Bài tập lớn môn thương mại điện tử năm 2024

  • 1. ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA TRANG TRIVAGO.VN. TỪ VIỆC PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA TRIVAGO.VN HÃY ĐÁNH GIÁ SỰ THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA MÔ HÌNH DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP NÀY Sinh viên thực hiện DƯƠNG PHƯƠNG TRINH ĐOÀN THỊ HÒA Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ Ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Lớp D13HTTMDT1 Khóa 2018-2023 Hà Nội, tháng 05 năm 2020
  • 2. Họ và tên sinh viên Nội dung thực hiện Điểm Chữ ký 1 Dương Phương Trinh Lời mở đầu Chương 1: 1, 2, 4, 5, 6, 7; Chương 3. 2 Đoàn Thị Hòa Chương 1: 3; Chương 2; Chương 3; Tổng hợp, sửa bài. Họ và tên giảng viên Chữ ký Ghi chú Giảng viên chấm 1: Giảng viên chấm 2:
  • 3. ĐẦU...........................................................................................1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TMĐT.............................2 1. Lịch sử...........................................................................................2 1.1. Sự hình thành thương mại điện tử .............................................. 2 1.2. Các mốc phát triển .................................................................... 3 2. Khái niệm thương mại điện tử .........................................................5 3. Các hình thức thương mại điện tử....................................................6 3.1. Mô hình thương mại điện tử B2B............................................... 6 3.2. Mô hình thương mại điện tử B2C............................................... 7 3.3. Mô hình thương mại điện tử B2E............................................... 7 3.4. Mô hình thương mại điện tử B2G .............................................. 7 3.5. Mô hình thương mại điện tử G2B.................................................. 8 3.6. Mô hình thương mại điện tử G2G .............................................. 8 3.7. Mô hình thương mại điện tử G2C .............................................. 8 3.8. Mô hình thương mại điện tử C2C............................................... 8 3.9. Mô hình thương mại điện tử C2B............................................... 9 3.10. Online-to-offline (O2O)............................................................ 10 4. Những ứng dụng của thương mại điện tử.......................................10 5. Các đăc trưng của TMĐT..............................................................11 6. So sánh thương mại truyền thống và thương mại điện tử.................15
  • 4. điện tử tại Việt Nam...................................................17 7.1. Thị trường thương mại điện tử Việt nam năm 2019...................... 17 7.2. Chỉ số thương mại điện tử tại Việt Nam....................................... 18 CHƯƠNG II: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRIVAGO.VN QUA CÁC GIAI ĐOẠN VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP..................................................................................................20 1. Giới thiệu chung...........................................................................20 2. Mô hình kinh doanh và các dịch vụ Trivagocung cấp cho khách hàng, đối tác..................................................................................................23 3. Mở rộng thêm về Trivago..............................................................29 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ SỰ THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA MÔ HÌNH DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP ......................33 1. Những điều Trivago đã làm được:.................................................33 2. Việc xử lý dữ liệu cá nhân khi người dung sử dụng dịch vụ............35 3. Về mặt tồn tại:..............................................................................37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
  • 5. VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Ý nghĩa TMĐT(EC) e-commerce Thương Mại Điện Tử B2B Business – To – Business Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Business – To – Consumer Doanh nghiệp với khách hàng B2E Business-to-Employee Doanh nghiệp với nhân viên B2G Business to Government Doanh nghiệp với Chính phủ G2B Government to Business Chính phủ với Doanh nghiệp G2G Government to Government Chính phủ với Chính phủ G2C Government to Citizen Chính phủ với Công dân C2C Consumer to Consumer Khách hàng với Khách hàng C2B Consumer to Business Khách hàng với Doanh nghiệp
  • 6. ẢNH H1.1: Cấp độ phát triển của TMĐT......................................................... 5 H2.1: Giao diện của trivago..................................................................... 21 H2.2: Trivago đã được thành lập hơn 14 năm và là người tiên phong trong việc so sánh các mức giá khách sạn trên toàn cầu.................................... 21 H2.3: Quá trình hình thành và phát triển của Trivago............................. 22 H2.4: Đội ngũ lãnh đạo của Trivago....................................................... 23 H2.5: Đăng ký bán phòng trên Trivago đơn giản, nhanh chóng .............. 30 H3.1: Hình ảnh website trivago ............................................................... 34 H3.2: Những đánh giá của người dùng................................................... 38
  • 7. nay thương mại điện tử tại Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh và cũng là một thị trường đầy tiềm năng, cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước. Bên cạnh đó thì phải kể đến trang Trivago.vn –một trong những trang web là công cụ tìm kiếm tập trung chủ yếu về ngành du lịch và khách sạn và có khoảng 90 triệu lượt truy cập mỗi tháng từ 52 platform quốc tế trên toàn thế giới. Từ đó chúng tôi chọn đề tài “ Phân tích mô hình kinh doanh của trang Trivago.vn’’ để phân tích mô hình hoạt động của công ty ,từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá sự thành công và những tồn tại giúp Trivago.vn hoàn thiện hơn nữa trong thời gian sắp tới. Trong phạm vi giới hạn của một đề tài nghiên cứu môn học, nhóm tập trung vào thực hiện những mục tiêu đề ra như sau: Mục tiêu 1: Tìm hiểu tổng quan thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam. Mục tiêu 2: Lịch sử phát triển của Trivago.vn qua các giai đoạn và phân tích mô hình doanh thu của doanh nghiệp. Mục tiêu 3: Đánh giá những thành công và tồn tại của doanh nghiệp, đưa ra nhận xét, kiến nghị cải thiện.
  • 8. THIỆU TỔNG QUAN VỀ TMĐT 1. Lịch sử 1.1. Sự hình thành thương mại điện tử Tiền thân của Thương mại điện tử là EFT (Electronic Fund Transfer: chuyển tiền điện tử) giữa các tổ chức, được phát triển vào những năm 70 của thế kỷ trước. Tiếp theo là EDI (Electronic Data Interchange: trao đổi dữ liệu điện tử) – công nghệ dùng để chuyển văn bản, dữ liệu giữa các doanh nghiệp lớn. Rồi đến lượt Internet ra đời vào năm 1969, ban đầu chỉ dùng trong chính phủ Mỹ, sau đó là đến các trường đại học, viện nghiên cứu, sau đó Internet được thương mại hóa dẫn đến sự ra đời của World Wide Web vào những năm đầu 1990 và hình thành tên gọi Thương mại điện tử. Ở Việt Nam, Internet có mặt vào năm 1997, và trở nên phổ dụng vào năm 2000. Khái niệm Thương mại điện tử vẫn còn xa lạ với nhiều người trong những năm 2000 – 2003. Từ năm 2004, Thương mại điện tử dần trở nên phổ biến hơn. Top 3 các công ty Thương mại điện tử | E-Commerce (TMĐT) hàng đầu: Thế giới: Amazon, Ebay, Alibaba. Việt Nam: Lazada, Tiki, Adayroi. Top 3 doanh nhân tỷ phú thành công nhờ Thương mại điện tử | E- Commerce (TMĐT): Jeff Bezos, sáng lập kiêm CEO Amazon - Lãnh đạo Amazon.com trở thành website số 1 thế giới về Thương mại điện tử.
