Bài tập nhận biết các chất hóa học lớp 9 có ban

Bài tập nhận biết các chất hóa học lớp 9 có ban

Có thể bạn quan tâm

Hơn 100 bài tập hóa học về Nhận biết các chất dành cho các bạn HSG – file word là tài liệu có hơn 20 bài tập mình họa và hơn 80 bài tập tự luyện dành cho các bạn học sinh giỏi môn hóa lớp 9.

Bài 1: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4.

Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO­4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.

Bạn Đang Xem: Bài tập nhận biết các chất hóa học lớp 9

Bài 3: Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba.

Bài 4: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không.

Xem Thêm : Ck mb là gì

Bài 5: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3

Bài 6: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hãy nhận biết.

Bài 7: Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). Bằng phương pháp hoá học nhận biết chúng.

Bài 8: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng.

Xem Thêm : Cách tạo thời khóa biểu kute anime

Bài 9: Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn: NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4­.

Bài 10: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na2CO3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào.

Bài 11: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất rắn trên.

Bài 12: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO3đặc, AgNO3, KCl, KOH.

. Viết PTHH
Một số dấu hiệu để nhận biết các chất


Các dạng nhận biết
Dạng 1: Không giới hạn thuốc thử Muốn phân biệt n chất riêng biệt ta chỉ cần nhận biết n-1 chất. Vì không giới hạn thuốc thử nên có thể sử dụng tự do. Song nên tìm hóa chất đơn giản gắn liền với bài học

Dạng 2: Loại chỉ được dùng thuốc thử duy nhất

Ta dung thuốc thử duy nhất ấy để tìm ra một lọ. Lọ tìm được này chính là thuốc thử cho các lọ còn lại *Chú ý:.Nếu các chất phải tìm chứa các gốc CO3, SO3, S ta nên dùng HCl hoặc H2SO4 làm thuốc thử . Nếu các chất phải tìm chứa dd các kim loại Fe, Mg, Zn, Al…ta nên dùng dd kiềm làm thuốc thử

Dạng 3: Không dùng thêm thuốc thử nào khác

. Trích mẫu thử . Lấy một mẫu thử lần lượt cho tác dụng với các mẫu thử còn lại . Kẻ bảng . Dựa vào bảng để kết luận Bài 1: Có 8 dung dịch trong suốt sau đây:

          BaCl2, NaCl, Na2CO3, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, MgSO4, Mg(NO3)2, chứa trong 8 bình riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ được chọn dùng thêm một thuốc thử hãy nhận biết mỗi dd trên bằng phương pháp hóa học

Bài 2: Nếu chỉ dùng khí CO2 và nước có thể nhận biết các chất sau đây không: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4

Nếu được hãy trình bày cách nhận biết và viết các PTHH

Bài 5: Chỉ được dùng thêm dd BaCl2 và dd H2SO4 loãng, các ống nghiệm, phễu, giấy lọc, ống hút. Hãy nhận biết các dd hỗn hợp sau:

          NaHCO3 và K2CO3; KHCO3 và Na2SO4; Na2CO3 và K2SO4

Bài 6: Không dùng thêm bất cứ thuốc thử nào khác hãy phân biệt 3 dd sau

HCl, Na2CO3, Ca(NO3)2

Bài 7: Năm dd đánh số từ 1 đến 5. Một trong 5 dd đó có thể là những chất sau:           Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4 Hãy xác định số thứ tự các dd trên nếu biết . dd 1 tạo kết tủa trắng với dd 3 . dd 2 tạo kết tủa trắng với với dd 3 và dd 4 . dd 3 tạo kết tủa trắng với dd 5

. Kết tủa tạo từ dd 2 và dd 3 dễ bị phân hủy cho oxit kim loại


 

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bài tập nhận biết các chất hóa học có lời giải – Hóa học 9

Một số bài tập nhận biết các chất hóa học: chất rắn, lỏng, khí. Và các dạng bài tập hạn chế thuốc thử, chỉ dùng thuốc thử duy nhất, không dùng thuốc thử.

