0.44 Tổng cộng 4.112 Bảng 4. Cấu tạo và trọng lượng bản thân các lớp CT.
  • 9. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:9 Tĩnh tải do các lớp cấu tạo sàn hành lang tầng điển hình: Cấu tạo Chiều dày γi (mm) Khối lượng riêng (kN/m3) Hệ số độ tin cậy (n) Tải tính toán gs (kN/m2) Lát gạch Ceramic 10 20 1.1 0.22 Lớp vữa lát gạch 30 18 1.3 0.702 Sàn BTCT 80 25 1.1 2.2 Vữa trát trần 20 20 1.1 0.44 Tổng cộng 3.56 Bảng 5. Các lớp sàn hành lang và trọng lượng bản thân. Cấu tạo Chiều dày γi (mm) Khối lượng riêng (kN/m3) Hệ số độ tin cậy (n) Tải tính toán gs (kN/m2) Gạch gốm chống nống 20 20 1.1 0.44 Lớp vữa lát gạch 30 18 1.3 0.702 Bê tông chống nóng và tạo dốc 80 20 1.2 1.92 Lớp màng chống thấm 20 20 1.1 0.44 Bản BTCT 100 25 1.1 2.75 Lớp vữa trát trần 20 20 1.1 0.44 Tổng cộng 6.692 Bảng 5.Các lớp sàn mái và trọng lượng bản thân. Đối với ô bản S1’, S2’: Có tường xây khu vệ sinh trực tiếp lên sàn, trọng lượng tường xây được tính như sau: Tải trọng tường xây trên sàn:                t t t t t t tang bt s 1 2 1 2 n b L h n b L (h h ) g L L L L Trong đó: 2 t 1.8(kN/m )  : Trọng lượng của tường 10 gạch ống. n 1.2 : Hệ số tin cậy của tải trọng. L1  L2: Chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài (m) ∑ 𝐿: Tổng chiều dài tường (m)
  • 10. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:10 htang: Chiều cao tầng (m) hb: Bề dày bản sàn (m) Kết quả tính toán được trình bày dưới bảng sau: Sàn n γ (Kn/m2) b (m) h (m) ∑ 𝐿 L1 L2 gt (KN/m2) S1’ 1.2 1.8 0.1 3.2 8 .25 4.25 5 0.27 S2’ 10.16 4.25 5.5 0.3 Bảng 6. Trọng lượng tường xây trực tiếp trên ô bản Chức năng sử dụng ptc (daN/m2) HSVT n ps tt (KN/m2) Phòng ngủ 150 1,3 1.95 WC 150 1,3 1.95 Phòng khách 150 1,3 1.95 Bếp 150 1,3 1.95 Hành lang 300 1,2 3.6 mái 75 1.3 0.975 Bảng 7. Hoạt tải trên ô bản. Tổng tĩnh tải trên sàn được trình bày trong bảng sau: Bảng 8. Tổng tỉnh tải trên bản sàn. Ô sàn gs (kN/m2) gt (kN/m2) gb (kN/m2) S1 4.112 0 4.112 S2 4.112 0 4.112 S1’ 4.112 0.27 4.382 S2’ 4.112 0.3 4.412 S3 4.112 0 4.112 S4 4.112 0 4.112 S5 3.56 0 3.56 S6 3.56 0 3.56
  • 11. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:11 Tổng tải trọng trên sàn được trình bày trong bảng sau: Ô bản gb (KN/m2) ptt sàn (kN/m2) qb (KN/m2) S1 4.112 1.95 6.062 S2 4.112 1.95 6.062 S1’ 4.382 1.95 6.332 S2’ 4.412 1.95 6.36 S3 4.112 1.95 6.062 S4 4.112 1.95 6.062 S5 3.56 3.6 7.16 S6 3.56 3.6 7.16 Bảng 9. Tổng tải trọng trên ô sàn. - Xác định nội lực trên ô bản 2 phương : Tổng tải trọng trên ô bản. P = qb x l1 x l2 ( kN) Nội lực trong ô bản được trình bày trong bảng sau: Ô sàn qb (kN/m2) l1 (m) l2 (m) P ( KN) S1 6.062 4.25 5 128.82 S2 6.062 4.25 5.5 141.7 S1’ 6.332 4.25 5 134.56 S2’ 6.36 4.25 5.5 148.71 S3 6.062 4.8 5.5 160.04 S4 6.062 4.8 5 145.49 Bảng 10. Nội lực trên ô bản.
  • 12. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:12 - xác định sơ đồ tính: Ô bản 𝛿𝑏 (cm) Hd (Nhỏ nhất) (cm) Loại bản Hd/Hs nhỏ nhất Liên kết S1 10 35 2 phương 3.5 Ngàm S2 35 2 phương 3.5 Ngàm S1’ 35 2 phương 3.5 Ngàm S2’ 35 2 phương 3.5 Ngàm S3 35 2 phương 3.5 Ngàm S4 35 2 phương 3.5 Ngàm S5 8 35 1 phương 4.37 Ngàm S6 35 1 phương 4.37 Ngàm Bảng 11. Xác định liên kết dầm với sàn. Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các dầm bêtông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp. Ở đây hd/hs  3  ô bản liên kết ngàm 4 cạnh  sơ đồ tính của ô bản 2 phương là sơ đồ số 9. - Ta có hệ số anpha: Ô sàn l1 (m) l2 (m) S1 4.25 5 1.2 S2 4.25 5.5 1.3 S1’ 4.25 5 1.2 S2’ 4.25 5.5 1.3 S3 4.8 5.5 1.15 S4 4.8 5 1.04 Bảng 12. Góc anlpha. 1 2 l l  
  • 13. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:13 Momen ô ản: + Momen nhịp: )/.(11 mmdaNxPmM i )/.(22 mmdaNxPmM i + Momen gối: - Ta tra bảng phụ lục 15 SGK/449 BTCT của Võ Bá Tầm ta được các hệ số sau: Ô sàn  m91 m92 K91 K92 S1 1.2 0.024 0.0142 0.0468 0.0325 S2 1.3 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 S1’ 1.2 0.024 0.0142 0.0468 0.0325 S2’ 1.3 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 S3 1.15 0.0200 0.0150 0.0461 0.0349 S4 1.04 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417 Bảng 13. Xác định các hệ số Momen. )/.(1 mmdaNxPkM iI  )/.(2 mmdaNxPkM iII 
  • 14. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:14 2. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN 2 PHƯƠNG: - Tính toán cốt thép: Cấp độ bền chịu nén BT: Cấp độ bền B20 , Rb = 11.5 Mpa Điều kiện làm việc: b = 0.9 Nhóm CT CI: Rs = 225 Mpa Ta có: 𝜉 𝑅 = 0.675 𝛼 𝑅 = 0.447 Trình tự tính toán cốt thép như sau: Giả thiết: a1 = 2cm  ho1 = h – a1 = 10-2 = 8cm a2 = a1 + 1= 2 + 1 = 3cm  ho2 = h – a2 = 10-3 = 7cm Tính m: 𝛼 𝑚 = 𝑀 𝛾 𝑏 × 𝑅 𝑏 × 𝑏 × ℎ 𝑜 2 - Tính : 𝜉 = 1 − √1 − 2𝛼 𝑚 - Tính As t: 𝐴 𝑠 𝑡 = 𝜉 × 𝛾 𝑏 × 𝑅 𝑏 × 𝑏 × ℎ0 𝑅 𝑠 - Tính t: 𝜇 𝑡 = 𝐴 𝑠 𝑡 𝑏 × ℎ0 × 100%
  • 15. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:15 - Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: Vị trí m91 m92 k91 k92 M1 daN.m M2 daN.m MI daN.m MII daN.m S1 0.024 0.0142 0.0468 0.0325 309.17 182.92 602.88 418.67 S2 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 294.74 174.29 673.08 398.18 S1’ 0.024 0.0142 0.0468 0.0325 322.94 191.08 629.74 437.32 S2’ 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 309.32 182.92 706.38 417.88 S3 0.0200 0.0150 0.0461 0.0349 320.08 240.06 737.78 558.54 S4 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417 260.43 260.43 606.69 606.69 Bảng 14. Momen bản sàn.
  • 16. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:16 Ô bản Vị trí M (daNm) h (cm) a (cm) ho (cm) m  Att s (cm2) µ% As ch (cm2) Chọn thép S1 Nhịp 1 309.168 10 2 8 0.047 0.048 1.76 0.22 1.89 Φ6𝑎150 Nhịp 2 182.9244 10 3 7 0.036 0.037 1.18 0.17 1.42 Φ6𝑎200 Gối 1 602.8776 10 2 8 0.091 0.096 3.52 0.44 3.59 Φ8𝑎140 Gối 2 418.665 10 2 8 0.063 0.065 2.40 0.30 2.52 Φ8𝑎200 S1’ Nhịp 1 294.736 10 2 8 0.044 0.046 1.68 0.21 1.89 Φ6𝑎150 Nhịp 2 174.291 10 3 7 0.034 0.035 1.13 0.16 1.42 Φ6𝑎200 Gối 1 673.075 10 2 8 0.102 0.107 3.95 0.49 4.19 Φ8𝑎120 Gối 2 398.177 10 2 8 0.060 0.062 2.28 0.29 2.52 Φ8𝑎200 S2 Nhịp 1 322.944 10 2 8 0.049 0.050 1.84 0.23 1.89 Φ6𝑎150 Nhịp 2 191.0752 10 3 7 0.038 0.038 1.24 0.18 1.41 Φ6𝑎200 Gối 1 629.7408 10 2 8 0.095 0.100 3.68 0.46 3.87 Φ8𝑎130 Gối 2 437.32 10 2 8 0.066 0.068 2.52 0.31 2.52 Φ8𝑎200 Bảng 15. Kết quả tính thép trên các ô sàn.