  • 9. lập kiêm chủ tịch điều hành Alibaba - Dẫn đường Alibaba.com đạt vị trí số 1 về Thương mại điện tử tại Trung Quốc và châu Á. Anthony Tan, đồng sáng lập kiêm CEO Grab - Đã góp phần biến Grab trở thành một trong những dịch vụ gọi xe hàng đầu ở Đông Nam Á. 1.2. Các mốc phát triển 1.2.1. Giai đoạn “trangWeb giới thiệu” (bắt đầu khoảng giữa năm 1995) Tuy còn hạn chế về công nghệ, nhưng các công ty đã sớm nhận ra giá trị của Internet nói chung và Web nói riêng. Cho đến cuối năm 1995, khoảng 34% trong số 500 công ty hàng đầu thế gới trong danh sách Ffortune đã lập trang Web riêng. Một năm sau, con số này đã lên tới gần 80%. Các trang Web thế hệ đầu tiên chủ yếu chỉ có dạng tĩnh và chức năng multimedia đơn giản, mọi giao dịch liên lạc vẫn qua các phương tiện truyền thống. 1.2.2. Giai đoạn “TMĐT” (bắt đầu khoảng giữa năm 1997) Giai đoạn này bước đầu là tập trung vào các ứng dụng cho phép tiến hành giao dịch và tương tác giữa công ty với khách hàng là người tiêu dùng qua Internet. Như vậy, TMĐT mới chỉ dừng lại ở việc mua bán trên mạng. Các hãng lớn đề sử dụng công cụ cho phép các nhân hóa, tự phục vụ, sự trực tiếp, và thông tin. Nhiều ứng dụng tại các công ty lớn như MCI woeldcom cho phép người dùng trả tiền trên mạng, hợp nhất hóa đơn, phân tích và báo cáo, xử lý thanh toán.
  • 10. còn đặc trưng bởi “chứng nghiện.com” , yếu tố quan trọng nhất dẫn đến thành công của một công ty là khả năng xây dựng thương hiệu Internet, khả năng tiếp thị, cá biệt hóa thông tin và giao dịch với khách hàng, tạo môi trường mạng thu hút khách hàng ghé thăm nhiều lần. 1.2.3. Giai đoạn “kinh tế điện tử” (bắt đầu từ năm 1999) Những bước đầu tiên là tập trung vào các ứng dụng cho phép tiến hành giao dịch và tương tác giữa công ty với khách hàng, doanh nghiệp qua Internet. Yếu tố để “kinh tế điện tử” thành công là phải tạo được quy trình hợp lý, tặng cường khả năng cải tiến và tích hợp; bên cạnh đó phải sử dụng các ứng dụng tốc độ cao, tích hợp tốt dữ liệu. 1.2.4. Giai đoạn “Doanh nghiệp điện tử” (bắt đầu vào giữa năm 2000) Tất cả các hoạt động đều diễn ra bằng cách kết hợp các tài sản vật chất truyền thống với khả năng hoạt động mạng. Để có thể thực hiện tất cả những hoạt động đó thì yêu cầu ần thiết đối với doanh nghiệp là tốc độ và sự nhanh nhạy mà chỉ có thể được nhờ vào thành lập những mô hình kinh doanh mạng.
  • 11. phát triển của TMĐT 2. Khái niệm thương mại điện tử Theo nghĩa rộng, TMĐT là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thống tin số hóa. Theo luật mẫu về TMĐT của Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật TM Quốc tế năm 1996: “TMĐT là việc sử dụng thông tin dưới dạng một thông điệp dữ liệu trong khuôn khổ các hoạt động thương mại”. Theo Đại hội đồng WTO: “TMĐT là việc sản xuất, phân phối, marketing, bán, hoặc chuyển giao hàng hóa và dịch vụ bằng phương tiện điện tử”. Un thì đưa ra định nghĩa: Phản ánh các bước TMĐT, theo chiều ngang: “TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử”. Phản ánh góc độ quản lý Nhà nước, theo chiều dọc thì TMĐT bao gồm:  Cơ sở hạng tầng cho sự phát triển TMĐT
  • 12. Các quy tắc cơ bản  Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực  Các ứng dụng Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng Internet và các mạng viễn thông khác. Khi nói về thương mại điện tử ,người ta hay nhầm lẫn với khái niệm của kinh doanh điện tử .Tuy nhiên thương mại điện tử đôi khi được xem là tập con của kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua ban trực tuyến trong khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận , vì vậy tăng lợi ích với khách hàng. 3. Các hình thức thương mại điện tử 3.1. Mô hình thương mại điện tử B2B Thương mại điện tử B2B được định nghĩa đơn giản là thương mại điện tử giữa các công ty. Đây là loại hình thương mại điện tử gắn với mối quan hệ giữa các công ty với nhau. Thị trường B2B có hai thành phần chủ yếu: hạ tầng ảo và thị trường ảo. Hạ tầng ảo là cấu trúc của B2B chủ yếu bao gồm những vấn đề sau: Cung cấp các dịch vụ ứng dụng - tiến hành, máy chủ và quản lý phần mềm trọn gói từ một trung tâm hỗ trợ (ví dụ Oracle và Linkshare); Các nguồn chức năng từ bên ngoài trong chu trình thương mại điện tử như máy chủ trang web, bảo mật và giải pháp chăm sóc khách hàng; Các phần mềm giải pháp đấu giá cho việc điều hành và duy trì các hình thức đấu giá trên Internet;
  • 13. lý nội dung cho việc hỗ trợ quản lý và đưa ra nội dung trang Web cho phép thương mại dựa trên Web. Thị trường mạng được định nghĩa đơn giản là những trang web nơi mà người mua người bán trao đổi qua lại với nhau và thực hiện giao dịch. 3.2. Mô hình thương mại điện tử B2C Thương mại điện tử B2C hay là thương mại giữa các công ty và người tiêu dùng, liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua các hàng hoá thực (hữu hình như là sách hoặc sản phẩm tiêu dùng) hoặc sản phẩm thông tin (hoặc hàng hoá về nguyên liệu điện tử hoặc nội dung số hoá, như phần mềm, sách điện tử) và các hàng hoá thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử. 3.3. Mô hình thương mại điện tử B2E Mô hình thương mại điện tử B2E là một hình thức thương mại điện tử sử dụng mạng máy tính, cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới nhân viên trong doanh nghiệp. Hình thức này thường không phổ biến và chỉ được thực hiện ở các doanh nghiệp lớn. Một số ví dụ về ứng dụng B2E như:  Chính sách quản lý bảo hiểm trực tuyến  Thông báo phổ biến doanh nghiệp  Cung ứng các yêu cầu trực tuyến  Báo cáo lợi ích dành cho nhân viên 3.4. Mô hình thương mại điện tử B2G Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G) được định nghĩa chung là thương mại giữa công ty và khối hành chính công. Nó bao hàm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ. Hình thái này của thương mại điện tử có
  • 14. thứ nhất, khu vực hành chính công có vai trò dẫn đầu trong việc. Thiết lập thương mại điện tử, thứ hai, người ta cho rằng khu vực này có nhu cầu lớn nhất trong việc biến các hệ thống mua bán trở nên hiệu quả hơn. Ở hình thức này, chính phủ hay khối hành chính công sẽ có vai trò dẫn đầu trong việc thiết lập thương mại điện tử, giúp các hệ thống mua bán trở nên hiệu quả hơn. Các chính sách mua bán trên web tăng cường tính minh bạch của quá trình mua hàng. 3.5. Mô hình thương mại điện tử G2B Thương mại điện tử G2B là thương mại giữa chính phủ với doanh nghiệp, đây là một trong 3 yếu tố chính của chính phủ điện tử. Các hình thức tương tác giữa chính phủ với doanh nghiệp này thường không mang tính thương mại mà thường là việc cung cấp các thông tin về luật, quy chế, chính sách và các dịch vụ hành chính công trực tuyến cho doanh nghiệp qua internet. 3.6. Mô hình thương mại điện tử G2G G2G Là hình thức giao dịch trực tuyến không mang tính thương mại giữa các tổ chức chính phủ khác nhau với nhau. Hình thức này thường được áp dụng tại các nước đa chính phủ, ví dụ tiêu biểu là Anh. 3.7. Mô hình thương mại điện tử G2C Thương mại G2C là thương mại điện tử giữa chính phủ với công dân hoặc cá nhân riêng lẻ. Mô hình này tại nước ta thường được thực hiện dưới hình thức gửi thư trực tiếp và các chiến dịch truyền thông. 3.8. Mô hình thương mại điện tử C2C Thương mại điện tử khách hàng tới khách hàng C2C đơn giản là thương mại giữa các cá nhân và người tiêu dùng.