Tin tức – Tags: chất hóa học, hóa học 9

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog

CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HÓA HỌC LỚP 9KHÔNG THỂ BỎ QUAI. Quy trình chung khi nhận biết cách chất hóa học1. Yêu cầu với bài tập nhận biết các chất hóa học– Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là những phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấuhiệu rõ ràng (như kết tủa, mùi, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc, hòa tan, …)– Trích các chất cần nhận biết (hoặc phân biệt) thành các mẫu thử riêng biệt.– Với thuốc thử là chất mà khi cho vào mẫu thử cho ra dấu hiệu đặc trưng để phân biệt.– Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử từ đó quan sát hiện tượng nhận ra dấu hiệu từ đó rútrakếtluận.– Viết phương trình phản ứng để minh hoạ cho dễ hiểu.2. Quy trình chung khi nhận biết các chất hóa họcĐối với dạng bài tập nhận biết chất hóa học lớp 9 bạn cần ghi nhớ luôn thực hiện theo quy trìnhnhư sau:II. Cách nhận biết các chất hóa học lớp 9 không thể bỏ qua1. Những thuốc thử thường dùng để nhận biết chất hóa học lớp 9Chất cần nhận biếtThuốc thửHiện tượng-Axit– Quỳ tím– Quỳ tím hóa đỏ-Dung dịch kiềm– Quỳ tím hoặc phenolphtaleinkhông màu– Quỳ tím hóa xanh/ phenolphtaleinhồng-Cl-Br-I=PO4Dung dịch AgNO3AgCl kết tủa trắngAgBr kết tủa vàngAgI kết tủa vàngAgPO4 kết tủa vàngvà tan trong axit HNO3=SDung dịch Pb(NO3)2 hoặc AgNO3PbS kết tủa đenAg2S kết tủa đenSO4( gốc 3 hóa trị)Dung dịch BaCl2BaSO4 kết tủa trắng=CO3-HCO3=SiO3Dung dịch axit mạnh HCl– Khí SO2 bay lên mùi hắc– Khí CO2 bay lên làm đục nước vôitrong– Chất H2SiO3 kết tủa keo trắng– NO3H2SO4+ Vụn đồngCó khí NO2 thoát lên và dung dịchchuyển màu xanh-ClO3Nung có xúc tác MnO2Khí O2 thoát lên làm bùng cháy thanhồngMuối:Al(III)Fe(II)Fe(III)Mg(II)Cu(II)Dung dịch NaOHAl(OH)3 kết tủa và tan trong kiềm dưFe(OH)2 kết tủa trắng xanh hóa nâungoài không khíFe(OH)3 kết tủa đỏ nâuMg(OH)2 kết tủa trắngCu(OH)2 kết tủa xanh lamPb(II)Dung dịch muối sunfuaPbS kết tủa đen-Cr(III)-NH4(I)Kim loại:NaKDung dịch NaOHĐem đốt-Cr(OH)3 kết tủa tan trong kiềm dư-KHí NH3 có mùi khai– Ngọn lửa màu vàng– Ngọn lửa màu tím hồng– Ngọn lửa màu đỏ da camCaKhí H2Đem đốtCháy làm lạnh có hơi nướcO2Cho vào cục than hồngBùng cháy cục than hồngCl2– Nước Brom (màu nâu)– Dung dịch KI+ hồ tinh bột– Nước Brom nhạt màu– Hồ tinh bột chuyển màu xanhN2Sinh vật nhỏSinh vật chếtHClQuỳ tím ẩmHóa đỏNH3Quỳ tím ẩmHóa xanh và có mùi khaiH2SDung dịch Pb(NO3)2Mùi trứng thối, PbS kết tủa đenSO2Dunh dịch Brom (nâu) hoặc thuốctím (KmnO4)Nhạt màuCO2Nước vôi trongVẩn đụcCOCuO (màu đen)Hòa Cu đỏNO2Quỳ tím ẩmHóa đỏ2. Một số dung dịch có màuĐể hỗ trợ cho quá trình làm bài tập nhận biết chất hóa học tốt nhất bạn cũng cần phải nắm rõ vànhớ một số dung dịch có màu dưới đây:–Màuxanhlam:Hợpchấttạothànhcó–Màuxanhnhạt:Hợpchấttạothànhcó–Màugỉsắt(nâu):Hợpchấttạothànhcó–Màuxanhlụcsáng:hợpchấttạothànhcó–Màuhồng:hợpchấttạothànhcó–Màuxanhdatrời:Hợpchấttạothànhcó–Màudacam:HợpchấtgốcaxitCr2O2–Màuhồngtím:Hợpchấtgốcaxit–Vàngtươi:HợpchấtgốcNhững hợp chất còn lại là những hợp chất không màu trong dung dịch.Cu(II)Fe(II)Fe(III)Ni(II)CO(II)Cr(III)(II)MnO4Cr2O4III/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.-Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng vàcó các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dungdịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sửdụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khácnhau, hoà tan các chất vào nước,-Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản vàcó dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết nhoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.-Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầucủa đề bài, đều được coi là thuốc thử.-Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hoá chấttrở lên) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên củamột số hoá chất nào đó.IV/ Phương pháp làm bài.1/ Chiết(Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm.(đánh số)2/ Chọn thuốc thử thích hợp(tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chếhay không dùng thuốc thử nào khác).3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết,phân biệt được hoá chất nào.4/ Viết PTHH minh hoạ.V/ Các dạng bài tập thường gặp.-Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.-Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.-Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.-Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trườnghợp sau:+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài.1. Đối với chất khí:-Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đụcnước vôi trong.-Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màudung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4-Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.-Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màutrắng chuyển thành màu xanh.Cl2 + KI2KCl + I2-Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kếttủa màu đen.-Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạothành kết tủa màu trắng của AgCl.-Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.-Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.-Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.4NO2 + 2H2O + O24HNO32. Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.-Nhận biết Ca(OH)2:Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3-Nhận biết Ba(OH)2:Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4.3. Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ-Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng củaAgCl.-Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.-Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiệndung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của NO2.-Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.-Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàngcủa Ag3PO4.4. Nhận biết các dung dịch muối:-Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3.-Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2.-Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4.-Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2.-Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2,Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của Ca3(PO4)2.5. Nhận biết các oxit của kim loại.* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: tan trong nước và không tan)-Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2.+ Nếu không có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm.+ Nếu xuát hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.-Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loạikiềm thổ.Nhận biết một số oxit:- (Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước--> dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.- (ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.- CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.- P2O5 cho tác dụng với nước --> dd làm quỳ tím hoá đỏ.- MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.- SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.