  • 17. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:17 Ô bản Vị trí M (daNm) h (cm) a (cm) ho (cm) m  Att s (cm2) µ% As ch (cm2) Chọn thép S2’ Nhịp 1 309.32 10 2 8 0.047 0.048 1.76 0.22 1.77 Φ6𝑎160 Nhịp 2 182.92 10 3 7 0.036 0.037 1.18 0.17 1.42 Φ6𝑎200 Gối 1 706.38 10 2 8 0.107 0.113 4.16 0.52 4.19 Φ8𝑎120 Gối 2 417.88 10 2 8 0.063 0.065 2.40 0.30 2.52 Φ8𝑎200 S3 Nhịp 1 320.08 10 2 8 0.048 0.050 1.82 0.23 1.89 Φ6𝑎150 Nhịp 2 240.06 10 3 7 0.047 0.049 1.56 0.22 1.57 Φ6𝑎180 Gối 1 737.7844 10 2 8 0.111 0.118 4.36 0.54 4.57 Φ8𝑎110 Gối 2 558.5396 10 2 8 0.084 0.088 3.25 0.41 3.35 Φ8𝑎150 S4 Nhịp 1 260.4271 10 2 8 0.039 0.040 1.48 0.18 1.57 Φ6𝑎180 Nhịp 2 260.4271 10 3 7 0.051 0.053 1.70 0.24 1.77 Φ6𝑎160 Gối 1 606.6933 10 2 8 0.092 0.096 3.54 0.44 3.59 Φ8𝑎140 Gối 2 606.6933 10 2 8 0.092 0.096 3.54 0.44 3.59 Φ8𝑎140 Bảng 16. Kết quả tính thép trên ô bản sàn.
  • 18. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:18 3. TÍNH TOÁN Ô BẢN SÀN 1 PHƯƠNG: - Xác định sơ đồ tính: Cắt 1 dãy bản rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn để tính, sơ đồ tính như hình 3.2 Hình 3. Cắt dải bản 1m theo phương cạnh ngắn. Momen: + Đối với 2 cạnh ngàm Moment ở nhịp Mnh = ql2/24 Moment ở gối Mg = ql2/12 Trong đó: qb = (p +g). 3.2.2.2. Nội lực Ở đây ô sàn S5,S6 là bản 1 phương, có liên kết ngàm 4 cạnh. Nên sơ đồ tính có dạng bản dầm 2 đầu liên kết ngàm hình 3 Tính toán moment cho sàn loại bản dầm (b = 1m) KÝ HIỆU Ô SÀN ln TĨNH TẢI HOẠT TẢI TỔNG TẢI TRỌNG MOMEN gtt (daN/m) Ptt (daN/m) qtt (daN/m) Mnh (daNm) Mg (daNm) S5,S6 2 356 360 716 96.66 193.32 Bảng 17. Kết quả tính nội lực sàn 1 phương.
  • 19. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:19 - Tính toán cốt thép - Cấp độ bền chịu nén BT: - Cấp độ bền B20, Rb = 11.5 Mpa - Điều kiện làm việc: b = 0.9 - Nhóm CT CI: Rs = 225 Mpa Trình tự tính toán cốt thép như sau: Giả thiết: a1 = 2cm  ho1 = h – a1 = 8-2 = 6cm a2 = a1 + 1= 2 + 1 = 3cm  ho2 = h – a2 = 8-3 = 5cm - Tính m: 𝛼 𝑚 = 𝑀 𝛾 𝑏 × 𝑅 𝑏 × 𝑏 × ℎ 𝑜 2 - Tính : 𝜉 = 1 − √1 − 2𝛼 𝑚 - Tính As t: 𝐴 𝑠 𝑡 = 𝜉 × 𝛾 𝑏 × 𝑅 𝑏 × 𝑏 × ℎ0 𝑅 𝑠 - Tính t: 𝜇 𝑡 = 𝐴 𝑠 𝑡 𝑏 × ℎ0 × 100% Giá trị hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng dưới đây Bảng 3.13 – Kết quả tính thép sàn 1 phương KÝ HIỆU Ô BẢN M (daN.m) 𝛼 𝑚  𝐴 𝑠 𝑡 CHỌN THÉP As chọn cm2 𝜇𝑡 % a ( mm ) S5,S6 NHỊP 96.66 0.032 0.033 0.91 6 200 1.42 0.1 GỐI 193.32 0.065 0.067 1.87 8 200 2.52 0.2 Bảng 18. Kết quả tính thép sàn 1 phương.
  • 20. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:20 IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG VÀ DẦM DỌC. 1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: Theo đề bài được giao nhiệm vụ thiết kế khung trục 4, do số cuối của mã số sinh viên là số chẵn ( số 0 ) Theo đề bài được giao nhiệm vụ thiết kế dầm dọc khung C do số cuối của mã số sinh viên là số chẵn ( số 0 ) Theo đề bài ta có các số liệu như sau: Mã đề Nhịp L1 (m) Nhịp L2 (m) Nhịp L3 (m) Bước A (m) Bước B (m) Chiều cao H1 (m) Chiều cao H2 (m) Vùng gió 380 8.5 4.8 1.8 5 5.5 4.7 3.3 IIB Bảng 19. Số liệu từ đề bài 2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ SƠ ĐỒ TÍNH: Tĩnh tải: - Trọng lượng bản thân dầm. gd = γbtct. n. bd.(hd − hb ) Trong đó: gd : trọng lượng bản thân dầm n: hệ số vược tải bê tông cốt thép 1.1 bd: bề rộng dầm. hd: chiều cao dầm. hb: chiều cao bản sàn. γbtct: tỉ trọng lượng riêng của bê tông (25 KN/m3)
  • 21. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:21 Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: Bảng 20. Trọng lượng bản thân dầm Các đà kiềng theo phương dọc đều có tiết diện bdxhd=(20x30)cm Trọng lượng tường xây trực tiếp lên dầm: gt = γt.n.bt.ht Trong đó: gt : trọng lượng tường xây trên dầm n: hệ số vược tải 1.2 bt: chiều dày tường xây. ht: chiều cao tường (ℎ − hd) h: chiều cao tầng. γt: tỉ trọng lượng riêng tường xây (16 KN/m3) Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: Bảng 21. Trọng lượng tường xây trên tầng điển hình Ký hiệu γbtct (KN/m3) bd (m) hd (m) n hb (m) gd (KN/m) D1 25 0.25 0.6 1.1 0.1 3.43 D2 0.25 0.5 0.1 1.65 D3 0.25 0.35 0.08 1.49 D4 0.2 0.35 0.1 1.38 DP 0.2 0.35 0.1 1.38 DP(DK) 0.2 0.3 0 1.65 DK 0.25 0.4 0 2.41 DK dọc 0.2 0.35 0 1.92 Vị trí Ký hiệu γt (KN/m3) bt (m) hd (m) n ht (m) h (m) gt (KN/m) Khung ngang giữa D1 16 0.1 0.6 1.2 2.7 3.3 5.18 Khung dọc giữa DP 0.1 0.35 2.95 5.66 D4 0.1 0.35 2.95 5.66
  • 22. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:22 Bảng 22. Trọng lượng tường xây trên tầng trệt Bảng 22. Trọng lượng tường xây trên lan can  Tải trọng tác dụng vào dầm dọc: Dầm cọ có sơ đồ tính là 1 dầm đơn giản nhiều nhịp Hình 4. Sơ đồ tính dầm dọc. - Tĩnh tải tác dụng vào dầm dọc: Dầm dọc trục C chịu tải trọng tĩnh tải từ các ô sàn tác dụng vào như sau Vị trí Ký hiệu γt (KN/m3) bt (m) hd (m) n ht (m) h (m) gt (KN/m) Khung ngang giữa Dk ngang 16 0.1 0.4 1.2 4.3 4.7 8.25 Khung dọc giữa DK(phụ) 0.1 0.3 4.4 8.45 DK dọc 0.1 0.35 4.35 8.35 Khung dọc biên DK dọc 0.2 0.35 4.35 16.7 Ký hiệu γt (KN/m3) bt (m) n ht (m) gt (KN/m) Lan can 16 0.2 1.2 1.5 5.76
  • 23. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:23 Hình 5. Mặt bằng các ô sàn truyền tải vào dầm dọc trục C. Hình 6. Tải trọng do sàn truyền vào dầm dọc trục C. + Nhận xét thấy trên sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm dọc ta có các ô S5, S6 là các ô sàn 1 phương truyền tải vào dầm dọc theo hình chữ nhật do theo lí thuyết ta đơn giản tính toán, sự truyền tải bản 1 phương thực tế thì ô sàn vẫn truyền tải theo quy tắc đường phân giác do sự phá hũy ô sàn 1 phương gần giống ô sàn 2 phương nhưng tải trọng truyền theo phương cạnh ngắn nhiều nhất. + Ta có công thức chuyển đổi từ tải trọng trên ô bản thành tải trọng truyền lên dầm như sau: 𝑔𝑏 𝑑 = 𝑔𝑏 1 2 𝐿1 Trong đó: 𝑔𝑏 𝑑 : Tải trọng từ bản truyền vào dầm theo hình tam giác và hình thang. 𝑔𝑏 : Tải trọng trên ô sàn. 𝐿1: Chiều dài cạnh ngắn của ô bản. Kết quả tĩnh tải từ bản sàn truyền vào dầm dọc được trình bày trong bảng sau:
  • 24. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:24 Bảng 22. Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào dầm dọc trục C. - Hoạt tải từ ô bản tác dụng vào dầm dọc Dầm dọc chịu tải từ ô bản có sơ đồ tính là hình thang và hình chữ nhật tương tự như tĩnh tải Bảng 23. Hoạt tải từ bản sàn truyền vào dầm dọc trục C. Ô sàn gb (kN/m2) L1 (m) Loại tải gd b (kN/m) S3 4.112 4.8 Hình thang 9.87 S4 4.112 4.8 Hình thang 9.87 S5 3.56 1.8 Chữ nhật 3.2 S6 3.56 1.8 Chữ nhật 3.2 Ô sàn ps tt (KN/m2) L1 (m) Loại tải Pd b (kN/m) S3 1.95 4.8 Hình thang 4.68 S4 1.95 4.8 Hình thang 4.68 S5 3.6 1.8 Chữ nhật 3.24 S6 3.6 1.8 Chữ nhật 3.24
  • 25. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:25  Tải trọng tác dụng vào khung trục 4: Hình 7. Sơ đồ tính khung trục 4. - Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào khung trục 4: Khung trục 4 chịu tải trọng tĩnh tải của các ô bản sàn như sau tác dụng vào Hình 8. Mặt bằng truyền tải từ bản vào khung trục 4.