  • 15. mại điện tử này được phân loại bởi sự tăng trưởng của thị trường điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt với các ngành theo trục dọc nơi các công ty/ doanh nghiệp có thể đấu thầu cho những cái họ muốn từ các nhà cung cấp khác nhau. Loại hình thương mại điện tử này tới theo ba dạng:  Đấu giá trên một trang web xác định  Hệ thống hai đầu P2P, Forum, IRC, các phần mềm nói chuyện qua mạng như Yahoo, Skype,Window Messenger,AOL ...  Quảng cáo phân loại tại một cổng (rao vặt) Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2B bao gồm đấu giá ngược, trongđó khách hàng là người điều khiển giao dịch. 3.9. Mô hình thương mại điện tử C2B C2B là mô hình kinh doanh trong đó người tiêu dùng tạo ra giá trị và bán lại giá trị đó cho doanh nghiệp. Trái ngược với khái niệm phổ biến về B2C nơi các công ty cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người tiêu dùng cuối, mô hình C2B cho phép doanh nghiệp trích xuất giá trị từ người tiêu dùng và ngược lại. Các hình thức kinh doanh của C2B: Các mô hình kinh doanh của C2B bao gồm mô hình đấu giá ngược hoặc mô hình thu thập nhu cầu, cho phép người mua đặt tên và định giá riêng cho hàng hóa hoặc dịch vụ của họ. Trang web thu thập giá thầu nhu cầu sau đó cung cấp giá thầu cho người bán tham gia. Trong thị trường C2B, các vai trò liên quan đến giao dịch phải được thiết lập và người tiêu dùng phải cung cấp được giá trị cho doanh nghiệp.
  • 16. khác của C2B xảy ra khi người tiêu dùng cung cấp cho doanh nghiệp cơ hội dựa trên phí tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp trên blog của người tiêu dùng. 3.10. Online-to-offline (O2O) Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử. 4. Những ứng dụng của thương mại điện tử Dưới đây là một số ứng dụng trong kinh doanh của thương mại điện tử:  Tự động hóa tài liệu trong chuỗi cung ứng và hậu cần  Hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế  Quản lý doanh nghiệp  Mua hàng theo nhóm  Trợ lý ảo  Mua sắm trực tuyến và theo dõi đặt hàng  Ngân hàng điện tử  Văn phòng trực tuyến  Hội thảo truyền thông trực tuyến  Vé điện tử  Mạng xã hội
  • 17. dịch vụ trực tuyến  An ninh mạng 5. Các đăc trưng của TMĐT Những tính chất của thương mại điện tử  Được phát triển dựa trên công nghệ Thương mại truyền thống đã xuất hiện từ thời xa xưa, còn thương mại điện tử là kết quả của việc tích hợp công nghệ kỹ thuật số với các quy trình kinh doanh và các giao dịch kinh tế. Nền tảng công nghệ của thương mại điện tử là Internet, World Wide Web và các giao thức khác.  Công nghệ trung gian Trong thương mại điện tử, người mua và người bán gặp trực tiếp nhau trong không gian ảo thay vì là một địa điểm như thương mại truyền thống. Do đó thương mại điện tử là một công nghệ trung gian.  Tính quốc tế Trong thương mại điện tử các hoạt động mua bán diễn ra trên các trang web. Các trang web này có thể truy cập từ bất kỳ nơi nào trên toàn cầu do đó thương mại điện tử có tính quốc tế.  Thông tin hai chiều Công nghệ thương mại điện tử đảm bảo liên lạc hai chiều giữa người mua và người bán. Một mặt, bằng cách sử dụng thương mại điện tử các công ty có thể giao tiếp với khách hàng thông qua các trang web. Mặt khác, khách hàng cũng có thể điền vào các mẫu đơn đặt hàng, phản hồi và tương tác với các công ty có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.  Cung cấp thông tin
  • 18. tử đóng vai trò là kênh truyền thông tốt nhất. Các công nghệ thương mại điện tử đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng với chi phí rất thấp và cũng làm tăng đáng kể mật độ thông tin.  Tính đa ngành Triển khai thương mại điện tử cần rất nhiều kiến thức về các vấn đề quản trị, công nghệ, xã hội và pháp lý. Bên cạnh đó, sự hiểu biết về hành vi của người tiêu dùng, các công cụ marketing cũng quan trọng như thiết kế các trang web thương mại điện tử. Lợi ích mà thương mại điện tử mang lại:  Thị trường toàn cầu Đây là lợi thế lớn nhất mà ngành thương mại điện tử cung cấp cho nền kinh tế toàn cầu. Nó xóa bỏ rào cản về khoảng cách địa lý và ngôn ngữ trong việc giao dịch giữa các quốc gia mà không phải mất thêm bất cứ chi phí nào. Có thể nói, ngành thương mại điện tử đóng một vai trò rất lớn trong việc đẩy mạnh nền thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu của các quốc gia và góp phần mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.  Tính khả dụng Các sàn thương mại điện tử được coi là một thị trường số, nơi các doanh nghiệp có thể dễ dàng điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của mình một cách dễ dàng nhờ các công cụ và phần mềm trên hệ thống. Đối với một nhà kinh doanh, việc điều hành trực tuyến 24/24 giúp họ tăng thêm cơ hội bán hàng, nhờ đó doanh thu cũng gia tăng. Với một người tiêu dùng, tính khả dụng của các website thương mại điện tử giúp họ có thể thoải mái mua sắm trong bất cứ thời điểm nào, tại bất cứ đâu mà vẫn luôn lựa chọn được những sản phẩm ưng ý nhất.  Tiết kiệm ngân sách
  • 19. hình thức kinh doanh và thương mại truyền thống, hoạt động của sàn giao dịch thương mại điện tử giúp giảm thiểu đáng kể những chi phí kinh doanh như quản lý cửa hàng, trả lương cho nhân viên, quản lý kho… Nhờ việc tiết kiệm chi phí kinh doanh này mà các cửa hàng trên hệ thống có thể tăng thêm những chương trình khuyến mãi và các dịch vụ ưu đãi cho khách hàng. Bên cạnh đó, khách hàng cũng tiết kiệm được thời gian, công sức và chi phí đi lại để mua được một món đồ mà mình thích. Nhờ vậy, không chỉ đẩy mạnh hoạt động của nền kinh tế mà thương mại điện tử còn giúp tiết kiệm ngân sách cho các quốc gia.  Quản lý hàng tồn kho Khi tham gia vào các sàn giao dịch thương mại điện tử thì doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ những ứng dụng có thể tự động hóa trong việc quản lý hàng tồn kho, từ đó đẩy nhanh quy trình đặt hàng, giao hàng và thanh toán đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được tính chính xác cao.  Tiếp thị mục tiêu chính xác nhất Nhờ những công cụ điện tử trên các website thương mại điện tử hiện nay mà các doanh nghiệp hoàn toàn có quyền truy cập và nghiên cứu cơ sở dữ liệu khách hàng, theo dõi thói quen mua hàng và sở thích của người tiêu dùng, nhờ đó có thể dễ dàng nắm bắt và kịp thời cập nhật xu hướng tiêu dùng mới. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử có thể dễ dàng xác định được mục tiêu sao cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng, nhờ đó đẩy mạnh được doanh thu và có được một lượng khách hàng tiềm năng rất lớn.  Làm việc từ bất cứ đâu Để điều hành một doanh nghiệp hoạt động trên các website thương mại điện tử thì bạn không cần phải ngồi cố định tại một văn phòng hay phòng làm việc nào đó mà chỉ cần có các thiết bị thông minh có kết nối Internet là đủ.
