Bài tập di truyền quần the trong đề thi Đại học

Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcCHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIAMÔN: SINH HỌCTÊN CHUYÊN ĐỀ:PHÂN DẠNG BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂGiáo viên: Nguyễn Thị Thúy MaiChức vụ: Giáo viênĐơn vị: Trường THPT Tam DươngĐối tượng: Học sinh lớp 12MỞ ĐẦUTrong thời gian gần đây, các đề thi tuyển sinh đại học – cao đẳng có xuất hiện cáccâu hỏi trắc nghiệm liên quan đến di truyền học quần thể ở mức độ khó và dạng bài tập rấtđa dạng.Tuy nhiên, sách giáo khoa Sinh học lớp 12 - cơ bản chỉ giới thiệu cách tính tần sốalen, tần số kiểu gen, cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn, giao phối gần và quầnthể ngẫu phối. Sách giáo khoa Sinh học lớp 12 - nâng cao, trang 84 (bài 21: Trạng tháicân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên), thì nêu ra một công thức tính số loại kiểugen trong quần thể là r(r+1)/2. Hệ thống bài tập liên quan đến phần di truyền quần thể rấtcơ bản không đáp ứng đƣợc yêu cầu của đề thi đại học – cao đẳng.Hiện tại, tôi vẫn chƣa tìm thấy tài liệu tham khảo nào viết một cách hệ thống cácdạng bài tập di truyền quần thể. Ở các trang web nhƣ Thư viện bài giảng điện tử...đã córất nhiều câu hỏi, bài tập đƣợc học sinh trao đổi, tuy nhiên đó vẫn chỉ là các bài giải chomột bài tập cụ thể hoặc những trƣờng hợp nhỏ mà chƣa đầy đủ, khái quát.Do đó, tôi viết chuyên đề “ Phân dạng bài tập phần di truyền quần thể” nhằm hệthống và khái quát hóa các dạng bài tập liên quan đến phần di truyền quần thể, từ đó cóthể giúp học sinh giải đƣợc các dạng bài tập có liên quan một cách dễ dàng, đặc biệt làtrong việc ôn tập chuẩn bị cho các kì thi lớn nhƣ thi đại học và cao đẳng.153GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam DươngMỤC LỤCCHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN: SINH HỌC .............. 153MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 153MỤC LỤC ........................................................................................................................ 154NỘI DUNG ...................................................................................................................... 155A. CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................................ 155I. Khái niệm quần thể: .................................................................................................. 155II. Các đặc trƣng di truyền của quần thể: ..................................................................... 155III. Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối : .............................................................. 156IV. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối ........................................................... 156B. PHÂN DẠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ .... 158DẠNG 1. Tính tần số tƣơng đối của các alen............................................................... 158DẠNG 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối ....................................................... 159DẠNG 3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối .................................................. 161DẠNG 4. Áp dụng định luật Hac đi – Van bec cho một gen gồm nhiều alen ............. 163DẠNG 5. Xác định số loại kiểu gen tối đa trong quần thể lƣỡng bội và số kiểu giaophối. .............................................................................................................................. 165DẠNG 6. Vận dụng định luật Hacđi – vanbec cho bài toán gồm 2 gen nằm trên 2 cặpNST tƣơng đồng khác nhau .......................................................................................... 171DẠNG 7. Cấu trúc quần thể ngẫu phối khi chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên...................................................................................................................................... 172DẠNG 8. Bài toán liên quan đến nhân tố đột biến ....................................................... 175DẠNG 9. Bài toán liên quan đến nhân tố di – nhập gen: ............................................. 176DẠNG 10. Bài tập xác suất phần di truyền quần thể .................................................. 177DẠNG 11. Ứng dụng di truyền quần thể giải toán di truyền ....................................... 179KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 184154Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcNỘI DUNGA. CƠ SỞ LÍ LUẬNI. Khái niệm quần thể:Là một tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xácđịnh, tồn tại qua thời gian nhất định, có thể giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau (quần thểgiao phối).II. Các đặc trưng di truyền của quần thể:- Mỗi quần thể có vốn gen đặc trƣng. Vốn gen là tất cả các alen của tất cả các gencó trong quần thể ở một thời điểm xác định.- Vốn gen thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể.+ Tần số alen của 1 gen = tỉ lệ giữa số lƣợng alen đó/tổng số các loại alen khácnhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác đinh.+ Tần số của 1 KG = tỉ lệ giữa số lƣợng cá thể có KG đó/tổng số các cá thể trongquần thể.