  • 26. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:26 Hình 8. Sơ đồ truyền tải từ bản vào khung trục 4. + Nhận xét sự truyền tải lên khung trục 4 ta thấy các ô sàn S5, S6 truyền tải vào khung trục 4 là ô bản 1 phương vì thế tải trọng phân bố theo phương cạnh dài thường rất bé nên ta có thể bỏ qua. Kết quả tính toán tĩnh tải từ bản vào dầm được trình bày trong bản sau: Bảng 24. Tĩnh tải truyền vào dầm khung trục 4 tầng điển hình. Ô sàn gb (kN/m2) L1 (m) L2 (m) Loại tải gd b (kN/m) S1 4.112 4.25 5 Tam giác 8.74 S2 4.112 4.25 5.5 Tam giác 8.74 S2’ 4.412 4.25 5.5 Tam giác 9.37 S3 4.112 4.8 5.5 Tam giác 9.87 S4 4.112 4.8 5 Tam giác 9.87
  • 27. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:27 Bảng 24. Tĩnh tải truyền vào dầm khung trục 4 tầng mái. Ô sàn gb (kN/m2) L1 (m) Loại tải gd b (kN/m) S1 6.692 4.25 Tam giác 14.22 S2 6.692 4.25 Tam giác 14.22 S1 6.692 4.25 Tam giác 14.22 S2’ 6.692 4.25 Tam giác 14.22 S3 6.692 4.8 Tam giác 16.06 S4 6.692 4.8 Tam giác 16.06 S5 6.692 1.8 Tam giác 6.02 S6 6.692 1.8 Tam giác 6.02
  • 28. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:28 - Tĩnh tải bản sàn truyền vào nút khung: Tĩnh tải từ bản truyền vào nút khung được trình bày trong bảng sau: Vị trí Nhịp truyền tải Hình dạng tải gb ( kN/m2) DTTT ( m2) Gb ( kN) 4A Nhịp 3-4 Hình thang 4.11 3.05 12.54 Nhịp 4-5 Hình thang 4.11 3.59 14.75 4A’ Nhịp 3-4 Hình thang 4.11 3.05 12.54 Hình thang 4.11 3.05 12.54 Nhịp 4-5 Hình thang 4.11 3.59 14.75 Hình thang 4.412 3.59 15.83 4B Nhịp 3-4 Hình thang 4.11 3.05 12.54 Hình thang 4.11 3.12 12.82 Nhịp 4-5 Hình thang 4.322 3.59 15.52 Hình thang 4.11 3.72 15.29 4C Nhịp 3-4 Hình thang 4.11 3.12 12.82 Chữ nhật 3.56 2.25 8.01 Nhịp 4-5 Hình thang 4.11 3.72 15.29 Chữ nhật 3.56 2.475 8.81 Bảng 25. Tĩnh tải từ bản truyền vào nút khung trục 4 tầng điển hình.
  • 29. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:29 Vị trí Nhịp truyền tải Hình dạng tải gb ( kN/m2) DTTT ( m2) Gb ( kN) 4A Nhịp 3-4 Hình thang 6.692 3.05 20.41 Nhịp 4-5 Hình thang 6.692 3.59 24.02 4A’ Nhịp 3-4 Hình thang 6.692 3.05 20.41 Hình thang 6.692 3.05 20.41 Nhịp 4-5 Hình thang 6.692 3.59 24.02 Hình thang 6.692 3.59 24.02 4B Nhịp 3-4 Hình thang 6.692 3.05 20.41 Hình thang 6.692 3.12 20.88 Nhịp 4-5 Hình thang 6.692 3.59 24.02 Hình thang 6.692 3.72 24.89 4C Nhịp 3-4 Hình thang 6.692 3.12 20.88 Chữ nhật 6.692 2.25 15.06 Nhịp 4-5 Hình thang 6.692 3.72 24.89 Chữ nhật 6.692 2.475 16.56 Bảng 25. Tĩnh tải từ bản truyền vào nút khung trục 4 tầng mái .
  • 30. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:30 - Tải trọng tường xây trên các dầm dọc truyền vào nút khung trục 4: Tầng điển hình, mái Tầng trệt Vị trí gt (KN/m) Nhịp truyền tải (m) Gt ( Kn) gt (KN/m) Nhịp truyền tải (m) Gt ( Kn) 4A 11.33 5.25 59.48 16.7 5.25 87.68 4A’ 5.66 2.75 15.57 8.45 2.75 22.96 4B 5.66 5.25 29.72 8.35 5.25 43.84 4C 5.66 5.25 29.72 8.35 5.25 43.84 Lan can 5.76 5.25 30.24 - - - Bảng 26. Tải trọng tường xây truyền vào nút khung trục 4 tầng trệt và tầng điển hình. - Tải trọng bản thân dầm dọc tác dụng vào nút khung trục 4: Vị trí gd (KN/m) Nhịp truyền tải (m) Gd ( Kn) 4A 1.38 5.25 7.22 4A’ 1.38 5.25 7.22 4A’(DK) 1.65 5.25 8.66 4B 1.38 5.25 7.22 4C 1.49 5.25 7.8 DK dọc 1.92 5.25 10.1 Bảng 26. Trọng lượng bản thân dầm dọc tác dụng vào nút khung. Và đà kiềng chịu tải trọng tập trung do đà kiềng theo phương vuông góc có tải trọng tương tự như tầng điển hình
  • 31. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:31 - Tổng tĩnh tải từ dầm dọc và tường, bản sàn truyền vào nút khung trục 4: Tầng điển hình Tầng tệt Vị trí Gb ( kN) Gt ( Kn) Gd ( Kn) ∑ G Gb ( kn) Gt ( Kn) Gd ( Kn) ∑ G ( Kn) 4A 27.29 59.48 7.22 93.99 - 87.68 10.1 97.78 4A’ 54.05 15.84 7.22 77.11 - 22.96 8.66 31.62 4B 56.17 29.72 7.22 93.11 - 43.84 10.1 53.94 4C 44.93 29.72 7.8 82.45 - 43.84 10.1 53.94 Bảng 27. Tổng tỉnh tải tầng trệt và tầng điển hình. - Hoạt tải từ bản tác dụng vào khung trục 4: Bảng 28. Hoạt tải tác dụng vào dầm khung trục 4. Ô sàn ps tt (KN/m2) L1 (m) Loại tải Pd b (kN/m) S1 1.95 4.25 Tam giác 4.14 S2 1.95 4.25 Tam giác 4.14 S2’ 1.95 4.25 Tam giác 4.14 S3 1.95 4.8 Tam giác 4.68 S4 1.95 4.8 Tam giác 4.68
  • 32. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:32 Bảng 28. Hoạt tải tác dụng vào dầm khung trục 4 tầng mái. - Hoạt tải tác dụng vào nút khung. Ô sàn ps tt (KN/m2) L1 (m) Loại tải Pd b (kN/m) Pd b (kN/m) S1 0.975 4.25 Tam giác 2.07 4.14 S2 0.975 4.25 Tam giác 2.07 S1 0.975 4.25 Tam giác 2.07 4.14 S2’ 0.975 4.25 Tam giác 2.07 S3 0.975 4.8 Tam giác 2.34 4.68 S4 0.975 4.8 Tam giác 2.34
  • 33. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:33 Vị trí Nhịp truyền tải Hình dạng tải ps tt (KN/m2) DTTT ( m2) Pb ( kN) pb ( kN) 4A Nhịp 3-4 Hình thang 1.95 3.05 5.95 12.95 Nhịp 4-5 Hình thang 1.95 3.59 7 4A’ Nhịp 3-4 Hình thang 1.95 3.05 5.95 25.32Hình thang 1.95 3.05 5.95 Nhịp 4-5 Hình thang 1.95 3.59 7 Hình thang 1.95 3.29 6.42 4B Nhịp 3-4 Hình thang 1.95 3.05 5.95 26.28Hình thang 1.95 3.12 6.08 Nhịp 4-5 Hình thang 1.95 3.59 7 Hình thang 1.95 3.72 7.25 4C Nhịp 3-4 Hình thang 1.95 3.12 6.08 30.34Chữ nhật 3.6 2.25 8.1 Nhịp 4-5 Hình thang 1.95 3.72 7.25 Chữ nhật 3.6 2.475 8.91 Bảng 29. Hoạt tải tác dụng vào nút khung trục 4.