  • 20. sẽ luôn được cập nhật một cách chính xác và kịp thời tại bất cứ lúc nào và nhờ đó, những nhà quản lý có thể đưa ra các phương án xử lý ngay cả khi họ đang ở nước ngoài hay đi du lịch ở đâu đó. Bên cạnh những lợi ích to lớn mà thương mại điện tử mang lại cho nền kinh tế toàn cầu thì đây cũng là ngành chứa đầy những khó khăn và thách thức.  Thiếu sự tin tưởng Mặc dù không phải là tất cả nhưng những vụ “treo đầu dê, bán thịt chó” khiến cho người mua khi nhận hàng rơi vào tình huống dở khóc dở cười cũng đã có những tác động không nhỏ tới tâm lý mua hàng của người tiêu dùng và cản trở việc mua sắm trên sàn giao dịch thương mại điện tử.  Không thể kiểm tra sản phẩm tận tay Chính vì các giao dịch thương mại điện tử đều diễn ra thông qua mạng Internet nên khách hàng không thể kiểm tra sản phẩm tận tay mà chỉ dựa vào những hình ảnh được các cửa hàng đăng tải. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới sự thiếu tin tưởng giữa người mua với người bán được đề cập ở trên. Để tạo dựng được niềm tin với người tiêu dùng thì một số trang thương mại điện tử đã xây dựng tính năng review cho các khách hàng đã từng giao dịch trước đó và những phần nhận xét này sẽ được công khai ngay phía dưới trang chủ của các gian hàng. Ngoài ra còn có tính năng bình chọn số sao cho cửa hàng dựa trên những gì mà khách hàng được cung cấp.  Yêu cầu truy cập Internet Mặc dù độ phủ sóng và phạm vi ảnh hưởng của các sàn giao dịch thương mại điện tử đã được mở rộng hơn rất nhiều so với hình thức thương mại truyền thống, tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế nhất định bởi yêu cầu truy cập Internet. Một số khu vực không có kết nối Internet sẽ không thể tham gia vào hệ thống thương mại điện tử, đồng thời những khu vực đó lại ít được
  • 21. sở vật chất hạ tầng nên các hoạt động thương mại truyền thống cũng gặp rất nhiều khó khăn.  Đối thủ cạnh tranh Thị trường rộng lớn hơn và rào cản về khoảng cách địa lý cũng như ngôn ngữ giữa các quốc gia được xóa bỏ thì việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khi tham gia thương mại điện tử cũng trở nên khó khăn và gay gắt hơn. Nếu không có những chiến lược thu hút khách hàng và các chương trình kinh doanh hấp dẫn thì một website thương mại điện tử sẽ rất khó có thể tồn tại. 6. So sánh thương mại truyền thống và thương mại điện tử So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau: Thương mại truyền thống Thương mại điện tử Trong Thương mại truyền thống, các bên thương gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. + Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, .. chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để truyền tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi
  • 22. thiết phải có mối quen biết với nhau. Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia. Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với thương mại điện tử, một doanh nhân dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê …, mà không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm. Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. Thông qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành. Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo là các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng; các siêu thị ảo được hình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính. Đối với cách truyền thống , mọi người giao dịch, trò chuyện chủ yếu qua gặp gỡ giao tiếp bên ngoài. Vì thế tiếp cận khách hàng kém. Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo! America Online hay Google đóng vai trò quan trọng cung cấp thông tin trên mạng. Các trang Web
  • 23. thành các “khu chợ” khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khả năng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Các chủ cửa hàng phải thuê mặt bằng, thuê kho và trực tiếp dùng nhiều cách thức tiếp cận khách hàng cũ như phát tờ rơi, đi từng nơi để giới thiệu sản phẩm. Tốn kém chi phí, tốn kém công sức mà hiệu quả tiếp cận khách hàng thấp. Các chủ cửa hàng thông thường ngày nay cũng đang đua nhau đưa thông tin lên Web để tiến tới khai thác m ảng thị trường rộng lớn trên Web bằng cách mở cửa hàng ảo. 7. Thương mại điện tử tại Việt Nam 7.1. Thị trường thương mại điện tử Việt nam năm 2019 Năm 2019, cả nước có 39,9 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến, tăng 11,8% so với năm 2018 và tăng gần gấp đôi chỉ sau 3 năm. Theo báo cáo thương mại điện tử của Iprice năm 2019, cho thấy Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong cả năm 2019 về lượng truy cập website, đạt trung bình 33,6 triệu lượt/tháng. Theo sau lần lượt là Thegioididong, Sendo, Tiki và Lazada. Báo cáo của iPrice xếp hạng các ứng dụng thương mại điện tử được sử dụng nhiều nhất năm 2019. Trong đó, top 4 là Shopee, Lazada, Tiki và Sendo được giữ nguyên trong suốt cả năm, mặc cho sự cạnh tranh từ các ứng dụng ngoại mới xuất hiện và được tải xuống nhiều như SHEIN và Wish, cho thấy độ
  • 24. của người tiêu dùng với các ứng dụng thương mại điện tử. Như vậy, mua sắm trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử nay đã trở thành một phản xạ đối với người tiêu dùng Việt Nam. Mỗi khi xuất hiện nhu cầu, họ sẽ mở ứng dụng yêu thích hoặc gõ địa chỉ website và truy cập ngay chứ ít phải đắn đo tìm kiếm hoặc lựa chọn như trước. 7.2. Chỉ số thương mại điện tử tại Việt Nam Ở Việt Nam, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tiến hành hoạt động xây dựng Chỉ số thương mại điện tử lần đầu tiên vào năm 2012. Chỉ số thương mại điện tử (viết tắt là EBI từ tiếng Anh E-Business Index) được xây dựng theo các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương dựa trên bốn nhóm tiêu chí lớn:  Nhóm thứ nhất là nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin.  Nhóm thứ hai là giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C).  Nhóm thứ ba là giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B).  Nhóm thứ tư là giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp (G2B). Chỉ số Thương mại điện tử giúp các đối tượng nhanh chóng xác định được mức độ triển khai thương mại điện trên phạm vi cả nước cũng như tại từng địa phương, sự tiến bộ qua các năm và gợi ý cho mỗi địa phương những giải pháp cần thiết để nâng cao ứng dụng thương mại điện tử. Báo cáo năm 2015 đã gợi ý từ năm 2016 thương mại điện tử sẽ bước sang giai đoạn phát triển nhanh. Theo VECOM, giai đoạn một từ 1998 đến hết năm 2005 là giai đoạn hình thành thương mại điện tử ở Việt Nam. Giai đoạn hai bắt đầu từ năm 2006 đến hết năm 2015 là giai đoạn phổ cập với xấp xỉ một nửa dân số truy cập Internet và đông đảo dân chúng, đặc biệt là dân thành thị và giới trẻ đã mua sắm trực tuyến.
  • 25. số thương mại điện tử Việt Nam 2019 cho thấy vẫn còn nhiều cản trở cho sự bứt phá trong giai đoạn tới. Dịch vụ logistics – giao hàng chặng cuối – hoàn tất đơn hàng còn nhiều hạn chế, . Dù có đến 70% trở lên người mua hàng trực tuyến sử dụng hình thức thanh toán dịch vụ thu hộ người bán (COD) nhưng tỷ lệ người mua hoàn trả sản phẩm đã đặt hàng trực tuyến cao. Ước tính tỷ lệ trung bình tổng giá trị của các sản phẩm hoàn trả so với tổng giá trị đơn hàng lên tới 13%. Có doanh nghiệp phải chịu tỷ lệ này ở mức 26%. Theo Ước tính Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh chiếm tới 70% giao dịch thương mại điện tử. Quy mô thương mại điện tử ở các địa phương khác, đặc biệt ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa rất nhỏ. Sau đây là số liệu chỉ số thương mại điện tử của các thành phố lớn trong cả nước:  Năm 2019 chỉ số Thương mại điện tử của Tp.Hồ Chí Minh là : NLL&HT : 86.8 ; G2B: 84.2; B2B: 87.3; B2C: 87.2 . Tp. Hồ Chí Minh tiếp tục dẫn đầu với điểm tổng hợp là 86,8 điểm và tăng 4,7 điểm so với năm 2018.  Đứng thứ hai là Hà Nội với các chỉ số lần lượt là : NLL&HT: 88.4; G2B: 77.7; B2B: 82.5; B2C: 85.8. Điểm tổng hợp là 84,3 điểm và cao hơn 4,5 điểm so với năm trước.  Hải Phòng vươn lên vị trí thứ 3 về Chỉ số Thương mại điện tử với các chỉ số : NLL&HT: 45.1; G2B: 75.5; B2B: 50.4; B2C: 72.5. Tổng điểm số là 59,6 điểm và tăng 4,7 điểm so với năm trước. Tuy nhiên mức độ chênh lệch giữa các điểm chỉ số thành phần của Hải Phòng với các điểm trung bình không cao như Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh  Ở vị trí thứ 4 là Đà Nẵng với các chỉ sổ : NLL&HT: 44.8; G2B: 74.1; B2B: 52.4; B2C: 65.0 . Tổng điểm là 57,5 điểm và tăng 3,4 điểm so với năm ngoái.
