Theo lý thuyết thất nghiệp của P.A. Samuelson những người ngoài lực lượng lao động gồm

LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP CỦA SAMUELSON VÀSUY NGHĨ VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ, TẠO VIỆC LÀMỞ NƯỚC TA HIỆN NAYThất nghiệp là một hiện tượng kinh tế – xã hội hết sức phức tạp. Vìvậy, đây không chỉ là vấn đề lớn được các nhà kinh tế học tập trung nghiêncứu, mà còn là mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia, dân tộc trong quátrình tồn tại và phát triển của mình.Trong xã hội tư bản, thất nghiệp chính là nguồn dự trữ sức lao động dùngđể mở rộng sản xuất. Đồng thời, nhà tư bản lợi dụng nạn thất nghiệp để tăngcường bóc lột công nhân tại nghiệp nhằm mục đích thu được ngày càng nhiều giátrị thặng dư, qua đó mà củng cố địa vị thống trị của mình. V. I. Lênin đã chỉ rarằng: “Thất nghiệp là vật phụ thuộc cần thiết của kinh tế tư bản chủ nghĩa, khôngcó nó thì kinh tế tư bản chủ nghĩa không thể tồn tại và phát triển được”.Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đội quân thất nghiệp tăng lêntrong thời kỳ khủng hoẳng kinh tế, còn trong các giai đoạn phục hồi và hưngthịnh của sản xuất thì giảm xuống. Trong thời kỳ tổng khủng hoẳng của chủnghĩa tư bản, nạn thất nghiệp tồn tại cả trong các giai đoạn phục hồi và hưngthịnh. Nạn thất nghiệp không những đông đảo, thường xuyên, kinh niên và trởthành một trong những đặc điểm kinh tế quan trọng của cuộc tổng khủnghoẳng của chủ nghĩa tư bản. Trong thời gian khủng hoẳng kinh tế thế giới1929 – 1933, số người thất nghiệp trong thế giới tư bản đã lên đến 30 – 40triệu người; thời gian khủng hoẳng kinh tế thế giới 1937 – 1938, có 18 triệungười bị thất nghiệp. Năm 1950, số người thất nghiệp ở các nước tư bản chủnghĩa, các nước thuộc địa và phụ thuộc, đã tăng lên hơn 40 triệu người…2Nạn thất nghiệp đã làm cho đời sống vật chất, tinh thần của giai cấpcông nhân và người lao động ở các nước tư bản chủ nghĩa ngày thêm cực khổ,tình hình chính trị xã hội phức tạp… từ đó càng tăng thêm mâu thuẫn giaicấp và xã hội của xã hội tư sản – là một dấu hiệu rõ ràng chứng tỏ sự lỗi thời,lạc hậu của chủ nghĩa tư bản hiện đại.Dưới chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, mục tiêu cơ bản là sự phát triểntoàn diện về con người. Theo đó, vấn đề lao động và việc làm luôn được toànxã hội quan tâm sâu sắc. Lúc này, người lao động thực sự có cơ hội được thểhiện hết sức lực, tài năng và trí tuệ của mình trong quá trình lao động sản xuấtkinh doanh. Mỗi bước phát triển về kinh tế – xã hội đều đi liền với sự pháttriển và tến bộ đối với người lao động, cả về thể lực, trí lực lẫn tinh thần.Ngược lại, sự quan tâm, phát triển đối với người lao động chính là động lực tolớn thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc giadân tộc.Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, đây là một vấn đề lớn, rất phức tạpvà nhạy cảm, gắn liền với kinh tế hàng hóa. Do đó, nó phải được nhận thức,xem xét, nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và khoa học. Trên cơ sở ấy,chúng ta mới có được các giải pháp và hành động đúng đắn trong giải quyếtvấn đề này trong thực tiễn, tránh được những sai lầm, khuyết điểm có thể xảyra.Với ý nghĩa như vậy, việc tìm hiểu, phân tích và lý giải các lý thuyếtvề thất nghiệp của các nhà kinh tế học trong lịch sử, trong đó có lý thuyết