  • 34. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:34 Vị trí Nhịp truyền tải Hình dạng tải ps tt (KN/m2) DTTT ( m2) Pb ( kN) pb ( kN) 4A Nhịp 3-4 Hình thang 0.975 3.05 2.97 6.47 Nhịp 4-5 Hình thang 0.975 3.59 3.5 4A’ Nhịp 3-4 Hình thang 0.975 3.05 2.97 12.65Hình thang 0.975 3.05 2.97 Nhịp 4-5 Hình thang 0.975 3.59 3.5 Hình thang 0.975 3.29 3.21 4B Nhịp 3-4 Hình thang 0.975 3.05 2.97 13.14Hình thang 0.975 3.12 3.04 Nhịp 4-5 Hình thang 0.975 3.59 3.5 Hình thang 0.975 3.72 3.63 4C Nhịp 3-4 Hình thang 0.975 3.12 3.04 11.27Chữ nhật 0.975 2.25 2.19 Nhịp 4-5 Hình thang 0.975 3.72 3.63 Chữ nhật 0.975 2.475 2.41 Bảng 29. Hoạt tải tác dụng vào nút khung trục 4 tầng mái.  Tính toán tải trọng gió tác dụng vào khung: Gió tác dụng vào cột từ mặt đất tự nhiên trở lên ta có các công thức như sau. Gió đẩy. )/(....0 mkNBcknww đđ  Gió hút. )/(....0 mkNBcknww hh  W0 - áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo mục 6.4 TCVN 2737-1995 vì vùng gió B nên ta có
  • 35. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:35 W0= 95 (daN/m2) k - hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình 𝑘𝑡 = 1,844 ( 𝑧𝑖 𝑧𝑡 ) 𝑝 với dạng địa hình dạng B, lấy zt = 300 (m) và p = 0.18 C: Hệ số khí động cđ = 0.8 thẳng đứng phía đón gió ch = 0.6 thẳng đứng phía khuất gió ci = 1.4 thẳng đứng tính cho cả đón và hút 𝑛 = 1.2 - Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió Tầng zj (m) n kzj W0 (kN/m2) Phía đón gió Phía khuất gió cđ Wsitt (kN/m) ch Wsitt (kN/m) dk 0.3 1.2 0.532 0.95 0.8 2.55 0.6 1.91 1 5 1.2 0.882 0.95 0.8 4.23 0.6 3.17 2 8.3 1.2 0.967 0.95 0.8 4.63 0.6 3.47 3 11.6 1.2 1.027 0.95 0.8 4.92 0.6 3.69 4 14.9 1.2 1.074 0.95 0.8 5.14 0.6 3.86 5 18.2 1.2 1.114 0.95 0.8 5.33 0.6 4 Bảng 29. Kết quả tính gió truyền vào khung. Gió tập trung trên đỉnh nhà. + Gió đẩy. 0. . . . 1.4 95 1.2 1.128 0.8 5.25 1.4 756( ) 7.56( )đ đ W w n k c Bx x x x x x daN kN    + Gió hút. 0. . . . 1.4 95 1.2 1.128 0.6 5.25 1.4 567( ) 5.67( )h W w n k c Bx x x x x x daN kN   
  • 36. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:36 3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM: 3.1. tính toán cốt thép dọc: Tiết diện chữ T có cánh nằm trong miền chịu nén, tiết kiệm vật liệu hơn so với dùng tiết diện chữ nhật, vì cánh làm tăng thêm diện tích chịu nén của bêtông. Cánh T theo chiều rộng làm việc không đều nhau, khi Sc càng lớn, thì đến giai đoạn nào đó cánh và sườn không đảm bảo cùng chung làm việc với nhau do mất ổn định cục bộ của cánh hoặc do cánh bị võng quá lớn. Do đó để xét trong tính toán quy phạm qui định cụ thể chiều rộng cánh Sc như sau: Đối với dầm làm việc chung với sàn: Sc  1 6 𝐿 (L là chiều dài nhịp dầm đang xét) Sc ≤ Bo/2 ( với Bo là khoảng cách thông thuỷ giữa 2 dầm Bo= B - bd, (hình 4.12.b) Khi h’f ≥ 0,1h  lấy Sc ≤ 9h’f Khi h’f < 0,1h  lấy Sc ≤ 6h’f Trongđó : h chiều cao tiết diện của dầm h' f chiều dày cánh chịu nén( chiều dày của bản sàn) Vì chiều dày cánh chịu nén ' 10 0.1 3.5fh cm h cm   => Độ vươn cánh tính theo: ' 0.3 9 9 0.1 0.9C fS m h x m    (thỏa) ' ' 2 20 2 30 80f fb b S x cm     Mô tả các thông số kích thước tiết diện chữ T, giả thiết trọng tâm cốtthép cách thớ biên a = 0.1h = 3.5cm Chiều cao tiết diện dầm
  • 37. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:37 h0 = h - a = 35 – 4 = 31cm Khả năng chịu momen của cánh chịu nén có giá trị ' ' ' ' 3 0 0.1 ( 0.5 ) 0.9 11.5 10 0.8 0.1 0.31 215.28( ) 2 f b b f f fM R b h h h x x x x x kNm           ' max215.28 49.13fM kNm M kNm   , trục trung hòa qua cánh do đó cốtthép dọc tại tiết diện giữa nhịp tính toán như tiết diện như chữ nhật có kíchthước (b’fxh) = (110x35) cm hay được xác định theo công thức: - Xác định nội lực: Lực cắt trong dầm trục C Biểu đồ momen trong dầm trục C Ta thấy biểu đồ momen trên dầm dọc trục C tồn tại 2 giá trị momen trái và phải gối nhưng bằng nhau nên ta bố trí thép gối bao trùm cả 2 bên * Trình tự tính toán cốtthép dọc dầm trục C. 2 0 ' hbR M fbb m    m 211  s fbb s R hbR A 0 '   b. cốtthép dọc chịu momen âm tại gối dầm: Các tiết diện gối dầm chịu tác dụng của momen âm, bản sàn nằm trong vùng chịu kéo và không tham gia chịu lực với dầm. Trong trường hợp này, cốtthép dọc chịu momen âm tại gối dầm được tính toán theo tiết diện chữ nhật có kích thước bxh = 30x35cm, diện tích cốtthép dọc tại gối dầm được xác định theo công thức:
  • 38. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:38 2 0bhR M bb m    m 211  s bb s R bhR A 0  Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau: Tiết diện M (kN.m) b, b' f (cm) ho (cm) ∝ 𝑚  2 ( ) t sA cm (%)  Chọn thép 2 ( ) c sA cm Gối 1 0 20 31 0 0 0 0 2 16 4 Nhịp 1-2 478 80 31 0.006 0.006 0.422 0.017 2 14 3.08 Gối 2 4230 20 31 0.213 0.242 4.255 0.686 1 14 + 2 16 5.54 Nhịp 2-3 4913 80 31 0.062 0.064 4.501 0.181 2 14 + 1 14 4.62 Gối 3 6386 20 31 0.321 0.402 7.067 1.14 2 14 + 2 16 7.1 Nhịp 3-4 2685 80 31 0.034 0.035 2.461 0.099 2 14 3.08 Gối 4 5938 20 31 0.299 0.366 6.435 1.038 2 14 + 2 16 7.1 Nhịp 4-5 4446 80 31 0.056 0.058 4.079 0.164 2 14 + 1 14 4.62 Gối 5 6087 20 31 0.306 0.377 6.628 1.069 2 14 + 2 16 7.1 Nhịp 5-6 2855 80 31 0.036 0.037 2.602 0.105 2 14 3.08 Gối 6 6040 20 31 0.304 0.374 6.575 1.06 2 14 + 2 16 7.1
  • 39. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:39 Tiết diện M (kNm) b, b' f (cm) ho (cm) ∝ 𝑚  2 ( ) t sA cm (%)  Chọn thép 2 ( ) c sA cm Gối 6 6040 20 31 0.304 0.374 6.575 1.06 2 14 + 2 16 7.1 Nhịp 6-7 4400 80 31 0.055 0.057 4.008 0.162 2 14 + 1 14 4.62 Gối 7 6099 20 31 0.307 0.379 6.663 1.075 2 14 + 2 16 7.1 Nhịp 7-8 2919 80 31 0.037 0.038 2.672 0.108 2 14 3.08 Gối 8 5874 20 31 0.295 0.36 6.329 1.021 2 14 + 2 16 7.1 Nhịp 8-9 4207 80 31 0.053 0.054 3.797 0.153 2 14 + 1 14 4.62 Gối 9 6569 20 31 0.33 0.417 7.331 1.182 2 16 + 2 16 8 Nhịp 9-10 3621 80 31 0.046 0.047 3.305 0.133 2 14 + 1 14 4.62 Gối 10 3322 20 31 0.167 0.184 3.235 0.522 2 16 4 Nhịp 10-11 987 80 31 0.012 0.012 0.844 0.034 2 14 3.08 Gối 11 0 20 31 0 0 0 0 2 16 4
  • 40. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:40 3.2. tính toán cốt thép ngang: Cốt thép đai được tính với giá trị lực cắt Q lớn nhất phát sinh trong dầm, bước đai được xác định theo công thức: Trong đó - Stt :bước đailớn nhất đảm bảo khả năng chịu cắttrên tiết diện nghiên nguy hiển nhất + Đồng thời khoảng cách cốt đai phải thoả điều kiện khoảng cách tối đa cho phép, dựa vào trường hợp vết nứt nghiêng nguy hiểm. + Đồng thời trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lấy, cốt đai phải chịu được lực cắt không ít hơn khả năng chịu cắt tối thiểu của bêtông để tránh phá hoại giòn: - Sct bước đai lớn nhất theo yêu cầu cấu tạo - Q lực cắt thiết kế hay lực cắt lớn nhất phát sinh trong dầm.