- Ví dụ: Trong một quần thể cây đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa chỉ có haialen: A quy định hoa đỏ, a: quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ có kiểu gen AA chứa 2 alenA, cây hoa đỏ Aa chứa 1 alen A và 1 alen a, cây hoa trắng aa chứa 2 alen a. Giả sử quầnthể ban đầu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa, 300 cây cókiểu gen aa. Xác đinh cấu trúc di truyền của quần thể và tính tần số alen A và a?Bài làm* Cấu trúc di truyền quần thể: 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1.* Tính tần số alen A, a. Gọi p, q lần lƣợt là tần số alen A, a (p + q = 1)Cách 1: Tính tần số alen theo lí thuyếtTổ ng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200.Tổ ng số alen a = (300 x 2) + 200 = 800.Tổ ng số alen A và a là : 1000 x 2 = 2000.Vâ ̣y tầ n số alen A trong quần thể la:̀ 1200 / 2000 = 0.6Tần số alen a = 800 / 2000 = 0,4.Cách 2: Tần số alen bằng phần trăm số giao tử mang gen đó trong quần thể.155GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam Dươngp(A) = 0,5 + 0,2 /2 = 0,6; q(a) = 0,3 + 0,2 /2 = 0,4.III. Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối :- Là các quần thể thực vật tự thụ phấn, quần thể động vật lƣỡng tính tự thụ tinh,các quần thể giao phối gần (giao phối cận huyết).- Gồm nhiều dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Các gen chủ yếu ở trạng tháiđồng hợp, tỉ lệ dị hợp rất nhỏ.- Các đột biến đều nhanh chóng thể hiện thành kiểu hình và chịu tác động của chọnlọc.- Sự trao đổi thông tin di truyền giữa các quần thể là rất hạn chế thậm chí hoàntoàn không có ở các loài tự phối bắt buộc.Vì vậy, nếu quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen xAA, yAa, zaa thì tần sốalen đƣợc tính :Gọi p, q lần lƣợt là tần số alen A và a. Ta có :P= xyy,q= z22Qua n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen nhƣ sau :n11   2   y ; Aa =AA = x 2n11  n12 y   y ; aa = z 22- Trong quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ thì:+ Tần số tƣơng đối của các alen không đổi.+ Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hƣớngtăng dầ n tầ n số kiể u gen đồ ng hơ ̣p tƣ̉ và giảm dầ n tầ n số kiể u gen di ̣hơ ̣p tƣ̉ .IV. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối* Khái niệm: là quần thể trong đó các cá thể kết đôi giao phối với nhau một cách hoàntoàn ngẫu nhiên.* Đặc điểm- Các cá thể giao phối tự do với nhau.- Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.156Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học- Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể khôngđổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.* Trạng thái cân bằng của quần thể: Một quần thể đƣợc gọi là đang ở TTCB ditruyền khi tỉ lệ các KG (TPKG) của quần thể tuân theo công thức sau: p2 + 2pq + q2 = 1Trong đó:p: là tần số của alen trộiq: là tần số của alen lặnp2: là tần số của KG đồng hợp trội2pq: là tần số của KG dị hợpq2: là tần số của KG đồng hợp lặn* Nội dung định luật Hacđi – Vanbec: Trong quần thể lớn, ngẫu phối, nếu khôngcó các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trìkhông đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức : p2AA + 2pqAa+q2aa =1- Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng tái cân bằng theo định luật Hacđi –Vanbec. Khi đó thỏa mãn công thức:p2AA + 2pqAa+q2aa =1Trong đó: p: tần số alen A, q : tần số alen a, p + q =1- Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể còn đƣợc phản ánh qua mối tƣơngquan:p2.q2 = (2pq/2)2. Nghĩa là tích tần số tƣơng đối của thể đồng hợp trội và đồng hợp lặnbằng bình phƣơng một nửa tần số tƣơng đối của thể dị hợp. Có thể sử dụng đẳng thức nàyđể xác định trạng thái cân bằng hay không của các quần thể.* Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec.- Quần thể phải có kích thƣớc lớn.- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản nhƣnhau (ko có chọn lọc tự nhiên)- Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biếnnghịch- Không có sự di - nhập gen( Phải có sự cách li với quần thể khác)157GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam Dương* Ý nghĩa của định luật Hacđi- Vanbec.- Giải thích tại sao một số quần thể trong tự nhiên có thể duy trì ổn định qua cácthế hệ.- Khi biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, từ tần số các cá thể có kiểu hìnhlặn , chúng ta có thể tính đƣợc tần số alen lặn, alen trội cũng nhƣ tần số của các loại kiểugen trong quần thể.B. PHÂN DẠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂDẠNG 1. Tính tần số tƣơng đối của các alen1.1 Phương pháp:- Tần số alen của 1 gen = tỉ lệ giữa số lƣợng alen đó/tổng số các loại alen khácnhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác đinh.- Khi biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, từ tần số các cá thể có kiểu hìnhlặn , chúng ta có thể tính đƣợc tần số alen lặn, alen trội cũng nhƣ tần số của các loại kiểugen trong quần thể.1.2 Bài tập vận dụngCâu 1. (ĐH 2008) Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy địnhquả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏvà 25% số cây quả vàng. Tần số tƣơng đối của các alen A và a trong quần thể làA. 0,5A và 0,5a.B. 0,6A và 0,4a.C. 0,4A và 0,6a.D. 0,2A và 0,8a.Câu 2 (CĐ 2008) Giả sử một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,21AA :0,52Aa : 0,27aa, tần số của alen A và alen a trong quần thể đó là:A. A = 0,73; a = 0,27. B. A = 0,27; a = 0,73. C. A =0,53; a =0,47. D. A = 0,47; a = 0,53.Câu 3 (ĐH 2013) Ở một loài sinh vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng có 2alen là A và a. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần sốkiểu gen đồng hợp trội bằng hai lần tần số kiểu gen dị hợp. Theo lí thuyết, tần số alen Avà a của quần thể này lần lƣợt làA. 0,2 và 0,8158B. 0,33 và 0,67C. 0,67 và 0,33D. 0,8 và 0,2Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcDẠNG 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối2.1. Phương pháp- Giả sử quần thể tự phối ban đầu có kiểu gen: x AA : y Aa: z aaXác định cấu trúc di truyền của quần thể qua n thế hệ tự phối- Tần số kiểu gen sau n thế hệ tự thụ phấn là:AA = x 1  (1/ 2)n y;21nAa =    y : aa = z 21  (1/ 2)ny2- Lƣu ý: Khi làm bài tập quần thể tự phối, không cần phải tính tần số tƣơng đối củacác alen , chỉ áp dụng công thức tính tần số của kiểu gen.2.2. Ví dụCấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1Tìm cấu trúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ tự phối?Bài làm:Tần số các kiểu gen ở thế hệ F2 làÁp dụng công thức:AA = x 1  (1/ 2)n y;21nAa =    y : aa = z 21  (1/ 2)ny2Ta có:AA = 0, 2 aa = 0, 2 1  (1/ 2) 2 0, 6  0,425212Aa =    0, 6 = 0,1521  (1/ 2)2 0, 6 = 0,4252Vậy cấu trúc di truyền ở F2: 0,425AA : 0,15Aa : 0,425aa2.3. Bài tập áp dụngCâu 1. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy địnhhoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là0,6AA: 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tínhtheo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là:A. 64%B. 90%C. 96%D. 32%159GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam DươngCâu 2 (ĐH 2011). Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thìthành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thểkhông chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểugen của (P) là:A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aaB. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aaC. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aaD. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aaCâu 3 (CĐ 2008). Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phátlà : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thànhphần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa.D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.Câu 4 (ĐH 2010). Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc(F3) là:A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.C. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.D. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.Câu 5. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là:0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệcác kiểu gen thu đƣợc ở F1 là:A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.Câu 6 (ĐH 2013) Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trộihoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộcloài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F 3cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thểnày ở thế hệ P là160A. 0,1AA + 0,6Aa +0,3aa = 1B. 0,3AA + 0,6Aa +0,1aa = 1C. 0,6AA + 0,3Aa +0,1aa = 1D. 0,7AA + 0,2Aa +0,1aa = 1Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcCâu 7 (ĐH 2014) Một quần thể thực vật lƣỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàntoàn so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân cao chiếm tỉlệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệA. 12,5%B. 5%C. 25%D. 20%DẠNG 3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối3.1. Phương pháp- Tính tần số tƣơng đối của các alen- Quần thể ở trạng thái cần bằng khi: p2AA + 2pqAa+q2aa =1, p + q =1* Lưu ý: Trong trƣờng hợp gen quy định tính trạng nằm trên NST thƣờng- Từ một quần thể (tần số các alen giống nhau ở hai giới) có cấu trúc di truyền chƣacân bằng qua ngẫu phối đã đạt trạng thái cân bằng di truyền ngay ở thế hệ sau.- Trong một quần thể, Nếu tần số tƣơng đối của của các alen khác nhau ở hai giớithì sự cân bằng di truyền sẽ đạt đƣợc sau hai thế hệ ngẫu phối. Trong đó, ở thế hệ thứ nhấtdiễn ra sự cân bằng tƣơng đối về giới tính của hai alen, ở thế hệ thứ hai mới diễn ra sự cânbằng về di truyền.3.2. Ví dụỞ ngƣời, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng gây ra. Nhữngngƣời bạch tạng trong quần thể cân bằng đƣợc gặp với tần số 0,04%. Tìm cấu trúc ditruyền của quần thể ngƣời nói trên ?Bài làmQuần thể trên ở trạng thái cân bằng di truyền. Gọi p, q lần lƣợt là tần số của alen D và d.Theo giả thiết ngƣời bị bệnh bạch tạng kiểu gen aa có tần số 0,04%. Tần số alen d :q=0,0004  0,02 vậy p = 1 – 0,02 = 0,98Âp dụng định luật Hacđi – Van bec ta có0,9604DD : 0,0392 Dd : 0,0004dd3.3. Bài tập vận dụngCâu 1(ĐH 2011): Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alenA quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P)161GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam Dươngcó kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác độngcủa các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo líthuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aaB. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aaC. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aaD. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aaCâu 2 (CĐ 2010): Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Saumột thế hệ ngẫu phối, ngƣời ta thu đƣợc ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cáthể có kiểu gen dị hợp ở đời con làA. 320.B. 7680.C. 5120.D. 2560.Câu 3 (ĐH 2008): Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen cóhai alen (A và a), ngƣời ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợplặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này làA. 37,5%.B. 18,75%.C. 3,75%.D. 56,25%.Câu 4: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền củaquần thể sau một lần ngẫu phối là:A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aaB. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aaC. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aaD. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aaCâu 5 (CĐ 2008): Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?A. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA. B. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA.C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. D. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.Câu 6(CĐ 2008): Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so vớialen a quy định hạt dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây,trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạttròn của quần thể này làA. 48,0%.B. 42,0%.C. 25,5%.D. 57,1%.Câu 7(ĐH 2014): Một quần thể động vật , ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu genở giới cái là 0,1 AA : 0,2 Aa : 0,7 aa; ở giới đực là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Biết rằngquần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thếhệ F1A. đạt trạng thái cân bằng di truyền162Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcB. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%C. có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%D. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%Câu 8 (CĐ 2014): Một quần thể ngẫu phối, xét một gen có 2 alen, alen A quy định thâncao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho biết quần thể đang ở trạng tháicân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp tử gấp 8 lần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của quần thể làA. 36% cây thân cao: 64% cây thân thấpB. 84% cây thân cao: 16% cây thân thấpC. 96% cây thân cao: 4% cây thân thấpD. 75% cây thân cao: 25% cây thân thấpCâu 9 (CĐ 2014): Một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quyđinh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ởtrạng thái cân bằng di truyền, số cây hoa đỏ chiểm tỉ lệ 91%. Theo lí thuyết, các cây hoađỏ có kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể này chiếm tỉ lệA. 42%B. 21%C. 61%D. 49%DẠNG 4. Áp dụng định luật Hac đi – Van bec cho một gen gồm nhiều alen4.1. Phương pháp- Giả sử một gen gồm r alen khác nhau kí hiệu A1, A2, …, Ar có tần số tƣơng ứnglá p1, p2,…,pr. Quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:(A1 + A2 +…+ Ar)2 = 1 và p1 + p2 +…+ pr = 1(*)- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn tìm đƣợc tỉ lệ alen lặn- Dựa vào công thức (*) tính đƣợc tỉ lệ các alen còn lại từ đó xác định đƣợc cấutrúc di truyền quần thể4.2. Ví dụỞ một loài bƣớm, màu cánh đƣợc xác định bởi một lôcút gồm ba alen :C1 ( Cánh đen ) > C2 ( Cánh xám ) > C3 ( Cánh trắng ).163GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam DươngTrong đơ ̣t điề u tra mô ̣t quầ n thể bƣớm có 6500 con ở mô ̣t điạ p hƣơng, ngƣời ta thu đƣơ ̣ctầ n số các alen nhƣ sau : C1 = 0,5 ; C2 = 0,4 ; C3 = 0,1. Nế u quầ n thể bƣớm này giao phố ingẫu nhiên, hãy xác định số lƣợng bƣớm của mỗi kiểu hình ?Bài làmQuần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Áp dụng định luật Hacđi – Van bec cho một gengồm 3 alen ta có:-BƣớmcánhđenkiểugenC1C1,C1C2,C1C3tầnsố:0,52  2  0,5  0,4  2  0,5  0,1  0,75 .Số lƣợng bƣớm cánh đen: 0,75  6500 = 4875 con- Bƣớm cánh xám kiểu gen: C2C2, C2C3 tần số: 0,42  2  0,4  0,1  0,24 . Sốlƣợng bƣớm cánh xám là : 0,24  6500 = 1560 con.- Bƣớm cánh trắng kiểu gen C3C3 tần số 0,12 = 0,01. Số lƣợng bƣớm cánh trắng :0,01  6500 = 65 con4.3. Bài tập vận dụng:Câu 1: Một quần thể ngƣời có 36% có nhóm máu A, 12 % nhóm máu B,3 % nhóm máu AB và 49% nhóm máu 0. Gọi p,q, r lần lƣợt là tần số của alen IA, IB, IO.Thì tần số của các alen trong quần thể này là:A. p = 0,22 ; q = 0,08 ; r = 0,7B. p = 0,08 ; q = 0,22 ; r = 0,7C. p = 0,7 ; q = 0,22 ; r = 0,08D. p = 0,7; q = 0,08 ; r = 0,22Câu 2: Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có một locut gengồm 4 alen với các tần số nhƣ sau:a1(0,1), a2(0,3), a3(0,4), a4(0,2). Tần số kiểu gen a4a4 vàa2a3 là:A. 0,20 và 0,70.B. 0,04 và 0,24C. 0,08 và 0,12D. 0,04 và 0,12.Câu 3: Một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn nhƣsau: A > a1 > a trong đó alen A quy định lông đen, a1- lông xám, a – lông trắng. Quátrình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25lông trắng. Tần số tƣơng đối của 3 alen là:164A. A = 0, 4 ; a1= 0,1 ; a = 0,5B. A = 0, 5 ; a1 = 0,2 ; a = 0,3C. A = 0,7 ; a1= 0,2 ; a = 0, 1D. A = 0,3 ; a1= 0,2 ; a = 0,5Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcCâu 4: Ở ngƣời gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IOIO quy định máu O,IAIB quy định máu AB. Một quần thể ngƣời khi đạt trạng thái cân bằng có số ngƣời mangmáu B (kiểu gen IBIB và IBIO) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIO) chiếm tỉ lệ45%, nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tƣơng đối củacác alen IA, IB, IO trong quần thể này là:A. IA = 0.5 , IB = 0.3 , IO = 0.2B. IA = 0.6 , IB = 0.1 , IO = 0.3C. IA = 0.4 , IB = 0.2 , IO = 0.4D. IA = 0.2 , IB = 0.7 , IO = 0.1DẠNG 5. Xác định số loại kiểu gen tối đa trong quần thể lƣỡng bội và số kiểu giaophối.5.1. Công thứca. Gen nằm trên NST thƣờng* Phương pháp:Gọi: + r: số alen khác nhau của một gen+ n: số gen khác nhau, các gen di truyền phân li độc lập với nhau.Thì số kiểu gen khác nhau trong một quần thể là: r  r  1  Kiểu gen khác nhau.