củaSamuelson, là một việc làm hoàn toàn có ý nghĩa và cần thiết cả về lý luận, cảvề thực tiễn.Phần 1NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG LÝ THUYẾT23THẤT NGHIỆP CỦA SAMUELSON* Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm cơ bảnCác lý thuyết kinh tế của trường phái cổ đỉển và cổ điển mới đều tậptrung đề cao vai trò của cơ chế thị tự do cạnh tranh và hạn chế tối đa sự canthiệp của nhà nước vào nền kinh tế, tuy có thừa nhận vai trò của nhà nước ởmột mức độ nhất định.Trường phái Keynes và Keynes mới lại đề cao vai trò điều tiết vĩ môcủa nhà nước và phê phán những khuyết tật của cơ chế thị trường. Trườngphái tự do mới một mặt khuyến khích phát triển cơ chế thị trường, nhưng mặtkhác lại quan tâm đến giải quyết những vấn đề xã hội, khắc phục hậu quả tiêucực của cơ chế thị trường thông qua vai trò của nhà nước với các mục tiêu,phương pháp và công cụ can thiệp khác nhau.Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, nền kinh tế sẽ phát triển không cóhiệu quả nếu như đề cao quá mức vai trò của thị trường hoặc vai trò của nhànước. Xu hướng chung của lý thuyết kinh tế hiện đại là sự kết hợp các yếu tốcủa thị trường với sự điều tiết của nhà nước ở những mức độ khác nhau, tùythuộc vào hoàn cảnh cụ thể ở mỗi quốc gia, khu vực. Một trong những xuhướng đó là học thuyết kinh tế của Samuelson.Samuelson sinh năm 1915 tại Gary, bang Indiana nước Mỹ. Ông làngười sáng lập khoa kinh tế học nổi tiếng chuyên đào tạo sau đại học củaViện Công nghệ Massachusetts. Ông được đào tạo ở trường Đại học Chicagovà Harvard. Samuelson tham gia viết bài trong mục Kinh tế học của tạp chíNewsweeks, thường điều trần trước quốc hội Mỹ, cố vấn chuyên môn chongân hàng dự trữ liên bang và bộ ngân khố Hoa Kỳ, nhiều tổ chức tư nhân phivụ lợi. Ông đã từng làn cố vấn kinh tế cho Tổng thống Kennedy và còn làgiáo sư thỉnh giảng tại trường đại học New York. Ông nổi tiếng thế giới nhờ34nhiều công trình khoa học của mình và là người Mỹ đầu tiên được nhận giảithưởng Nobel năm 1970 về kinh tế học.Cuốn Kinh tế học do Samuelson viết được xuất bản lần đầu tiên tạiNew York vào năm1948. Nó được dịch ra nhiều thứ tiếng và được xem làchuẩn mực cho việc giảng dạy kinh tế cơ bản cho các trường đại học ở Mỹ vàmột số nước khác. Năm 1989, cuốn sách được dịch ra bằng tiếng Việt. Năm1995, nó đã được xuất bản lần thứ 15 có sửa đổi và bổ sung những vấn đề mớinhất của kinh tế học hiện đại. Cuốn sách gồm 2 tập. Tập I, từ chương 1 đếnchương 20 nói về kinh tế học vi mô; tập II, từ chương 21 đến chương 37 nóivề kinh tế học vĩ mô. Phần tra cứu thuật ngữ được in vào cuối tập II. Kinh tếhọc trình bày khá rõ ràng, lý thú về phương pháp phân tích những vấn đề kinhtế của nền kinh tế hàng hóa phát triển và cách thức tổ chức của nền kinh tếMỹ và thế giới, trong đó có lý thuyết thất nghiệp.* Những nội dung cơ bản trong lý thuyết thất nghiệp của SamuelsonVới sự vận dụng một cách tổng hợp các lý thuyết và phương pháp củacác trường phái kinh tế trong lịch sử, kết hợp với việc sử dụng những côngthức toán học, đồ thị, Samuelson đã trình bày quan niệm của mình về vấn đềthất nghiệp một cách khá chi tiết.