  • 41. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:41 - Asw diện tích tiết diện của cốt đai trong phạm vi bước đai, bằng tích của số lượng nhánh đai và diện tích tiết diện của 1 nhánh đai. - Rbt, Rsw lần lược là cường độ chịu kéo của bê tông và cốt đai. - hệ số xét đến sự tham gia chịu cắt của cánh chịu nén và ảnh hưởng của lực dọc đến khả năng chịu căt của bê tông, có thể lấy . - hệ số phụ thuộc vào loại bê tông, đối với bê tông thường. - hệ số phụ thuộc vào loại bê tông, đối với bê tông thường. - hệ số phụ thuộc vào loại bê tông, đối với bê tông thường. lực căt lớn nhất phát sinh trong dầm có giá trị Q = 161.48 kN. Giả thiết dùng đai hai nhánh, Asw = 2 x 28.30 = 56.60 mm2, bước đai trong dầm được tính toàn và bố trí như sau: + Ta có: 3 2 2 0.9 10 0.2 0.35 44.1bM x x x x kNm  + khoảng cách cốt đai phải thoả điều kiện khoảng cách tối đa cho phép, dựa vào trường hợp vết nứt nghiêng nguy hiểm. 3 2 1.5 0.9 10 0.2 0.3 36.5 66.52 max x x x x S cm  + Stt :bước đai lớn nhất đảm bảo khả năng chịu cắt trên tiết diện nghiên nguy hiển nhất 1 2 4 44.1 100 17.5 0.566 39.5 66.52 tt x x x x S cm  + Đồng thời trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lấy, cốt đai phải chịu được lực cắt không ít hơn khả năng chịu cắt tối thiểu của bêtông để tránh phá hoại giòn: 2 2 17.5 0.566 18.34 0.6 0.09 20 tt x x S cm x x   - Sct bước đai lớn nhất theo yêu cầu cấu tạo nf  , 0 nf  2b 0.22 b 3b 6.02 b 4b 5.12 b 6
  • 42. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:42  Chọn Sct = 10cm Chọn a 100 để bố trí cho đoạn ¼ nhịp dầm và a 150 cho đoạn giữa nhịp dầm. + kiểm tra về khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông: 𝑞 𝑠𝑤 = 𝑅 𝑠𝑤. 𝐴 𝑠𝑤. 𝑛 𝑎 = 175𝑥10𝑥0,283𝑥2 10 = 99.05 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚 𝑄 𝑏𝑠𝑤 =2.√𝜑 𝑏2 . 𝑞 𝑠𝑤. 𝛾 𝑏 . 𝑅 𝑏𝑡. 𝑏. ℎ 𝑜 2 = 2𝑥√2𝑥0,9𝑥0,9𝑥10𝑥20𝑥312 𝑥99.05 = 11106.86𝑑𝑎𝑁 > 𝑄 𝑚𝑎𝑥 = 6652 𝑑𝑎𝑁 (thỏa) 4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP TREO: - Xác định tải trọng: + trọng lượng bản thân dầm phụ: gd = 1.1(KN/m) + trọng lượng tường xây trên dầm: gt = 8.45(KN/m) + Tải trọng do bản sàn truyền vào: Ta xét 2 nhịp dầm liền kề với khung trục 4 để tìm ra lực dọc tại gối tựa của dầm phụ hình dạng truyền tải của ô bản vào dầm phụ như sau: 6
  • 43. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:43 + Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào: + Hoạt tải từ bản sàn truyền vào: - Xác định tải trọng do sàn mái truyền vào: + trọng lượng bản thân dầm phụ: gd = 1.1(KN/m) + Tải trọng do bản sàn mái truyền vào: Ta xét 2 nhịp dầm liền kề với khung trục 4 để tìm ra lực dọc tại gối tựa của dầm phụ hình dạng truyền tải của ô bản vào dầm phụ như sau: - Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào: Ô sàn gb (kN/m2) L1 (m) Loại tải gd b (kN/m) S1 1.95 4.25 Hình thang 8.74 S2 1.95 4.25 Hình thang 8.74 S2’ 1.95 4.25 Hình thang 9.18 Ô sàn Pb (kN/m2) L1 (m) Loại tải gd b (kN/m) S1 1.95 4.25 Hình thang 4.14 S2 1.95 4.25 Hình thang 4.14 S2’ 1.95 4.25 Hình thang 4.14
  • 44. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:44 - Hoạt tải từ bản sàn truyền vào: - Sử dụng phần mềm sap 2000 để tìm ra lực dọc lớn nhất ở tầng mái và tầng điển hình: Lực dọc từ dầm phụ tác động vào dầm chính tầng mái Lực dọc từ dầm phụ tác động vào dầm chính tầng điển hình Nhìn vào kết quả ta lấy lực dọc tầng mái là F = 164.4 KN lớn hơn tầng điển hình - Tính toán cột thép treo: + Lực tập trung của dầm phụ tác dụng lên dầm chính qua gối tựa của dầm liên tục gây ra hiện tượng nức như trong hình sau: Ô sàn gb (kN/m2) L1 (m) Loại tải gd b (kN/m) S1 6.692 4.25 Hình thang 14.22 S2 6.692 4.25 Hình thang 14.22 S2’ 6.692 4.25 Hình thang 14.22 Ô sàn Pb (kN/m2) L1 (m) Loại tải pd b (kN/m) S1 0.975 4.25 Hình thang 2.07 S2 0.975 4.25 Hình thang 2.07 S2’ 0.975 4.25 Hình thang 2.07
  • 45. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:45 hs: là khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm của thép dọc. h2: là khoảng cách đến đáy dầm phụ. hs = ho - h2 Khoảng cách cần dặt cốt treo ( đáy tháp xuyên thủng ) : St= b + 2 hs – Sử dụng cốt treo dạng đai Φ8 hai nhánh, diện tích tiết diện hai nhánh cốt treo Asw = 2 × 0.503 = 1.01 cm² – Tính toán cốt treo phải thỏa mãn điều kiện : 164.64F kN – Số lượng cốt treo dạng đai Φ8 hai nhánh 0 261 164.4 1 56 4.57 17.5 1.01 s sw sw h F h n R A                 + Chọn 6 đai bố trí trong khoảng sau: St = 20 + 2x26 = 72 cm Vậy ta bố trí 3 8 mỗi bên với khoảng cách 105mm
  • 46. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:46 5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 4: 5.1. Tính toán cốt thép dọc: + Cốt thép dọc đà kiềng: Nhịp vị trí M (daNm) a (cm) h (cm) ho (cm) b (cm) m  Att s (cm2) tt (%) Chọn thép As ch (cm2) AB Gối A 10272 4 40 36 25 0.306 0.377 9.621 1.069  11.37 Nhịp A-B 7081 4 40 36 25 0.211 0.24 6.125 0.681  7.64 Gối B 10281 4 40 36 25 0.307 0.379 9.672 1.075  11.37 BC Gối B’ 3575 4 40 36 25 0.107 0.113 2.884 0.32  5.09 Nhịp B-C 1385 4 40 36 25 0.041 0.042 1.072 0.119  5.09 Gối C 1392 4 40 36 25 0.042 0.043 1.097 0.122  5.09 CD Gối C’ 1939 4 40 36 25 0.058 0.06 1.531 0.17  5.09 Nhịp C-D 1850 4 40 36 25 0.055 0.057 1.455 0.162  5.09 Gối D 1939 4 40 36 25 0.058 0.06 1.531 0.17  5.09 DE Gối D’ 1392 4 40 36 25 0.042 0.043 1.097 0.122  5.09 Nhịp D-E 1385 4 40 36 25 0.041 0.042 1.072 0.119  5.09 Gối E 3575 4 40 36 25 0.107 0.113 2.884 0.32  5.09 EF Gối E’ 10281 4 40 36 25 0.307 0.379 9.672 1.075  11.37 Nhịp E-F 7081 4 40 36 25 0.211 0.24 6.125 0.681  7.64 Gối F 10272 4 40 36 25 0.306 0.377 9.621 1.069  11.37
  • 47. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:47 + Cốt thép dọc tầng 1: Nhịp vị trí M (daNm) a (cm) h (cm) ho (cm) b (cm) m  Att s (cm2) tt  Chọn thép As ch (cm2) AB Gối A 21809 5 60 55 25 0.279 0.335 13.062 0.95  15.71 Nhịp A-B 20861 5 60 55 85 0.078 0.081 10.738 0.23  12.57 Gối B 24314 5 60 55 25 0.311 0.385 15.011 1.092  15.71 BC Gối B’ 11887 4 50 46 25 0.217 0.248 8.087 0.703  9.43 Nhịp B-C 2410 4 50 46 85 0.013 0.013 1.441 0.037  2.26 Gối C 2807 4 50 46 25 0.051 0.052 1.696 0.147  6.28 CD Gối C’ 1528 4 35 31 25 0.061 0.063 1.384 0.179  6.28 Nhịp C-D 758 4 35 31 85 0.009 0.009 0.672 0.026  2.26 Gối D 1489 4 35 31 25 0.06 0.062 1.363 0.176  6.28 DE Gối D’ 2807 4 50 46 30 0.043 0.044 1.722 0.125  6.28 Nhịp D-E 2410 4 50 46 85 0.013 0.013 1.441 0.037  2.26 Gối E 11887 4 50 46 25 0.271 0.323 8.426 0.916  9.43 EF Gối E’ 24314 5 60 55 25 0.311 0.385 15.011 1.092  15.71 Nhịp E-F 20861 5 60 55 85 0.078 0.081 10.738 0.23  12.57 Gối F 21809 5 60 55 25 0.279 0.335 13.062 0.95  15.71
  • 48. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:48 + Cốt thép dọc tầng 2: Nhịp vị trí M (daNm) a (cm) h (cm) ho (cm) b (cm) m  Att s (cm2) tt  Chọn thép As ch (cm2) AB Gối A 21522 5 60 55 25 0.275 0.329 12.828 0.933  15.71 Nhịp A-B 20160 5 60 55 85 0.076 0.079 10.473 0.224  12.57 Gối B 22526 5 60 55 25 0.288 0.349 13.607 0.99  15.71 BC Gối B’ 9780 4 50 46 25 0.179 0.199 6.489 0.564  9.43 Nhịp B-C 2588 4 50 46 85 0.014 0.014 1.552 0.04  2.26 Gối C 2619 4 50 46 25 0.048 0.049 1.598 0.139  6.28 CD Gối C’ 1629 4 35 31 25 0.066 0.068 1.494 0.193  6.28 Nhịp C-D 567 4 35 31 85 0.007 0.007 0.523 0.02  2.26 Gối D 1653 4 35 31 25 0.066 0.068 1.494 0.193  6.28 DE Gối D’ 2619 4 50 46 30 0.04 0.041 1.604 0.116  6.28 Nhịp D-E 2588 4 50 46 85 0.014 0.014 1.552 0.04  2.26 Gối E 9780 4 50 46 25 0.179 0.199 6.489 0.564  9.43 EF Gối E’ 22526 5 60 55 25 0.288 0.349 13.607 0.99  15.71 Nhịp E-F 20160 5 60 55 85 0.076 0.079 10.473 0.224  12.57 Gối F 21522 5 60 55 25 0.275 0.329 12.828 0.933  15.71