( 1) 2 n* Chú ý:+ Nếu có n gen , mỗi gen có số alen khác nhau, các gen phân li độc lập tổ hợp tựdo. Tính số kiểu gen có thể có trong quần thể: Áp dụng công thức (1) cho từng gen, sauđó nhân kết quả của từng gen với nhau ta đƣợc số kiểu gen cần tìm.* Ví dụ: Ở ngƣời, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóccó 2 alen (B và b),gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen nằmtrên các cặp nhiễm sắc thểthƣờng khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể đƣợc tạo ra từ 3gen nói trên ở trong quần thể ngƣời là bao nhiêu?Bài làm:Áp dụng công thức (1) cho 3 gen có số lƣợng alen khác nhau ta có số kiểu gen khác nhautrong quần thể ngƣời về ba gen trên là:165GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam Dương 2  2  1  3 3  1 54 2 22b. Gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y* Phương pháp:Khi 1 gen gồm r alen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y. Số kiểu gen đƣợctính nhƣ sau: r  r  1 + r . 2  r  r  1  : số kiểu gen của giới đồng giao tử 2 Trong đó: r: số kiểu gen của giới dị giao tử* Ví dụ: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trênđoạn không tƣơng đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trênnhiễm sắc thể thƣờng. Trong trƣờng hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa vềcả hai gen trên có thể đƣợc tạo ra trong quần thể này là bao nhiêu?Bài làm:- Xét gen thứ nhất: Số kiểu gen có thể có trong quần thể làÁp dụng công thức: r  r  1  +r 2 n3(3  1) 3  9 kiểu gen2 r  r  1 - Xét gen thứ 2: Áp dụng công thức  2 n5(5  1) 152- Do 2 gen nằm trên 2 cặp NST tƣơng đồng khác nhau nên số kiểu gen có thể cótrong quần thể về 2 gen là: 9  15 = 135 kiểu genc. Gen nằm trên NST giới tính X có alen tƣơng ứng trên Y* Phương pháp:Từ trƣờng hợp (a) ở trên ta dễ thấy rằng ở giới XX và giới XY có số kiểu gen bằngnhau và cách tính số kiểu gen ở từng giới giống nhƣ trƣờng hợp xét một locut gen trênNST thƣờng.166Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học Ở giới XX hoặc giới XY: Số loại kiểu gen đồng hợp ở mỗi giới = r Số loại kiểu gen dị hợp ở mỗi giới = C2r = Số loại kiểu gen ở mỗi giới =r (r  1)2r (r  1)2 Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: 2.r (r  1)= r (r + 1)2* Ví dụ: Ở một loài côn trùng ( ♂ XX; ♀ XY). Một locut gen có 3 alen M> m> m1nằm trên NST giới tính X có alen tƣơng ứng trên Y. Hãy xác địnha) Số loại kiểu gen ở giới cái? Đó là các kiểu gen nào?b) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể?Bài làma) Số loại kiểu gen ở giới cái:Giới cái có cặp NST giới tính XY, locut gen nằm trên X có alen tƣơng ứng trên Y Số kiểu gen ở giới cái làr (r  1)3(3  1)==622Đó là các kiểu gen: XMYM; XmYm;Xm1Ym1;XMYm;XMYm1;XmYm1.b) Tổng số loại kiểu gen trong quần thể: r (r + 1) = 3(3+1) = 12d. Gen nằm trên NST giới tính Y không có alen trên X* Phương pháp:Vì locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen tƣơng ứng trên X, tínhtrạng chỉ biểu hiện ở giới dị giao tử XY nên chỉ ở giới XY mới xác định kiểu gen. Số kiểugen ở giới XY cũng chính là số alen = r* Ví dụ: . Ở một loài côn trùng (♀XX; ♂ XY). Một locut gen có 4 alen T, Ts, Tr, tnằm trên NST giới tính Y không có alen tƣơng ứng trên X. Hãy xác định các kiểu gentrong quần thể?Bài làm:Vì locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen tƣơng ứng trên X, tínhtrạng chỉ biểu hiện ở giới dị giao tử XY nên chỉ ở giới XY mới xác định kiểu gen và sốkiểu gen cũng chính là số alen = 4. Đó là các kiểu gen: XYT, XYTs, XYTr, XYt167GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam Dươnge. Tính số kiểu gen tối đa trong trường hợp các gen liên kết nằm trên NSTthường:* Phương pháp- Cho gen I gồm n alen, gen II có m alen. Hai gen này cùng nằm trên NST thƣờng.- Do 2 gen nằm trên cùng một NST nên ta xem tổ hợp 2 gen là một gen( gọi là M). Khi đógen M có số alen là tích 2 alen của 2 gen I, II = n.m n.m  n.m  1 2Số kiểu gen: * Ví dụ: Xét 2 locut gen cùng nằm trên một cặp NST thƣờng, locut thứ nhất có 5alen, locut thứ hai có 2 alen. Hãy xác địnhsố kiểu gen có thể có trong quần thể?Bài làm2  5  (2  5  1) n.m  n.m  1  55 Kiểu gen. 22Áp dụng công thức f. Tính số kiểu gen tối đa trong trƣờng hợp các gen liên kết nằm trên NST giớitính X không có alen trên Y* Phương pháp n.m  n.m  1 2-Số kiểu gen XX: -Số kiểu gen XY: n.m-Tổng kiểu gen là:  n.m  n.m  1  + n.m2* Ví dụ: Ở một loài côn trùng ( cái XX; đực XY). Xét 2 locut gen cùngnằm trên NST giới tính X không có alen tƣơng ứng trên Y, locut thứ nhất có 2 alen B vàb. Locut thứ hai có 3 alen E, E’, e. Cho biết tổng số kiểu gen trong quần thể ?Bài làm:2  3  (2  3  1) n.m  n.m  1  2  3  27 + n.m 22Áp dụng công thức: g. Số kiểu giao phối:* Gen nằm trên NST thườngSố kiểu giao phối : x + Cx2 (x là số kiểu gen)168Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học* Gen nằm trên NST giới tính (Hệ giới tính XX - XY)Số kiểu gen XX * Số kiểu gen XYVí dụ : Xét 1 gen gồm 3 alen. Ta có:*Nếu nằm trên NST thường+ Số loại kiểu gen 3.4/2=6.