  • 26. SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRIVAGO.VN QUA CÁC GIAI ĐOẠN VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Giới thiệu chung Website Trivago.vn được thành lập bởi Công ty mẹ Expedia, Inc với lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: du lịch, khách sạn, công nghệ thông tin, marketing. Trivago là công cụ tìm kiếm và so sánh giá nơi lưu trú từ nhiều trang web đặt phòng trực tuyến khác nhau. Từ khách sạn 5 sao sang trọng cho đến nhà nghỉ cho thuê ấm cúng, sự lựa chọn là vô hạn. Trivago so sánh và hiển thị ưu đãi từ nhiều website đặt phòng khác nhau. Website đặt phòng sẽ trả phí cho công ty khi người dùng bấm vào giá của họ. Công ty quản lí trivago không tham gia vào bất kỳ thỏa thuận đặt phòng này giữa bạn và website đặt phòng. Trivago không thu thanh toán đặt phòng và cũng không chịu trách nhiệm về dịch vụ được cung cấp bởi website đặt phòng hoặc nhà cung cấp nơi lưu trú. Trivago làm việc với nhiều website đặt phòng trên khắp thế giới, bao gồm công ty du lịch trực tuyến cũng như chuỗi khách sạn và khách sạn độc lập. Bạn có thể tìm được khách sạn lý tưởng từ hơn 2,5 triệu khách sạn và nơi lưu trú khác tại khoảng 190 quốc gia trên trivago. Sử dụng Travigo, du khách sẽ được cung cấp một kho dữ liệu khổng lồ về các khách sạn với mọi mức giá và chất lượng trên toàn Thế giới. Có thể nói, Travigo là ứng dụng giúp bạn có được một căn phòng ưng ý và phù hợp với số tiền trong khoảng thời gian ngắn nhất.
  • 27. của trivago Lịch sử hình thành và phát triển Trivago được ví như một công cụ siêu tìm kiếm và chỉ tập trung vào ngành du lịch khách sạn. Trụ sở của Trivago được đặt tại Dusseldorf, Đức và trang web này được sáng lập từ năm 2004, bắt đầu hoạt động từ năm 2005 bởi ba nhà đồng sáng lập là Peter Vinnemeier, Malte Siewert và Rolf Schromgens. H2.2: Trivago đã được thành lập hơn 14 năm và là người tiên phong trong việc so sánh các mức giá khách sạn trên toàn cầu.
  • 28. phiên bản của Anh được ra đời, và chỉ một năm sau đó, phiên bản của Tây Ban Nha và Pháp cũng được đưa ra hoạt động. Nối tiếp thành công, năm 2008, thị trường Phần Lan và Thụy Điển cũng được khai thác. Đến năm 2009, các platform ngoài Châu Âu đầu tiên cũng đã được đưa vào hoạt động tại Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản, Brazil và Mexico. Ngày 21 tháng 12 năm 2012, Expedia mua 61.6% cổ phần của trivago trong một thương vụ gồm tiền mặt và cổ phiếu trị giá 546 triệu Đô la. H2.3: Quá trình hình thành và phát triển của Trivago Giống như hầu hết các công ty mới khởi nghiệp, việc lặp lại đầu tiên của trang web đã được triển khai từ nhà để xe. Năm 2006 Stephan quyết định trở thành giáo sư, vì vậy Malte Siewert đã tham gia nhóm sáng lập. Hôm nay, đội ngũ lãnh đạo của Trivago bao gồm CEO Axel Hefer, CFO Matthias Tillmann, CTO James Carter, COO Johannes Thomas và CPO Anja Honnefelder. Chỉ với khoản đầu tư ban đầu 1,4 triệu euro, trivago đã phát triển thành một trong những kỳ lân đáng chú ý nhất châu Âu, với mức định giá khoảng 8 tỷ euro. Những gì đã từng là một trang web chỉ có sẵn ở Đức, được xây dựng bởi 3 người trong một nhà để xe, hiện đang hoạt động tại 55 thị trường toàn cầu và sử dụng hơn 1.200 tài năng.
  • 29. lãnh đạo của Trivago 2. Mô hình kinh doanh và các dịch vụ Trivago cung cấp cho khách hàng, đối tác Lời mở đầu về sản phẩm của Trivago: “ Chúng tôi là công ty dẫn đầu về công nghệ trong ngành, tạo ra các sản phẩm tiêu dùng nhanh, hướng đến thử nghiệm, nhanh chóng. Chúng tôi rất hâm mộ về việc phát triển sự đổi mới thay đổi trò chơi để làm tốt hơn không chỉ các sản phẩm của chúng tôi, mà cả ngành công nghiệp nói chung.” Trivago tạo doanh thu chủ yếu dựa trên cơ sở chi phí mỗi lần nhấp, trên cơ sở dữ liệu hoặc CPC: Nhà quảng cáo bị tính phí khi người dùng nhấp vào tỷ lệ được quảng cáo và được giới thiệu đến trang web của nhà quảng cáo nơi người dùng có thể hoàn tất đặt phòng. Sự khác biệt chính giữa trivago và một công ty du lịch trực tuyến, là trong khi khách du lịch tìm kiếm và chọn khách sạn lý tưởng của họ trên trivago, sau đó họ được chuyển hướng để đặt khách sạn đó với một trong những nhà quảng cáo của trivago, ví dụ như Booking.com; agoda.com,…  Định vị giá trị: Giá trị cốt lõi của công ty : Tận tâm với Khách hàng/ Trung thực/ Tinh thần đội nhóm/ Máu lửa trong công việc. Với cam kết đặt khách hàng làm trung tâm của mọi suy nghĩ và hành động, luôn
  • 30. Khách hàng những trải nghiệm thú vị, thân thiện, tin tưởng và tiết kiệm nhất.  Mô hình doanh thu: Trivago thu doanh thu chủ yếu dựa trên lợi nhuận của các đối tác.  Cơ hội thị trường: Nhu cầu du lịch tìm nhà trọ, khách sạn giá rẻ của khách hàng đang dần tăng cao.  Môi trường cạnh tranh: Các nhà kinh doanh lớn như hoteloogle,…; các ứng dụng của nhà kinh doanh vừa và nhỏ.  Lợi thế cạnh tranh: Thương hiệu đã phát triển hơn 10 năm với hệ thống rộng rãi trên thế giới và có một chỗ đứng lớn trong lòng người tiêu dùng. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp.  Chiến lược thị trường: Chiến lược chiêu thị hiệu quả: Đặt tên thương hiệu là tên website, tìm kiếm phong phú, … Website luôn cập nhật những thông tin mới nhất về phòng trọ, khách sạn, giúp khách hàng an tâm lựa chọn.  Phát triển tổ chức: Trivago tổ chức song song Website trực tuyến và ứng dụng trên điện thoại tận dụng cách quản lý hiện đại, thân thiện, tạo môi trường năng động chuyên nghiệp.  Đội ngũ quản lý: Trivago có đội ngũ quản lý sáng tạo, tầm nhìn xa. Trivago áp dụng thành công giải pháp quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp.  Tìm kiếm của trivago: Bất cứ ai cũng có thể truy cập tìm kiếm nhanh và trực quan của trivago, so sánh hơn 3,0 triệu khách sạn và các loại hình lưu trú khác, bao gồm hơn 1,8 triệu đơn vị chỗ ở thay thế, như cho thuê kỳ nghỉ và căn hộ tư nhân, tại hơn 190 quốc gia. Khi trivago cung cấp một trang