  • 49. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:49 + Cốt thép dọc tầng 3: Nhịp vị trí M (daNm) a (cm) h (cm) ho (cm) b (cm) m  Att s (cm2) tt  Chọn thép As ch (cm2) AB Gối A 19145 5 60 55 25 0.245 0.286 11.151 0.811  12.57 Nhịp A-B 21028 5 60 55 85 0.079 0.082 10.87 0.233  11.37 Gối B 21048 5 60 55 25 0.269 0.32 12.477 0.907  12.57 BC Gối B’ 9997 4 50 46 25 0.183 0.204 6.652 0.578  9.43 Nhịp B-C 2245 4 50 46 85 0.012 0.012 1.33 0.034  2.26 Gối C 2096 4 50 46 25 0.038 0.039 1.272 0.111  6.28 CD Gối C’ 1389 4 35 31 25 0.056 0.058 1.275 0.165  6.28 Nhịp C-D 554 4 35 31 85 0.007 0.007 0.523 0.02  2.26 Gối D 1362 4 35 31 25 0.055 0.057 1.253 0.162  6.28 DE Gối D’ 2096 4 50 46 30 0.032 0.033 1.291 0.094  6.28 Nhịp D-E 2245 4 50 46 85 0.012 0.012 1.33 0.034  2.26 Gối E 9997 4 50 46 25 0.183 0.204 6.652 0.578  12.57 EF Gối E’ 21048 5 60 55 25 0.269 0.32 12.477 0.907  12.57 Nhịp E-F 21028 5 60 55 85 0.079 0.082 10.87 0.233  11.37 Gối F 19145 5 60 55 25 0.245 0.286 11.151 0.811  12.57
  • 50. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:50 + Cốt thép dọc tầng 4: Nhịp vị trí M (daNm) a (cm) h (cm) ho (cm) b (cm) m  Att s (cm2) tt  Chọn thép As ch (cm2) AB Gối A 18342 5 60 55 25 0.234 0.271 10.566 0.768  11.37 Nhịp A-B 21563 5 60 55 85 0.081 0.085 11.268 0.241  11.37 Gối B 20539 5 60 55 25 0.262 0.31 12.087 0.879  12.57 BC Gối B’ 10021 4 50 46 25 0.183 0.204 6.652 0.578  12.57 Nhịp B-C 2108 4 50 46 85 0.011 0.011 1.22 0.031  2.26 Gối C 1952 4 50 46 25 0.036 0.037 1.207 0.105  6.28 CD Gối C’ 1428 4 35 31 25 0.057 0.059 1.297 0.167  6.28 Nhịp C-D 519 4 35 31 85 0.006 0.006 0.448 0.017  2.26 Gối D 1438 4 35 31 25 0.058 0.06 1.319 0.17  6.28 DE Gối D’ 1952 4 50 46 25 0.03 0.03 1.174 0.085  6.28 Nhịp D-E 2108 4 50 46 85 0.011 0.011 1.22 0.031  2.26 Gối E 10021 4 50 46 25 0.229 0.264 6.887 0.749  12.57 EF Gối E’ 20539 5 60 55 25 0.262 0.31 12.087 0.879  12.57 Nhịp E-F 21563 5 60 55 85 0.081 0.085 11.268 0.241  11.37 Gối F 18342 5 60 55 25 0.234 0.271 10.566 0.768  11.37
  • 51. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:51 + Cốt thép dọc tầng mái: Nhịp vị trí M (daNm) a (cm) h (cm) ho (cm) b (cm) m  Att s (cm2) tt  Chọn thép As ch (cm2) AB Gối A 11635 5 60 55 25 0.149 0.162 6.316 0.459  9.43 Nhịp A-B 23904 5 60 55 85 0.09 0.094 12.461 0.267  12.57 Gối B 19517 5 60 55 25 0.249 0.291 11.346 0.825  12.57 BC Gối B’ 13102 4 50 46 25 0.239 0.278 9.065 0.788  12.57 Nhịp B-C 2067 4 50 46 85 0.011 0.011 1.22 0.031  2.26 Gối C 973 4 50 46 25 0.018 0.018 0.587 0.051  6.28 CD Gối C’ 968 4 35 31 25 0.039 0.04 0.879 0.113  6.28 Nhịp C-D 132 4 35 31 85 0.002 0.002 0.149 0.006  2.26 Gối D 1050 4 35 31 25 0.042 0.043 0.945 0.122  6.28 DE Gối D’ 973 4 50 46 25 0.015 0.015 0.587 0.043  6.28 Nhịp D-E 2067 4 50 46 85 0.011 0.011 1.22 0.031  2.26 Gối E 13149 4 50 46 25 0.3 0.368 9.6 1.043  12.57 EF Gối E’ 19517 5 60 55 25 0.249 0.291 11.346 0.825  12.57 Nhịp E-F 23904 5 60 55 85 0.09 0.094 12.461 0.267  12.57 Gối F 11635 5 60 55 25 0.149 0.162 6.316 0.459  9.43
  • 52. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:52 5.2. Tính toán cốt thép ngang: Cốt thép đai được tính với giá trị lực cắt Q lớn nhất phát sinh trong dầm, bước đai được xác định theo công thức: Trong đó - Stt :bước đailớn nhất đảm bảo khả năng chịu cắttrên tiết diện nghiên nguy hiển nhất + Đồng thời khoảng cách cốt đai phải thoả điều kiện khoảng cách tối đa cho phép, dựa vào trường hợp vết nứt nghiêng nguy hiểm. + Đồng thời trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lấy, cốt đai phải chịu được lực cắt không ít hơn khả năng chịu cắt tối thiểu của bêtông để tránh phá hoại giòn: - Sct bước đai lớn nhất theo yêu cầu cấu tạo - Q lực cắt thiết kế hay lực cắt lớn nhất phát sinh trong dầm. - Asw diện tích tiết diện của cốt đai trong phạm vi bước đai, bằng tích của số lượng nhánh đai và diện tích tiết diện của 1 nhánh đai. - Rbt, Rsw lần lược là cường độ chịu kéo của bê tông và cốt đai. - hệ số xét đến sự tham gia chịu cắt của cánh chịu nén và ảnh hưởng củanf  ,
  • 53. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:53 lực dọc đến khả năng chịu căt của bê tông, có thể lấy . - hệ số phụ thuộc vào loại bê tông, đối với bê tông thường. - hệ số phụ thuộc vào loại bê tông, đối với bê tông thường. - hệ số phụ thuộc vào loại bê tông, đối với bê tông thường. lực căt lớn nhất phát sinh trong dầm có giá trị Q = 157.63 kN. Giả thiết dùng đai hai nhánh, Asw = 2 x 28.30 = 56.60 mm2, bước đai trong dầm được tính toàn và bố trí như sau: + Ta có: 3 2 2 0.9 10 0.25 0.55 136.12bM x x x x kNm  + khoảng cách cốt đai phải thoả điều kiện khoảng cách tối đa cho phép, dựa vào trường hợp vết nứt nghiêng nguy hiểm. 3 2 1.5 0.9 10 0.25 0.55 65 157.63 max x x x x S cm  + Stt :bước đai lớn nhất đảm bảo khả năng chịu cắt trên tiết diện nghiên nguy hiển nhất 1 2 4 136.12 100 17.5 0.566 21.7 157.63 tt x x x x S cm  + Đồng thời trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lấy, cốt đai phải chịu được lực cắt không ít hơn khả năng chịu cắt tối thiểu của bêtông để tránh phá hoại giòn: 2 2 17.5 0.566 14.67 0.6 0.09 25 tt x x S cm x x   - Sct bước đai lớn nhất theo yêu cầu cấu tạo  Chọn Sct = 10cm 0 nf  2b 0.22 b 3b 6.02 b 4b 5.12 b 6
  • 54. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:54 Chọn a 100 để bố trí cho đoạn ¼ nhịp dầm và a 200 cho đoạn giữa nhịp dầm. + kiểm tra về khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông: 𝑞 𝑠𝑤 = 𝑅 𝑠𝑤. 𝐴 𝑠𝑤. 𝑛 𝑎 = 175𝑥10𝑥0,283𝑥2 10 = 99.05 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚 𝑄 𝑏𝑠𝑤 =2.√𝜑 𝑏2 𝑞 𝑠𝑤. 𝛾𝑏 . 𝑅 𝑏𝑡. 𝑏. ℎ 𝑜 2 = 2𝑥√2𝑥0,9𝑥0,9𝑥10𝑥25𝑥562 𝑥99.05 = 22432.2 𝑑𝑎𝑁 > 𝑄 𝑚𝑎𝑥 = 16148 𝑑𝑎𝑁 (thỏa) 6. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT: 6.1 tìm giá trị các cặp nội lực nguy hiểm: Tính toán thép cộttheo phương pháp đốixứng vì momen 2 bên cộtlà đối xứng với nhau chênh lệch với nhau không lớn ta thử từng cặp nội lực dưới đây để tìm ra cặp nội lực nguy hiểm tính cột. 6
  • 55. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:55 6.2. tính toán thép dọc cột: - Xác định chiều dài tính toán cột: Cột Tầng Nmax (kN) MTƯ (kNm) Mmax (kNm) NTƯ (kN) A DK 1500.40 66.54 93.61 1224.32 1 1306.86 109.85 129.60 1212.36 2 1028.02 139.15 139.15 1028.02 3 757.35 126.35 136.84 744.64 4 490.86 95.72 97.11 481.33 MÁI 231.35 113.13 132.03 221.82 B DK 1899.17 12.98 78.43 1566.05 1 1717.53 35.40 126.65 1558.10 2 1368.65 79.64 117.84 1222.49 3 1030.51 70.96 113.11 924.02 4 688.83 50.88 73.56 668.90 MÁI 350.90 54.03 88.48 336.58 C DK 818.14 0.29 19.48 667.05 1 712.59 0.50 23.20 552.72 2 565.20 2.76 19.37 444.94 3 416.40 3.24 14.86 386.46 4 270.09 2.74 12.68 252.28 MÁI 127.06 8.20 8.20 127.06
  • 56. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:56 - Xét hệ số ảnh hưởng đến uốn dọc : 𝜆 = 𝑙 𝑜 ℎ 8 : cần xét hệ số uốn dọc Cột Tầng Nmax (kN) MTƯ (kNm) Mmax (kNm) NTƯ (kN) D DK 818.14 0.29 19.48 667.05 1 712.59 0.50 23.20 552.72 2 565.20 2.76 19.37 444.94 3 416.40 3.24 14.86 386.46 4 270.09 2.74 12.68 252.28 MÁI 127.06 8.20 8.20 127.06 E DK 1899.17 12.98 78.43 1566.05 1 1717.53 35.40 126.65 1558.10 2 1368.65 79.64 117.84 1222.49 3 1030.51 70.96 113.11 924.02 4 688.83 50.88 73.56 668.90 MÁI 350.90 54.03 88.48 336.58 F DK 1500.40 66.54 93.61 1224.32 1 1306.86 109.85 129.60 1212.36 2 1028.02 139.15 139.15 1028.02 3 757.35 126.35 136.84 744.64 4 490.86 95.72 97.11 481.33 MÁI 231.35 113.13 132.03 221.82
  • 57. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:57 ≤8 : bỏ qua hệ số uốn dọc   + Ta có: : hàm lượng cốt thép theo giả thuyết sai số không được lớn hơn hàm lượng thực tế 5%
  • 58. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:58 - Phân biệt các trường hợp ảnh hưởng nén đến cột thường gập: + Tính toán cốt thép:  Trường hợp nén lệch tâm bé: Nén lệch tâm bé khi x > R.ho
  • 59. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:59 Tính toán theo hệ siêu tĩnh N: lực dọc (KN,N) Za= ho – a =(eo/h) R’s: cường độ chịu kéo của cốt thép  Trường hợp nén lệch tâm lớn: Nén lệch tâm khi x < R.ho Tính toán theo hệ siêu tĩnh Độ lệch tâm tổng quát được tính như sau: N: lực dọc (KN,N)
  • 60. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:60 Za= ho – a R’s: cường độ chịu kéo của cốt thép + Hàm lượng cốt thép cột: Hàm lượng cốt thép hợp lý trong cột được xác định như sau 6.3. Kiểm tra về độ mãnh cột:
  • 61. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:61 6.4. kết quả trình bày cốtthép dọc cột