+ Số kiểu giao phối = 6 + C62 =21*Nếu gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y+ Số kiểu gen giới XX: 3.4/2=6+ Số kiểu gen của giới XY: 3=> Tổng số kiểu gen trong quần thể: 6+3=9Số kiểu giao phối = số kiểu gen XX x số kiểu gen XY = 6.3=185.2. Bài tập vận dụngCâu 1: Ở ngƣời, gen A quy định mắt nhìn màu bình thƣờng, alen a quy định bệnh mùmàu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thƣờng, alen b quy định bệnh máu khóđông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tƣơng ứng trên Y.Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thểthƣờng. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể ngƣời làA. 42.B. 36.C. 39.D. 27.Câu 2(ĐH 2010): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằmtrên đoạn không tƣơng đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằmtrên nhiễm sắc thể thƣờng. Trong trƣờng hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tốiđa về cả hai gen trên có thể đƣợc tạo ra trong quần thể này làA. 45.B. 90.C. 15.D. 135.Câu 3: Gen A có 5 alen, gen B có 2 alen. Cả 2 gen này cùng nằm trên NST X không cóalen trên Y. Gen D nằm trên một cặp NST thƣờng có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa trongquần thể làA. 270B. 330C. 390D. 60Câu 4 (ĐH 2012): Trong quần thể của một loài động vật lƣỡng bội, xét một loocut có 3alen nằm trên vùng tƣơng đồng trên X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo líthuyết, số loại kiểu gen tối đa về loocut trên trong quần thể là169GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam DươngA. 15B. 6C. 9D. 12Câu 5: Gen A có 5 alen, gen B có 2 alen. Cả 2 gen này cùng nằm trên NST X không cóalen trên Y. Gen D nằm trên NST Y không có alen trên X có 7 alen. Số loại kiểu gen tốiđa trong quần thể làA. 270B. 240C. 125D. 60Câu 6 (ĐH 2008): Ở ngƣời, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạngtóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gennằm trên các cặp nhiễm sắc thể thƣờng khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể đƣợc tạo ra từ3 gen nói trên ở trong quần thể ngƣời làA. 54.B. 24.C. 10.D. 64Câu 7 (CĐ 2009): Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thểthƣờng và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tƣơng ứng trênY. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên làA. 60.B. 32.C. 30.D. 18.Câu 8 (ĐH 2011): Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen làA1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tƣơngđồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn.Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trêntrong quần thể này là:A.18B. 36C.30D. 27Câu 9 (ĐH 2012): Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thểthƣờng xét hai cặp gen di hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alennằm ở vùng không tƣơng đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biếnthì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tốiđa bao nhiêu loại tinh trùng?A. 128.B. 192.C. 24.D. 16.Câu 10 (ĐH 2013): Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tƣơng đồng củanhiễm sắc thể giới tính X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thểthƣờng, xét lôcut III có 4 alen. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loàinày tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên?170Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcA. 570B. 270C. 210D. 180Câu 11 (CĐ 2014): Một loài sinh vật lƣỡng bội, xét hai lôcut gen nằm trên cùng mộtnhiễm sắc thể thƣờng; lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Biết rằng không phát sinh độtbiến mới, quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêuloại kiểu gen về hai lôcut trên?A. 18B. 42C. 36D. 21DẠNG 6. Vận dụng định luật Hacđi – vanbec cho bài toán gồm 2 gen nằm trên 2 cặpNST tƣơng đồng khác nhau6.1. Phương pháp- Định luật Hacđi – vanbec: gọi p, q lần lƣợt là tần số alen A, a. Ở trạng thái cânbằng di truyền cấu trúc di truyền của quần thể là:p 2 AA  2 pqAa  q 2 aa  1- Tính tần số alen hoặc kiểu gen của từng gen, do 2 gen phân li độc lập, do đó kếtquả của một kiểu gen bất kì sẽ bằng tích kiểu gen của mỗi gen.6.2. Ví dụHai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tƣơng đồng khác nhau. Trong một quầnthể ngẫu phối đang cân bằng về di truyền, alen A có tần số 0,3 và alen B có tần số 0,6.Tính tỉ lệ kiểu gen Aabb trong quần thể?Bài làm:- Xét cặp gen Aa: p(A) = 0,3  q(a) = 0,7. Do quần thể ở trạng thái cân bằng nêntỉ lệ kiểu gen Aa = 2  0,3  0,7 = 0,42- Xét cặp gen Bb: p(B) = 0,6  q(b) = 0,4. Quần thể ở trạng thái cân bằng nên tỉlệ kiểu gen bb = 0,4  0,4= 0,16- Tỉ lệ kiểu gen Aabb = 0,42  0,16 = 0,06726.3. Bài tập vận dụngCâu 1. Xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng khác nhau.Trong một quần thể ngẫu phối, A có tần số 0,4; B có tần số 0,5. Tỷ lệ kiểu gen dị hợpAaBb có trong quần thể làA. 0,2.B.0,04.C. 0,24.D. 0,36.171GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam DươngCâu 2. Cấu trúc di truyền của quần thể nhƣ sau :0,2AABb : 0,2AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu quần thể trên giao phối tự do thì tỷ lệ cơthể mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ làA. 30%.B. 5,25%.C. 35%.D. 12,25%.Câu 3. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tƣơng táctheo kiểu bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2gen A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thểđang cân bằng về di truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết,kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệA. 32,64%.B. 56,25%C. 1,44%.D. 12%.Câu 4. Trong một quần thể giao phối tự do, xét một gen gồm 2 alen A và a có tần sốtƣơng ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần sốtƣơng ứng là 0,7 và 0,3. Trong trƣờng hợp một gen quy định một tính trạng, tính trạng trộilà trội hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu hình trội cả hai tính trạng đƣợc dự đoán xuất hiện trong quầnthể là:A. 87,36%B. 75%C. 51,17%D. 81,25%Câu 5 (CĐ 2011). Ở một loài thực vật lƣỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên haicặp nhiễm sắc thể thƣờng khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cânbằng di truyền về cả hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen A là 0,2; tần số của alen Blà 0,4 thì tỉ lệ kiểu gen AABb làA. 1,92%B. 3,25%C. 0,96%D. 0,04%DẠNG 7. Cấu trúc quần thể ngẫu phối khi chịu tác động của nhân tố chọn lọc tựnhiên7.1. Phương pháp* Một gen gồm 2 alen( A, a) với p, q: lần lƣợt là tần số của alen A, a ở thế hệ banđầu, quần thể giao phối, giả sử kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tần số alen a saun thế hệ chọn lọc là:qn = q/(1 + nq)Trong đó: qn: tần số alen a tại thế hệ thứ n172Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcq: tần số alen trƣớc chọn lọcn: số thế hệ ngẫu phối- Từ tần số alen a ta tính đƣợc tần số alen A và cấu trúc di truyền thể.Ví dụ: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệtrội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sốngthay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trƣớc khi trƣởng thành. Sau đó, điềukiện sống lại trở lại nhƣ cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là bao nhiêu?Bài làm:Gọi p, q lần lƣợt là tần số alen T và t. Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ kiểuhình lặn( kiểu gen tt) là 49% = q2  q = 0,7  p = 0,3.Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là:0,09 TT + 0,42 Tt + 0,49 tt = 1. Do điều kiện sống thay đổi tất cả cá kiểu hình lặn bị chếttrƣớc khi trƣởng thành. Áp dụng công thức: qn = q/(1 + nq)Ta có tần số alen t = 0,7/(1+0,7) = 0,41* Nếu các kiểu gen có giá trị chọn lọc khác nhau thì tần số kiểu gen sau một thếhệ chọn lọc bằng giá trị chọn lọc nhân với tần số ban đầu.- Ví dụ: Trong quần thể, tần số kiểu gen AA = 0,25; Aa = 0,5 và aa = 0,25. Nếugiá trị chọn lọc tƣơng ứng các kiểu gen này là 1 : 0,8 : 0,5 thì tần số kiểu gen và tần sốalen sau một thế hệ sẽ thay đổi nhƣ thế nào?Bài làm- Tần số kiểu gen sau khi chọn lọc:AA = 0,25.1 = 0,25; Aa = 0,8.0,5 = 0,4; aa = 0,5.0,25 = 0,125.Do tổng các kiểu gen sau chọn lọc không bằng 1. Nên ta tính tần số kiểu gen sau chọn lọc:AA = 0.25/0,775 = 0,322; Aa = 0,4 / 0,775 = 0,516; aa = 0,125 / 0,775 = 0,162- Tần số alen : p(A) = 0,322 + 0,516/2 = 0,58; q(a) = 1 – 0,58 = 0,427.2. Bài tập vận dụngCâu 1(ĐH 2009): Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đấtbị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạngthái cân bằng di truyền thu đƣợc tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng173GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam Dươngđất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt cókiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết làA. 36%.B. 16%.C. 25%.D. 48%.Câu 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội so với alen a quy định thân đen. Mộtquần thể ruồi giấm có cấu trúc di truyền là:0,2 AA : 0,3 Aa : 0,5 aa. Nếu loại bỏ các cá thể có kiểu hình thân đen thì quần thể còn lạicó tần số tƣơng đối của alen A/a là:A. 0,3/ 0,7.B. 0,4/ 0,6C. 0,7/ 0,3.D. 0,85/ 0,15.Câu 3. Gen có 2 alen, thế hệ xuất phát: A = 0,2; a = 0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏhoàn toàn kiểu gen lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen trong quần thể là:A. 0,186.B. 0,146.C. 0,16.D.0,284.Câu 4. Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặnhoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổilàm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trƣớc khi trƣởng thành. Sau đó, điều kiện sốnglại trở lại nhƣ cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là:A. 0,58.B. 0,41.C. 0,7D. 0,3.Câu 5 (ĐH 2008): Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là:0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản.Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu đƣợc ở F1 là:A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.Câu 6 (ĐH 2014): Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng cóhai alen, alen A quy định thực quản bình thƣờng trội hoàn toàn so với alen a quy địnhthực quản hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể ở thếhệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực và giới cái nhƣ nhau, qua ngẫu phốithu đƣợc F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực quản hẹp. Biết rằng không xảy ra độtbiến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ (P) là174A. 0,6 AA : 0,4 AaB. 0,9 AA : 0,1 AaC. 0,7 AA : 0,3 AaD. 0,8 AA : 0,2 AaChuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcDẠNG 8. Bài toán liên quan đến nhân tố đột biến8.1. Phương pháp- Xét một gen gồm 2 alen A, a. Xảy ra đột biến thuận A đột biến thành a với tần sốu thì tần số alen A sau n thế hệ là: Pn = P0( 1 - u)n ( P0: tần số alen ban đầu của A)- Từ tần số alen A ta tính đƣợc tần số alen a và cấu trúc di truyền quần thể.8.2. Ví dụỞ gia súc tính trạng lông dài do gen D quy định, alen d quy định tính trạng lôngngắn. Ngƣời ta thấy rằng cừu lông ngắn chiếm 0,0081. Giả sử có đột biến gen thuận D d với tần số u = 10- 4. Xác định tần số gen qua 2 thế hệ?Bài làmTheo công thức Pn = P0( 1 - u)n ta có p2  p0 (1  u)2 (1)Cừu lông ngắn có kiểu gen dd : q2(dd) = 0,0081  q = 0,09  qD = 1-0,09 = 0,91Thay vào (1) ta có p2  0,91(1  104 )2  0,9098188.3. Bài tập áp dụngCâu 1. Quần thể ban đầu có tần số tƣơng đối của alen a = 0,4. Để tần số này giảm đi ½chỉ do áp lực của quá trình đột biến diễn ra theo một chiều thì cần phải qua bao nhiêu thếhệ? Cho biết tốc độ của đột biến bằng 10-5.ĐS: 69.000 thế hệCâu 2. Quần thể ban đầu có tần số của alen A = 0,96. Nếu chỉ do áp lực của đột biến theomột chiều làm giảm tần số alen qua 346570 thế hệ thì tần số tƣơng đối của alen A còn baonhiêu? Cho biết tốc độ của đột biến bằng 10-5.ĐS: p(A) = 0,03Câu 3. Quần thể ban đầu có tần số của alen A = 0,96. Nếu chỉ do áp lực của đột biến theomột chiều làm giảm tần số alen qua 346570 thế hệ thì tần số tƣơng đối của alen A chỉ còn0,03. Quá trình giảm tần số đó chỉ do áp lực của quá trình đột biến theo một. Xác định tốcđộ đột biến của alen A?ĐS: 10-5.175GV: Nguyễn Thị Thúy Mai – THPT Tam DươngCâu 4. Trong một quần thể tốc độ đột biến của alen a bằng 3 lần tốc độ đột biến của alenA. Tại thời điểm cân bằng tần số của mỗi alen bằng bao nhiêu? Cho biết không tính áp lựccủa các nhân tố khác làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.ĐS: p(A) = 0,75; q(a) = 0,25Câu 5. Quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0.35AA :0.50Aa :0.15aa. Nếu xảy rađột biến thuận với tần số 5% thì tần số tƣơng đối của các alen A và a lần lƣợt là:A. 0.57 : 0.43B. 0.58 : 0.42C. 0.62 : 0.38D. 0.63 : 0.37DẠNG 9. Bài toán liên quan đến nhân tố di – nhập gen:9.1. Phương phápGọi p1, q1 lần lƣợt là tần số của alen A, a của quần thể I và Gọi p2, q2 lần lƣợt là tầnsố của alen A, a của quần thể II, m: tỉ lệ số cá thể di cƣ từ quần thể I sang qt II. Tần sốalen q’ của qt sau khi nhập cƣ là: q’ = q2-m(q2-q1)9.2. Ví dụMột QT ban đầu có 4000 cá thể, tần số alen A = 0,8 và tần số alen a = 0,2. Có 1600cá thể từ QT này di cƣ sang một quần thể có q = 0,6. Tần số alen a của QT mới sau nhậpcƣ là bao nhiêu?Bài làmTần số alen a của quần thể mới sau nhập cƣ là :Áp dụng công thức : q’ = q2-m(q2-q1)Ta có: q’= 0,6 – (1600/4000)(0,6 – 0,2) = 0,449.3. Bài tập áp dụngCâu 1. Có hai quần thể thuộc cùng một loài. Quần thể I có 750 cá thể, trong đó tần số Alà 0,6. Quần thể II có 250 cá thể, trong đó có tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ởquần thể II di cƣ vào quần thể I thì ở quần thể mới, alen A có tần số làA. 0,45.B. 1.C. 0,55.D. 0,5.Câu 2. Một quần thể sóc gồm 160 cá thể trƣởng thành sống ở một vƣờn thực vật có tần sốalen Est1 là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này 0,5.Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột nghiệt, 40 con sóc trƣởng thành từ quần thể trongkhu rừng di cƣ sang quần thể vật để tìm thức ăn và hoà nhập vào quần thể sóc trong vƣờn176Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh họcthực vật. Tần số alen Est1 của quần thể sóc trong vƣờn thực vật sau sự di cƣ này đƣợcmong đợi là bao nhiêu?A. 0,6B. 0,72C. 0,82D. 0,9Câu 3. Trong một quần thể bƣớm gồm 900 con, tần số alen qui định cấu tử chuyển độngnhanh của một enzim là p = 0,7 và tần số alen qui định cấu tử chuyển động chậm là q =0,3. Có 90 con bƣớm từ quần thể này nhập cƣ đến một quần thể có q = 0,8. Tần số alencủa quần thể mới là:A. p = 0,7, q = 0,3B. p = 0,75, q = 0,25C. p = 0,25, q = 0,75D. p = 0,3, q = 0,7DẠNG 10. Bài tập xác suất phần di truyền quần thể10.1. Phương pháp- Xác định cấu trúc di truyền khi quần thể đạt cân bằng di truyền- Tìm tỉ lệ của loại kiểu hình cần tính xác suất- Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất10.2. Ví dụCho biết A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Mộtquần thể đang cân bằng di truyền có tần số A = 0,4 và tần số a = 0,6. Lấy ngẫu nhiên 5cây hoa đỏ, xác suất để thu đƣợc 3 cá thể thuần chủng là bao nhiêu?Bài làmBước 1: Xác định cấu trúc di truyền khi quần thể đạt cân bằng di truyềnKhi quần thể cân bằng di truyền và có tần số A = 0,4 và tần số a = 0,6 thì cấu trúc ditruyền là 0,42AA + 2.0,4.0,6Aa + 0,62aa = 1↔ 0,16 AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1Bước 2: Tìm tỉ lệ của loại kiểu hình cần tính xác suất-Cây hoa đỏ gồm có 0,16AA và 0,48Aa có tỉ lệ là:0,160, 4813AA :Aa = AA : Aa440,16  0, 480,16  0, 48Nhƣ vậy cây thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1/4Cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 3/4177