  • 31. người dùng không đặt trực tiếp trên nền tảng đó. Khi họ nhấp vào đề nghị cho phòng khách sạn hoặc chỗ ở khác ở một mức giá nhất định, họ được chuyển đến trang web của nhà quảng cáo của trivago nơi họ có thể hoàn tất đặt phòng. Người dùng có thể tìm kiếm nền tảng của trivago trên máy tính để bàn và thiết bị di động và được hưởng lợi từ giao diện người dùng quen thuộc, dẫn đến trải nghiệm người dùng nhất quán.  Khách sạn và nhà quảng cáo: Với hàng triệu lượt truy cập hàng tháng vào các trang web và ứng dụng của trivago, công ty quản lí tin rằng trivago là kênh tiếp thị có giá trị cho bạn - cho dù bạn là công ty du lịch trực tuyến, chuỗi khách sạn, khách sạn độc lập hay chỗ ở thay thế. Trivago có một loạt các công cụ và dịch vụ tiếp thị để giúp doanh nghiệp của bạn học hỏi, phát triển và cạnh tranh trên thị trường trực tuyến đó. Từ việc cải thiện hồ sơ khách sạn của bạn đến việc giới thiệu lưu lượng truy cập chất lượng đến trang web đặt phòng của bạn, trivago đã bảo vệ bạn. Cung cấp cho người dùng thông tin khách sạn chính xác nhất và các giao dịch khách sạn tuyệt vời đã là trọng tâm của trivago kể từ ngày đầu tiên, và vẫn là trọng tâm của trivago ngày hôm nay. Các khách sạn và trang web đặt phòng nên dễ dàng được tìm thấy và có thể cạnh tranh công bằng, với các cơ hội bình đẳng để quảng cáo giá của họ và quảng bá nội dung của họ trên thị trường của trivago.  Tìm khách sạn giá rẻ với trivago Với trivago người dùng có thể dễ dàng so sánh giá phòng trên các website khác nhau và tìm được khách sạn phù hợp nhất. Nhập địa điểm muốn đến và ngày dự định đi và công cụ tìm kiếm của trivago so sánh giá cả chỗ ở. Để điều chỉnh các kết quả tìm kiếm, người dùng có thể lọc
  • 32. cách (VD: từ bãi biển), số lượng sao, tiện nghi và các tiêu chuẩn khác. Trivago giúp dễ dàng đặt phòng trực tuyến ngay cả tại các nhà nghỉ vừa túi tiền hay các khách sạn sang trọng. Bạn có thể tìm trong số hàng ngàn khách sạn tại Việt Nam và Đông Nam Á, như Singapore và Bangkok đến các thành phố nổi tiếng và các điểm đến hấp dẫn trên toàn thế giới!  Doanh nghiệp với Trivago: Nếu là doanh nghiệp hoạt động độc lập: Khách sạn của doanh nghiệp đó là duy nhất, và không ai biết điều này tốt hơn doanh nghiệp đó. Kiểm soát hồ sơ khách sạn của doanh nghiệp miễn phí với trivago Business Studio. Nền tảng tiếp thị miễn phí, dễ sử dụng của trivago cho phép doanh nghiệp xây dựng một hồ sơ khách sạn độc đáo và tăng thứ hạng trên trivago. Trivago Business Studio giúp các thuộc tính ở mọi quy mô tìm thấy thành công trên trivago với các ứng dụng doanh nghiệp có thể kết hợp và kết hợp. Phiên bản Cơ bản miễn phí cho phép doanh nghiệp cải thiện hiệu suất của mình bằng cách tải lên nội dung hấp dẫn và PRO cung cấp các công cụ quảng cáo và phân tích để có được lợi thế cạnh tranh trực tuyến. Với Rate Connect, doanh nghiệp có thể quảng cáo giá trang web chính thức của mình để thúc đẩy các đặt phòng trực tiếp. Nếu doanh nghiệp hoat động với một chuỗi khách sạn: Đó là một thị trường cạnh tranh ngoài kia, và kết nối với khách trực tuyến không phải lúc nào cũng dễ dàng. Trivago cung cấp Kết nối trực tiếp, cho phép doanh nghiệp xuất bản tỷ lệ trang web của riêng họ trực tiếp trên trivago và trở nên cạnh tranh trực tuyến hơn.
  • 33. của bạn được liệt kê trên trivago là công cụ khá đơn giản. Cho dù bạn là một trang web đặt phòng, chuỗi khách sạn hay một khách sạn độc lập, bạn đều có thể quảng cáo giá của mình bằng mô hình chi phí cho mỗi lần nhấp chuột. Điều này có nghĩa là bạn chỉ bị tính phí khi người dùng nhấp vào tỷ lệ được quảng cáo của bạn cho một khách sạn. Sau đó, họ được giới thiệu trực tiếp đến trang web của bạn, nơi họ có thể hoàn thành đặt phòng của họ. Trivago cũng cho phép người dùng tinh chỉnh tìm kiếm của họ để phù hợp hơn với nhu cầu của họ, cung cấp cho bạn các lượt giới thiệu sẵn sàng giao dịch.  Tiếp thị: Trivago tin rằng việc xây dựng và duy trì thương hiệu trivago và thể hiện rõ vai trò trong khách sạn của khách du lịch và hành trình khám phá chỗ ở khác sẽ tiếp tục thúc đẩy cả khách du lịch và nhà quảng cáo đến nền tảng của trivago để kết nối theo cách có lợi. Trivago sử dụng các công cụ và quy trình của riêng mình để đo lường và cải thiện hiệu suất từ đầu đến cuối, cho dù đó là thử nghiệm trước một chi tiêu sáng tạo hay tối ưu hóa. Để nâng cao nhận thức về thương hiệu, trivago đã đầu tư vào một số kênh tiếp thị trên toàn cầu, bao gồm Tiếp thị thương hiệu: tập trung vào tiếp thị truyền hình và quảng cáo video trực tuyến. Bắt đầu từ năm 2008, các điểm truyền hình đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch. Mô hình kinh doanh của công ty là Tiện lợi- Nhanh chóng –Hiệu quả- Tiết kiệm giúp khách du lịch trên toàn thế giới có thể đặt phòng chỉ qua một chiếc smartphone và mạng Internet.Cụ thể hơn,công ty đã tạo trang web thu thập dữ liệu từ 200 trang web đặt phòng từ khắp nơi trên thế giới , đến nay đã
  • 34. app trên điện thoại khiến người dùng dễ dàng sử dụng và tìm kiếm thông tin khách sạn, địa điểm mình muốn đến đồng thời có thể đọc những đánh giá, bình luận thực tế từ những người dùng đã trải nghiệm trước đó để có thêm phần so sánh, chọn lọc. Theo nguồn Internet thì Trivago.vn là trang web đứng thứ 7 trên top 12 trang web so sánh giá uy tín và chính xác nhất năm 2020 tại Việt Nam . Bên cạnh đó từ khi ra đời App trên điện thoại được 4 năm đã có hơn 50 triệu người tải app và nhận được hơn 7000 xếp hạng và được đánh giá 4,7/5 sao, đặc biệt App tương thích với 34 ngôn ngữ giúp mọi khách du lịch có thể tiếp cận dễ dàng hơn với mọi quốc gia mà ngôn ngữ không phải là rào cản. * Các chức năng cụ thể của Dịch vụ Tài khoản người dùng trivago: Người dùng có thể tạo tài khoản người dùng trivago. Nếu tạo tài khoản người dùng trivago, người dùng sẽ có quyền truy cập riêng được mật khẩu bảo vệ, có thể xem và quản lý dữ liệu người dùng đã lưu trữ trong tài khoản. Việc tạo tài khoản người dùng trivago là tự nguyện nhưng trong các trường hợp nhất định người dùng bắt buộc phải có tài khoản để sử dụng đầy đủ chức năng của một số Dịch vụ. Nếu người dùng tạo tài khoản người dùng trivago, trivago sẽ gửi cho người dùng bản tin và những nội dung tiếp thị trực tiếp khác. Người dùng có thể hủy đăng ký nhận bản tin hoặc xóa tài khoản người dùng trivago bất kỳ lúc nào. Người dùng có thể quản lý, chỉnh sửa và xóa mọi thông tin trong tài khoản người dùng trivago của mình. Business Studio và Hotel Manager: Nếu sử dụng Business Studio hoặc Hotel Manager, người dùng sẽ nhận được tài khoản riêng có mật khẩu bảo vệ và có thể xem cũng như quản lý dữ