  • 62. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:62 Cột Tầng bc (cm) hc (cm) N (KN) M (KN.m) L (m) a (cm) L0 (m) UỐN DỌC SỰ LÀM VIỆC As ' (cm²)  tt (%) CHỌN THÉP A DK 35 40 1224.32 93.61 1.1 4 0.77 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 4.37 0.6  cm²) 1 35 40 1212.36 129.6 4.7 4 3.29 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ 8.7 1.38  cm²) 2 35 40 1028.02 139.15 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 5.91 0.94  cm²) 3 35 40 744.64 136.84 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM LỚN 5.52 0.88  cm²) 4 30 35 481.33 97.11 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM LỚN 5.09 1.09  cm²) MÁI 30 35 221.82 132.03 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM LỚN 10.2 2.21  cm²) B DK 35 40 1566.05 78.43 1.1 4 0.77 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 6.43 1.02  cm²) 1 35 40 1558.1 126.65 4.7 4 3.29 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ 12.67 2.01  cm²) 2 35 40 1222.49 117.84 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 6.21 0.99  cm²) 3 35 40 924.02 113.11 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 2.11 0.33  cm²) 4 30 35 668.9 73.56 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 1.42 0.31  cm²) MÁI 30 35 336.58 88.48 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM LỚN 4.85 1.04  cm²) C DK 25 25 667.05 19.48 1.1 4 0.77 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 2.29 0.87  cm²) 1 25 25 552.72 23.2 4.7 4 3.29 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ 3.45 1.31  cm²) 2 25 25 444.94 19.37 3.3 4 2.31 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ 0.36 0.14  cm²) 3 25 25 386.46 14.86 3.3 4 2.31 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ -1.32 -0.64  cm²) 4 25 25 252.28 12.68 3.3 4 2.31 CẦN XÉT LỆCH TÂM LỚN -0.71 -0.3  cm²) MÁI 25 25 127.06 8.2 3.3 4 2.31 CẦN XÉT LỆCH TÂM LỚN -0.63 -0.25  cm²) DK 25 25 667.05 19.48 1.1 4 0.77 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 2.29 0.87  cm²)
  • 63. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:63 D 1 25 25 552.72 23.2 4.7 4 3.29 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ 3.45 1.31  cm²) 2 25 25 444.94 19.37 3.3 4 2.31 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ 0.36 0.14  cm²) 3 25 25 386.46 14.86 3.3 4 2.31 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ -1.68 -0.64  cm²) 4 25 25 252.28 12.68 3.3 4 2.31 CẦN XÉT LỆCH TÂM THƯỜNG -0.77 -0.29  cm²) MÁI 25 25 127.06 8.2 3.3 4 2.31 CẦN XÉT LỆCH TÂM THƯỜNG -0.63 -0.24  cm²) E DK 35 40 1566.05 78.43 1.1 4 0.77 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 6.43 1.02  cm²) 1 35 40 1558.1 126.65 4.7 4 3.29 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ 12.67 2.01  cm²) 2 35 40 1222.49 117.84 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 6.21 0.99  cm²) 3 35 40 924.02 113.11 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 2.11 0.33  cm²) 4 30 35 668.9 73.56 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 1.42 0.31  cm²) MÁI 30 35 336.58 88.48 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM THƯỜNG 4.85 0  cm²) F DK 35 40 1224.32 93.61 1.1 4 0.77 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 4.37 0.6  cm²) 1 35 40 1212.36 129.6 4.7 4 3.29 CẦN XÉT LỆCH TÂM BÉ 8.7 1.38  cm²) 2 35 40 1028.02 139.15 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM BÉ 5.91 0.94  cm²) 3 35 40 744.64 136.84 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM THƯỜNG 5.52 0.88  cm²) 4 30 35 481.33 97.11 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM THƯỜNG 5.09 1.09  cm²) MÁI 30 35 221.82 132.03 3.3 4 2.31 BỎ QUA LỆCH TÂM THƯỜNG 10.26 2.21  cm²)
  • 64. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:64 6.5. Tính toán cốtthép ngang cột: Lực cắt trong cột nhỏ, riêng bê tông đã đủ khả năng chịu cắt nên có thể bỏ qua trong tính toán cốt thép ngang (chịu lực cắt) mà chỉ cần bố trí theo cấu tạo như sau :  Đường kính cốt đai Đường kính cốt đai Φw trong mỗi đoạn cột không được nhỏ hơn Φ6 và đồng thời không được nhỏ hơn ¼ đường kính cốt dọc lớn nhất Φmax trong đoạn cột đó. Để dễ dàng thi công, sử dụng một loại đường kính cốt đai cho tất cả các cột, đường kính cốt đai được lựa chọn theo đoạn cột có đường kính cốt thép dọc lớn nhất như sau : max 6 1 18 4.5 4 4 w mm mm         chọn Φ8  Khoảng cách giữa các cốt đai – Trong vùng không nối thép Khoảng cách giữa các cốt thép đai phụ thuộc vào kích thước tiết diện cột, đường kính và loại cốt thép dọc trong cột. Đối với cốt thép dọc nhóm C – II hoặc C – III, bước đai trong mỗi đoạn cột phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện tối đa sau : không được lớn hơn bề rộng tiết diện cột, không vượt quá 15 lần đường kính cốt thép dọc nhỏ nhất Φmin trong đoạn cột đó và không vượt quá 50 cm. Để thuận tiện thi công, lựa chọn bước đai đều nhau trong tất cả các đoạn cột, bước đai được lựa chọn tương ứng với đoạn cột có kích thước tiết diện và cốt thép dọc nhỏ nhất : min max 15 180 250 500 mm s b mm s mm        chọn s = 20 cm – Trong vùng nối thép Trong đoạn nối thép, khoảng cách giữa các cốt đai không được vượt quá 10 lần đường kính cốt thép dọc nhỏ nhất Φmin trong mỗi đoạn cột chọn s = 10 cm. – Trong vùng đầu cột và chân cột Trong vùng đầu cột và chân cột bố trí đai khoảng cách s = 10 cm trong đoạn lcr c c 250 max 783 6 450 cr h mm l l mm mm        chọn lcr = 80cm
  • 65. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:65 7. BỐ TRÍCỐT THÉP 7.1. Chiều dài đoạn neo:
  • 66. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:66 - Tính toán lan cho dầm dọc trục C: Ta thấy nay tại vị trí nút khung cốt thép phía trên chịu kéo nằm trong vùng bê tông chịu kéo tại vị trí mép cột 𝑙 𝑎𝑛 = ( 𝜔𝑎𝑛. 𝑅 𝑠 𝑅 𝑏 + Δ. 𝜆 𝑎𝑛). 𝜙 = (0.7𝑥 365 11.5 + 11) 𝑥16 = 531.47(mm) chọn theo kinh nghiệm theo sách sổ tay thi công thầy Vũ Mạnh Hùng chọn 36D= 36x16= 576mm chọn 580mm > lan (thỏa), cho toàn bộ dầm. - Tính toán chiều dài đoạn neo ls, do nút khung giao dữa dầm dọc trục C và mép cột không xuất hiện momen dương tại vị trí phía dưới nút khung nên ta có thể chọn ls= 15Dmax = 15x14 = 210 mm chọn 300(mm) cho toàn bộ dầm. - Tính toán lan cho khung trục 4: Ta thấy nay tại vị trí nút khung cốt thép phía trên chịu kéo nằm trong vùng bê tông chịu kéo tại vị trí mép cột
  • 67. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:67 𝑙 𝑎𝑛 = ( 𝜔𝑎𝑛. 𝑅 𝑠 𝑅 𝑏 + Δ. 𝜆 𝑎𝑛). 𝜙 = (0.7𝑥 365 11.5 + 11) 𝑥20 = 664.34 (mm) chọn theo kinh nghiệm theo sách sổ tay thi công thầy Vũ Mạnh Hùng chọn 36D= 36x20= 720mm chọn 720mm > lan (thỏa), cho toàn bộ khung. - Tính toán chiều dài đoạn neo ls, do nút khung giao dữa dầm dọc trục C và mép cột không xuất hiện momen dương tại vị trí phía dưới nút khung nên ta có thể chọn ls= 20Dmax = 20x20 = 400 (mm) chọn 450 (mm) cho toàn bộ khung. 7.2. Một số cấu tạo bố trí cốt thép trong bản vẽ: - Đoạn móc cốt thép sàn: - Đoạn móc cốt thép sàn sử dụng móc xiên: - Đoạn neo thép:
  • 68. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:68 8. KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN CỐT THÉP: 8.1. Kiểm tra về bề dày lớp bê tông bảo vệ(ao2) cho dầm: Xét thấy các dầm có chiều cao đều lớn hơn 25cm Ta chọn ao2= 2cm (thỏa) 8.2. Kiểm tra về bề dày lớp bê tông bảo vệ cho cột: Ta chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ Co = 25cm > 2cm (thỏa) 8.3. Kiểm tra về bề dày lớp bê tông bảo vệ sàn: Chọn ao = 1cm
  • 69. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:69 8.4. kiểm tra khoảng cách cốt thép đặt trong dầm khung trục 4 Ta sẽ kiểm tra tại vị trí tiết diện nhiều thép nhất  Dầm có chiều cao 60cm Kiểm tra tại vị trí mặt cắt 12 ta có khoảng cách cốt thép thực tế 𝑡 𝑜 𝑡𝑡 = [250 − (20𝑥2 + 20𝑥5 + 6)] 4 = 26𝑚𝑚 to tt =26mm > 25mm (thỏa) 8.5. kiểm tra khoảng cách cốt thép đặt trong dầm dọc trục C: Ta sẽ kiểm tra tại vị trí tiết diện nhiều thép nhất  Dầm có chiều cao 35cm Kiểm tra tại vị trí mặt cắt 6 ta có khoảng cách cốt thép thực tế 𝑡 𝑜 𝑡𝑡 = [200 − (20𝑥2 + 16𝑥2 + 14 + 6)] 2 = 54𝑚𝑚 to tt =54mm > 25mm (thỏa)