  • 35. trữ trong tài khoản đó. Với các quản lý khách sạn có tài khoản Business Studio/Hotel Manager của trivago, trivago có thể sẽ liên hệ qua điện thoại và thông báo về các tính năng mới hoặc bổ sung của công cụ Trivago Express Booking hay đặt phòng một lần bấm Khi dùng chức năng trivago Express Booking hay đặt phòng một lần bấm, người dùng có thể chọn tạo tài khoản người dùng trivago và lưu trữ dữ liệu cá nhân cung cấp cho trivago để sau này bạn có thể sử dụng dữ liệu cá nhân đó đặt phòng khách sạn khác, giúp quá trình đặt phòng dễ dàng hơn. Khi đã quyết định đặt phòng của một khách sạn, trivago sẽ gửi tới khách sạn đó dữ liệu cá nhân của người dùng cần thiết cho đặt phòng để khách sạn xử lý đặt phòng. 3. Mở rộng thêm về Trivago Đăng ký bán phòng trên Trivago: Đây là website tiện ích cho cả khách du lịch và chủ khách sạn, resort, nhà nghỉ. Chỉ cần vài thao tác đơn giản là các chủ khách sạn đã có được tài khoản trên website. Thông qua đó những thông tin, hình ảnh về phòng khách sạn sẽ được cập nhật để gửi tới khách hàng. Để đăng ký bạn phòng trên Trivago bạn có thể làm như sau:
  • 36. bán phòng trên Trivago đơn giản, nhanh chóng Bước 1 Truy cập website https://www.trivago.vn Bước 2 Kéo xuống dưới, trong mục Khác chọn Đăng kí khách sạn của bạn Bước 3 Điền thông tin đăng kí của bạn vào bảng đầu tiên mà website cung cấp Bước 4 Hoàn thành thông tin đăng kí Sau khi nhấn vào link, hệ thống sẽ cung cấp cho bạn những mục cần điền để hoàn thành việc đăng kí khách sạn trên Traveloka.Bao gồm các mục lớn General Information ( Thông tin chung), Property Detail (Chi tiết), Property Facilities ( Cơ sở vật chất ), Rooms (Phòng), Room Facilities (Tiện nghi phòng), Photos (hình ảnh), Payment Information (Thông tin thanh toán). Công nghệ tại trivago: Khả năng mở rộng, tốc độ và hiệu quả là ba yếu tố chính ảnh hưởng đến Kỹ thuật phần mềm tại trivago. Mỗi kỹ sư có khu vực tập trung riêng có thể liên quan đến việc phát triển các ứng dụng web có lưu lượng truy cập cao, thiết
  • 37. vấn cơ sở dữ liệu hiệu suất cao hoặc viết và tối ưu hóa mã cho các trình duyệt và tốc độ kết nối khác nhau. Ngôn ngữ: Từ Kubernetes, Kafka, Go và Kotlin trong phần phụ trợ trên Redux, Melody và GraphQL ở mặt trước, trivado sử dụng nhiều công cụ Nguồn mở để duy trì nền tảng đa đám mây của mình. Mã nguồn mở: Hỗ trợ phần mềm Nguồn mở thông qua phát triển, tài trợ và các dự án nguồn mở hiện có. Cách đặt phòng trên Trivago: Bước 1: Để đặt phòng khách sạn trên Trivago bạn phải truy cập vào https://www.trivago.vn Bước 2: Sau đó bạn tiến hành nhập địa điểm muốn đến trên thanh tìm kiếm của website. Hệ thống sẽ tìm kiếm và liệt kê khách sạn chính xác hơn. Bước 3: Nhập ngày nhận phòng, ngày trả phòng. Chọn loại phòng mà bạn muốn đặt, hệ thống sẽ lọc ra kết quả tương ứng cho bạn. Hãy xem thật kỹ các dịch vụ của khách sạn cũng như nhận xét của người đã dùng. Bạn hãy lưu ý xem bữa sáng có miễn phí hay không. Sau đó bấm xem giá tốt. Bước 4: Trang web nơi có khách sạn đó với mức giá tốt nhất hiển thị. Bạn đọc có thể xem qua hình ảnh của khách sạn mà mình định đặt ngay đầu website hiện lên. Bước 5: Kéo xuống phía dưới và chọn loại phòng, số phòng muốn đặt. Bước 6: Bằng cách nhấn vào nút "Xem Giá tốt", bạn sẽ được chuyển tiếp đến trang web đặt phòng, tại đây bạn có thể kiểm tra và đặt ph. òng như ý muốn ( Chọn thông tin phòng muốn đặt và Trivago sẽ chuyển hướng đến Booking.com, …).
  • 38. điền các thông tin vào địa chỉ email, họ tên và số điện thoại người đặt phòng, người nhận phòng. Bước 8: Website hiển thị ra 4 kiểu thanh toán cho bạn. Bao gồm thẻ tín dụng, thẻ ATM nội địa, chuyển khoản hay cửa hàng gần nhà. Bước 9: Lựa chọn thẻ ngân hàng bạn đang sử dụng. Sau đó đăng nhập vào hệ thống của ngân hàng bạn dùng. Tại đây bạn nhấn đồng ý để tiến hành đặt phòng khách sạn trên Trivago, sau đó sẽ có mã OTP gửi về để xác nhận việc đặt phòng khách sạn trên Trivago một lần nữa. Nhập vào là bạn đã đặt phòng khách sạn trên Trivago thành công. Tổng quan lại về website Trivago.vn:  Là một hệ thống so sánh giá cả phòng trọ, khách sạn, căn hộ dưới dạng website và moblie app với quy mô mở rộng ở nhiều đất nước, là mô hình kết nối du khách đang có nhu cầu thuê phòng ngủ, thuê nhà với người có phòng cho thuê thông qua ứng dụng web và trên điện thoại.  Được thiết kế chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin so sánh về các khách sạn được liệt kê. Nó không có ý định được sử dụng như một phương tiện đặt phòng khách sạn. Cung cấp thông tin liên quan đến sản phẩm và thương nhân bên thứ ba và liên kết đến thương nhân bên thứ ba.  Thanh toán được thực hiện cho Trivago.vn bởi các thương nhân hoặc các bên thứ ba khác để liệt kê các sản phẩm trên trang web. Trang so sánh thông tin này từ chối mọi trách nhiệm đối với khách hàng đặt phòng hoặc trách nhiệm pháp lý liên quan đến các sản phẩm và / hoặc dịch vụ đó. Bất kỳ mối quan tâm, câu hỏi, khiếu nại hoặc khiếu nại nào liên quan đến các sản phẩm và / hoặc dịch vụ đó nên được chuyển đến người bán hoặc người bán thích hợp.