  • 70. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:70 8.6. kiểm tra khoảng cách cốt thép cột: Ta sẽ kiểm tra tại vị trí tiết diện nhiều thép nhất  Cột có tiết diện (350x400)cm Kiểm tra tại vị trí mặt cắt 40 ta có khoảng cách cốt thép thực tế 𝑡 𝑜 𝑡𝑡 = [350 − (25𝑥2 + 18𝑥5 + 6)] 4 = 51𝑚𝑚 to tt =51mm > 50mm (thỏa) 8.7. Kiểm tra khoảng cách làm việc cốt thép + Dầm khung trục 4: Kiểm tra tại vị trí có cốt thép lớn nhất cho toàn bộ khung  Dầm có chiều cao 60cm vị trí mặt cắt 12
  • 71. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:71 Ta có khoảng cách làm việc cốt thép thực tế theo cạnh hd là: 𝑎𝑡𝑡 = 15 + 8 + 10 = 33𝑚𝑚 Ta có khoảng cách làm việc cốt thép thực tế theo cạnh bd là: 𝑎𝑡𝑡 = 20 + 6 + 10 = 36𝑚𝑚  𝑎𝑡𝑡 < 𝑎𝑔𝑡 = 5𝑐𝑚 tại vị trí mặt cắt 12 và bé hơn 𝑎𝑔𝑡 = 4𝑐𝑚 ở các vị trí khác trên toàn khung vậy khoảng cách làm việc cốt thép dầm là hợp lý + Dầm dọc trục C: Kiểm tra tại vị trí có cốt thép dọc lớn nhất cho dầm dọc tại vị trí mặt cắt 6 Ta có khoảng cách làm việc cốt thép thực tế theo cạnh hd là: 𝑎𝑡𝑡 = 15 + 8 + 8 = 31𝑚𝑚 Ta có khoảng cách làm việc cốt thép thực tế theo cạnh bd là: 𝑎𝑡𝑡 = 20 + 6 + 8 = 34𝑚𝑚 𝑎𝑡𝑡 < 𝑎𝑔𝑡 = 4𝑐𝑚 vậy khoảng cách làm việc cốt thép dầm là hợp lý + cột: Kiểm tra tại vị trí có cốt thép dọc lớn nhất cho toàn bộ cột tại mặt cắt số 40
  • 72. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:72 𝑎𝑡𝑡 = 25 + 6 + 9 = 40𝑚𝑚 𝑎𝑡𝑡 = 𝑎𝑔𝑡 = 4𝑐𝑚 vậy khoảng cách làm việc cốt thép cột là hợp lý + sàn: Ta có cốt thép mũ trên toàn bộ sàn là  𝑎𝑡𝑡 = 15 + 4 = 19𝑚𝑚 𝑎𝑡𝑡 < 𝑎𝑔𝑡 = 2𝑐𝑚 vậy khoảng cách làm việc cốt thép cột là hợp lý. V. SỬ DỤNG PHẦN MỀM TIỀM KIẾM NỘI LỰC 1. KẾT QUẢ XUẤT ETABS DẦM DỌC TRỤC C:  CÁC THÔNG SỐ VỀ VẬT LIỆU BÊ TÔNG B20:
  • 73. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:73  CÁC THÔNG SỐ VỀ CẤU TẠO CẤU KIỆN CỘT, DẦM:  XÂY DỰNG HỆ LƯỚI TRỤC:
  • 74. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:74  CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC: 4.1) các trường hợp tải trọng:
  • 75. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:75  Các tổ hợp tải trọng:
  • 76. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:76  Tĩnh tải:  Combo từ 1-10:
  • 77. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:77  Combo 11:  Combobao:
  • 78. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:78  CÁCH ĐẶT TẢI LÊN CẤU KIỆN:  Tải trọng tường:  Tĩnh tải sàn từ nhịp BC truyền vào:  Tĩnh tải sàn từ nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 1 (cách nhịp lẽ) do nhịp BC truyền vào:
  • 79. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:79  Hoạt tải 1 do nhịp CD (cách nhịp lẽ) truyền vào:  Hoạt tải 2 (cách nhịp chẵn) do nhịp BC truyền vào:  Hoạt tải 2 (cách nhịp chẵn) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 3 (liền nhịp 1) do nhịp BC truyền vào:
  • 80. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:80  Hoạt tải 3 (liền nhịp 1) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 4 (liền nhịp 2) do nhịp BC truyền vào:  Hoạt tải 4 (liền nhịp 2) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 5 (liền nhịp 3) do nhịp BC truyền vào:
  • 81. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:81  Hoạt tải 5 (liền nhịp 3) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 6 (liền nhịp 4) do nhịp BC truyền vào:  Hoạt tải 6 (liền nhịp 4) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 7 (liền nhịp 5) do nhịp BC truyền vào:
  • 82. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:82  Hoạt tải 7 (liền nhịp 5) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 8 (liền nhịp 6) do nhịp BC truyền vào:  Hoạt tải 8 (liền nhịp 6) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 9 (liền nhịp 7) do nhịp BC truyền vào:
  • 83. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:83  Hoạt tải 9 (liền nhịp 7) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 10 (liền nhịp 8) do nhịp BC truyền vào:  Hoạt tải 10 (liền nhịp 8) do nhịp CD truyền vào:  Hoạt tải 11 (liền nhịp 9) do nhịp BC truyền vào:
  • 84. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:84  Hoạt tải 11 (liền nhịp 9) do nhịp CD truyền vào:  KẾT QUẢ BIỂU ĐỒ BAO MOMEN VÀ LỰC CẮT CỦA CẤU KIỆN:  Biểu đồ bao lực cắt:  Biểu đồ bao momen:
  • 85. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:85  Kết quả tính toán cốt thép đầm dọc trục C:  Thông số vật liệu bê tông cốt thép quy đổi từ tiêu chuẩn BS 8110-97 về tiêu chuẩn Việt nam356  Cường độ chịu lực của bê tôngB20: 𝑓𝑐𝑢 = 𝑅 𝑏 𝑥1.5 0.67 = 11.5𝑥1.5 0.67 = 25.7462𝑀𝑝𝑎 = 25746.2 (𝐾𝑁/𝑚2 )  Cường độ chảy của cốt thép chịu uốn CIII: fy = 1.05xRs = 1.05x365 = 383.25Mpa = 383250(𝐾𝑁/𝑚2 )  Cường độ chảy của cốt thép chịu cắt( cốt đai) CI: fy = 1.05xRs = 1.05x225 = 236.25Mpa = 236256(𝐾𝑁/𝑚2 )  Kết quả từ nhịp 1-5:
  • 86. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:86  Kết quả từ nhịp 5-10 2. KẾT QUẢ XUẤT ETABS KHUNG TRỤC 4  CÁC THÔNG SỐ VỀ VẬT LIỆU BÊ TÔNG B20:
  • 87. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:87  CÁC THÔNG SỐ VỀ CẤU TẠO CẤU KIỆN CỘT, DẦM:
  • 88. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:88  XÂY DỰNG HỆ LƯỚI TRỤC:  Hệ lưới trục:  Chiều cao tầng:
  • 89. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:89  CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC:  các trường hợp tải trọng:
  • 90. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:90  Các tổ hợp tải trọng:
  • 91. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:91  Tĩnh tải:  Combo từ 1-8 (TH cơ bản 1) TT+ HT1....HT8:
  • 92. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:92  Combo từ 9-10 (TH cơ bản 1) TT + gió đẩy(X), hút(XX):
  • 93. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:93  Combo 11 (THCB1): TT+ (HT1 + HT2) trường hợp hoạt tải chất đầy:
  • 94. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:94  Combo 12-19 (THCB2): TT+ 0.9(gió dẩy + HT1.... HT8)
  • 95. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:95  Combo20(THCB2) tìm nội lực trường hợp hoạt tải chất đầy:  Combo 21-28 (THCB2): TT+ 0.9(gió hút+ HT1.... HT8)
  • 96. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:96  Combo29(THCB2) tìm nội lực trường hợp hoạt tải chất đầy:
  • 97. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:97  Combobao:
  • 98. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:98
  • 99. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:99  CÁCH ĐẶT TẢI LÊN CẤU KIỆN:  Tải trọng tường:
  • 100. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:100  Tĩnh tải bản sàn truyền vào khung 4 từ nhịp 3-4:
  • 101. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:101  Tĩnh tải bản sàn truyền vào khung 4 từ nhịp 4-5:
  • 102. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:102  Lực tập trung do dầm dọc gây ra tác dụng vào nút khung 4:
  • 103. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:103  Trường hợp hoạt tải 1 ( cách tầng lẽ):
  • 104. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:104  Trường hợp hoạt tải 2 ( cách tầng chẵn):
  • 105. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:105  Trường hợp hoạt tải 3 ( cách nhịp lẽ):
  • 106. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:106  Trường hợp hoạt tải 4 ( cách nhịp chẵn):
  • 107. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:107  Trường hợp hoạt tải 5 ( liền nhịp 1):
  • 108. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:108  Trường hợp hoạt tải 6 ( liền nhịp 2):
  • 109. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:109  Trường hợp hoạt tải 7 ( liền nhịp 4):
  • 110. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:110  Trường hợp hoạt tải 8 ( liền nhịp 5):
  • 111. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:111  Trường hợp hoạt tải gió X:
  • 112. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:112  Trường hợp hoạt tải gió X ( gió hút):
  • 113. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:113  KẾT QUẢ BIỂU ĐỒ BAO MOMEN VÀ LỰC CẮT CỦA CẤU KIỆN:  Biểu đồ bao lực cắt:
  • 114. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:114  Biểu đồ bao momen:
  • 115. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:115
  • 116. GVHD: TH.S. NGUYỄN THỊ THÙY LINH SVTH: NGUYỄN HOÀNG VŨ MSSV: 1611070380 TRANG:116