  • 39. GIÁ SỰ THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA MÔ HÌNH DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 1. Những điều Trivago đã làm được: Trivago.vn là một trong những trang web đi đầu về xu hướng tìm kiếm ,đặt phòng,so sánh giá khách sạn được đánh giá cao tại Việt Nam. Trivago tạo doanh thu chủ yếu dựa trên cơ sở chi phí mỗi lần nhấp .Hơn 14 năm qua đã và đang cống hiến hết mình cho lĩnh vực du lịch , thành công lớn nhất đối với Trivago có thể nói đến giờ vẫn luôn là trang web liên kết với hơn 200 trang web đặt phòng từ khắp nơi trên thế giới. Bên cạnh đó Trivago cũng là người tiên phong trong lĩnh vực đi đầu xu hướng Thương mại điện tử để từ đó có thể tiếp cận tới mọi người ,mọi khách hàng trên toàn thế giới . Chỉ sau 13 năm hoạt động tổng doanh thu của Trivago năm 2017 đạt 1.035,4 triệu euro, tăng 37% so với năm 2016 (754,2 triệu euro). Đây cũng là lần đầu tiên Trivago đạt doanh thu hơn 1 tỷ euro. Kết quả này đạt được là nhờ vào hiệu quả đến từ quảng cáo và việc nhận biết thương hiệu ở các thị trường. Tính đến hết năm 2017, trivago đã giới thiệu truy cập vào hơn 1,8 triệu khách sạn ở trên 190 quốc gia.
  • 40. minh họa website Trivago Những con số tăng trưởng nói trên xuất phát từ hiệu quả của hoạt động quảng cáo và nhận diện thương hiệu trivago tại nhiều quốc gia. Chi phí quảng cáo của trivago trong năm 2017 cũng tăng rất nhiều, cụ thể: trong quý 4 năm 2017, chi phí bán hàng và tiếp thị của trivago tăng lên 165,8 triệu euro, trong đó 90% là chi phí quảng cáo (149,7 triệu euro). Các thị trường được trivago đẩy mạnh quảng cáo là Châu Mỹ và Châu Âu. Tính đến hết năm 2017, trivago đã giới thiệu truy cập vào hơn 1,8 triệu khách sạn ở trên 190 quốc gia. Những con số tăng trưởng nói trên xuất phát từ hiệu quả của hoạt động quảng cáo và nhận diện thương hiệu trivago tại nhiều quốc gia. Chi phí quảng cáo của trivago trong năm 2017 cũng tăng rất nhiều, cụ thể: trong quý 4 năm 2017, chi phí bán hàng và tiếp thị của trivago tăng lên 165,8 triệu euro, trong đó 90% là chi phí quảng cáo (149,7 triệu euro). Các thị trường được trivago đẩy mạnh quảng cáo là Châu Mỹ và Châu Âu.
  • 41. lý dữ liệu cá nhân khi người dung sử dụng dịch vụ - Về chính sách bảo mật thông tin khách hàng thì công ty luôn đưa lên hàng đầu “Chúng tôi xử lý dữ liệu cá nhân của bạn dựa trên cơ sở pháp lý về lợi ích chính đáng, trừ trường hợp cụ thể khi bạn chấp thuận hoặc khi việc xử lý là cần thiết cho hợp đồng của bạn với chúng tôi hoặc trong trường hợp bạn đã yêu cầu chúng tôi thực hiện các bước cụ thể trước khi ký hợp đồng. Chúng tôi áp dụng các biện pháp bảo vệ phù hợp để bảo vệ quyền riêng tư của bạn và xử lý dữ liệu cá nhân của bạn vì những mục đích sau: Giúp bạn tìm được khách sạn lý tưởng. Cung cấp kết quả tìm kiếm khách sạn đúng nhu cầu của bạn và có mức độ phù hợp cao hơn. Cung cấp, bảo mật, duy trì và cải thiện Dịch vụ cho người dùng. Phát triển các sản phẩm và tính năng mới liên quan đến tìm kiếm khách sạn và du lịch. Hiểu được cách người dùng sử dụng Dịch vụ nhằm cải thiện hiệu suất và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho người dùng. Tiếp thị trực tiếp cho người dùng dịch vụ của chúng tôi về Dịch vụ hoặc các dịch vụ liên quan. Quảng cáo do chúng tôi và bên thứ ba thực hiện trên Dịch vụ của chúng tôi và trên các website của bên thứ ba. Nghiên cứu người dùng giúp cải thiện trải nghiệm của người dùng đối với Dịch vụ cũng như nâng cao Dịch vụ của chúng tôi. Hỗ trợ bạn đặt phòng khách sạn. Tuân thủ nghĩa vụ pháp lý và giải quyết tranh chấp. Khi bạn sử dụng Dịch vụ, chúng tôi sẽ xử lý các loại dữ liệu cá nhân sau:
  • 42. dạng cá nhân như tên, địa chỉ, số điện thoại hoặc địa chỉ email của bạn. Chi tiết về cá nhân như tuổi, giới tính, ngày sinh. Dữ liệu nhận dạng điện tử như địa chỉ IP, cookie, thời điểm kết nối, ID thiết bị, số nhận dạng quảng cáo di động, ngày giờ truy vấn, thời gian, nội dung yêu cầu, (trang cụ thể), trạng thái truy cập/mã trạng thái HTTP, lượng dữ liệu được truyền, website nhận yêu cầu, phần mềm và phiên bản trình duyệt, hệ điều hành cùng giao diện và ngôn ngữ. Dữ liệu mà trình duyệt hoặc thiết bị của bạn cho phép truy cập. Dữ liệu địa phương hóa điện tử như dữ liệu GPS và dữ liệu định vị. Dữ liệu nhận dạng tài chính như số thẻ tín dụng hoặc số thẻ ghi nợ. Dữ liệu về sự tương tác của bạn với dịch vụ của chúng tôi, bao gồm các chi tiết do bạn nhập vào khi bạn sử dụng Dịch vụ để tìm kiếm.” - Trivago.vn đã ra mắt phiên bản app trên điện thoại di động để khách hàng dễ dàng truy cập chỉ cần kết nối mạng Internet . - Với hơn 34 ngôn ngữ có thể kết nối với tất cả mọi người trên toàn thế giới , kết nối giữa chủ khách sạn và khách hàng một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất - Lọc khách sạn theo điểm đánh giá trung bình của khách hàng .Tìm phòng khách sạn ,resort căn hộ và nhà nghỉ ở gần địa điểm du lịch nổi tiếng.Chỉ cần chọn địa điểm , ngân sách và các tiêu chí khác , bạn có thể khám phá và so sánh các khách sạn theo khoảng giá và xếp hạng, Trivago tìm kiếm và chọn lọc khách sạn phù hợp để bạn có thể thảnh thơi tận hưởng chuyến đi mà không phải bận tâm nhiều .
  • 43. tồn tại: - Theo khảo sát người dùng đã đánh giá rằng Trivago chưa sàng lọc kĩ thông tin khách sạn từ các trang web đã kết nối khiến cho trang web đã có nhiều đánh giá , phản hồi không mấy tích cực. Trivago chưa có chính sách xử lí và bảo vệ những thông tin được đăng trên web, những tiêu cực còn xảy ra nhiều. - Giao diện trang web còn đơn giản , không tạo điểm nhấn nhiều cho khách hàng khi truy cập. Nhiều người đã góp ý Trivago và các trang web đặt phòng được liên kết chưa thỏa thuận rõ ràng với nhau để dẫn đến việc khi khách hàng nhận phòng gặp trục trặc về việc không có chỗ ở, không hoàn tiền ..... - Trong thị trường thì hầu như doanh nghiệp nào cũng có mặt hạn chế và mặt tích cực để từ đó có thể sửa chữa hoàn thiện hơn cho doanh nghiệp của mình. Từ đó sẽ nhận được nhiều đánh giá tích cực hơn từ người tiêu dùng . - Trivago nên có giải pháp để hoàn thiện hơn từ những đánh giá tiêu cực của người dùng , từ đó mới có thể tiếp tục hoàn thiện xứ mệnh đưa công ty chiếm doanh thu bâc nhất .
  • 44. giá của người dùng
  • 45. KHẢO 1. Wikipedia - Thương mại điện tử 2. Wikipedia – Trivago 3. Trang Web Trivago.vn 4. 123doc.net – Kinh doanh áp dụng TMĐT ở các doanh nghiệp Mỹ và bài học kinh ngiệm đối với các doanh nghiệp Việt nam 5. Cẩm nang thương mại điện tử cho doanh nhân ThS. Dương Tố Như – Công ty Thương mại điện tử VITAN