- Các khái niệm chungTheo cách hiểu của Samuelson thì có việc làm: là những người đang cómột công việc được trả lương nhất định, cũng như những người có việc nhưngkhông đi làm do ốm đau, đình công hay nghỉ phép.Thất nghiệp: gồm những người không có việc nhưng tích cực đi tìmviệc hay đang chờ gọi đi làm trở lại.Lực lượng lao động: là những người hoặc có việc làm hoặc bị thất nghiệp.45Không nằm trong lực lượng lao động: gồm những người đang đihọc, nội trợ, nghỉ hưu, quá ốm đau không làm việc được hay không đitìm việc.Có thể nêu một định nghĩa chung như sau:Những người có công việc được coi là có việc làm, những người khôngcó việc làm nhưng đang đi tìm việc được coi là thất nghiệp. Những ngườikhông có việc làm, không đi tìm việc là nằm ngoài lực lượng lao động.Với cách hiểu như trên, Samuelson cho rằng, tỷ lệ thất nghịêp là tỷ lệphần trăm giữa tổng số người thất nghiệp và tổng lực lượng lao động. Tỷ lệthất nghiệp là một tiêu chí phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của mộtquốc gia. Có thể thấy rằng, đây là một sự nhìn nhận khá chính xác và hơn hẳnso với nhiều nhà kinh tế học tư sản trong lịch sử.- Các loại thất nghiệpTheo Samuelson thì thất nghiệp có các loại như sau:Thất nghiệp cơ học xuất hiện do sự di chuyển không ngừng củamọi người giữa các vùng, giữa các công việc hoặc giữa các giai đoạnkhác nhau của cuộc đời.Thất nghiệp cơ cấu là sự bất cập giữa cung và cầu về lao động. Sựbất cập có thể xảy ra do cầu về một loại lao động nào đó tăng lên trongkhi cầu về một loại khác giảm xuống, còn cung không điều chỉnh theomột cách nhanh chóng.Thất nghiệp chu kỳ tồn tại khi nhu cầu chung về lao động thấp. Nóxảy ra trong các cuộc suy thoái, khi việc làm giảm do mất cân đối giữatổng cung và tổng cầu.Thất nghiệp tự nguyện là thất nghiệp mà ở đó công nhân khôngmuốn làm việc với mức lương trên thị trường lúc đó.56Đồ thị biểu diễn quan hệ cung – cầu trên thị trường lao động. Cóđiểm cân bằng tại E và tiền lương cân bằng tại W. Tại điểm cân bằngtrên thị trường cạnh tranh, các hãng sẵn sàng thuê tất cả những côngnhân đủ tiêu chuẩn muốn làm việc với mức lương thị trường.Số người được thuê biểu hiện bằng đoạn thẳng WE. Một số ngườithuộc lực lượng lao động biểu thị bằng đoạn EW muốn làm việc nhưngvới mức lương cao hơn. Các công nhân này là công nhân thất nghiệp tựnguyện.Samuelson cho rằng, nếu mức lương thay đổi linh hoạt thì sẽkhông còn thất nghiệp nữa.Có thể biểu diễn bằng đồ thị sau:DMứcSlươngThất nghiệpcó việc làmWtự nguyệnEFSDL*LLao độngThất nghiệp không tự nguyện là tình trạng với mức lương cứng nhắc,không linh hoạt, những người công nhân có đủ tiêu chuẩn nhưng không thểkiếm được việc làm với mức lương hiện hành.Có thể biểu diễn bằng đồ thị sau:Mức67lươngCó việc làmThất nghiệp khôngHGtự nguyệnW’WESDL*LỞ mức lương W, số công nhân muốn đi làm nằm ở G, song các doanhnghiệp chỉ thuê ở H. Do vậy, HG là thất nghiệp không tự nguyện.So với giá cả hàng hóa thông thường thì tiền lương có tính cứng nhắc,nó chỉ thay đổi sau một đến ba năm sau khi có hợp đồng lao động. Samuelsoncho rằng nguyên nhân của tình trạng cứng nhắc của tiền lương là do cácdoanh nghiệp trong các ngành công nghiệp không có tổ chức công đoàn, địnhra thang lương rồi thuê công nhân hạn chế theo mức lương đó, thang lương đócó khuynh hướng giữ nguyên trong một năm.Trong các ngành có tổ chức công đoàn, các thang lương được định rabằng những hợp đồng nhiều năm. Công nhân tham ra công đoàn không muốncắt lương, thậm chí cả trong trường hợp 1/3 đoàn viên công đoàn bị thấtnghiệp.Nguồn gốc cơ bản của việc giữ nguyên mức lương là vì định ra thanglương hay thương lượng lại thang lương là rất tốn kém.- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênMột trong những khái niệm then chốt của kinh tế vĩ mô hiện đại là tỷ lệthất nghiệp tự nhiên. Theo Samuelson, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức mà ở78đó các thị trường lao động khác biệt ở trạng thái cân bằng ở một số thị trườngthì cầu quá mức (hoặc nhiều việc không có người làm). Trong khi đó ở nhữngthị trường khác thì cung quá mức (hay thất nghiệp). Gộp lại tất cả các nhân tốhoạt động để ép tiền lương và giá cả trên tất cả các thị trường đều cân bằng.Nói một cách khác, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ trong đó những tác độnglên xuống đối với giá cả và tiền lương ở thế cân bằng. Nó phản ánh mức lạmphát do giá cả và tiền lương gây ra là ổn định.Samuelson chỉ ra rằng, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn phải lớn hơnkhông. Vì trong một đất nước rộng lớn, mức độ cơ động cao, thị hiếu và tàinăng đa dạng, mức cung, cầu về số lượng hàng hóa và dịch vụ thường xuyênthay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu. Đây là một sựnhìn nhận có tính hợp lý của Samuelson.Samuelson cũng đã xem xét mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênvới lạm phát, và cho rằng, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có quan hệ chặt chẽ vớilạm phát, đó là tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất mà một quốc gia có thể chấp nhậnđược ở mức trung bình mà không có nguy cơ gây ra lạm phát.Theo Samuelson, gắn với sự phát triển kinh tế của các nước, tỷ lệ thấtnghiệp tự nhiên có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự gia tăng làtăng thêm số thanh thiếu niên, phụ nữ vào lực lượng lao động. Mặt khác, dotác động của các chính sách (như trợ cấp bảo hiểm) làm cho số công nhân thấtnghiệp không tích cực tìm việc làm và nguyên nhân khác nữa là, do thay đổicơ cấu sản xuất hay đổi mới công nghệ sản xuất…Điều này phần nào đã đượcthực tiễn lịch sử phát triển của chính chủ nghĩa tư bản minh chứng.Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, Samuelson đề nghị nhà nước cầnphải cải thiện, mở rộng dịch vụ thị trường lao động, mở các lớp đào tạo nghề,có chính sách tạo việc làm, loại bỏ những trở ngại về chính sách của chínhphủ để có thể hạn chế việc gây ra thất nghiệp.v.v.89- Tác động của thất nghiệpCùng với việc đưa ra khái niệm, các loại thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệptự nhiên, trong kinh tế học, Samuelson còn đề cập đến sự tác động, ảnh hưởngcủa thất nghiệp trong đời sống kinh tế – xã hội. Ông cho rằng, thất nghiệp làmột vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại. Mức thất nghiệp cao là thời kỳthu nhập quốc dân bình quân đầu người thực tế thấp hơn mức tiềm năng củanó. Theo đó, thất nghiệp cao vừa là vấn đề kinh tế, vừa là vấn đề xã hội.Về mặt kinh tế, thất nghiệp cao đi liền với mức cao của sản lượng bị bỏđi, gây lãng phí các nguồn lực tài nguyên, nhân lực, vốn… và làm cho sảnxuất giảm sút, đình trệ.Về mặt xã hội, do không có việc làm nên người lao động không có thunhập, đời sống cùng cực, khó khăn ảnh hưởng nặng nề đến tư tưởng, tâm lývà tình cảm, từ đó nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực trong đời sống xã hội, làmgiảm sút lòng tin.Trên đây là quan niệm về vấn đề thất nghiệp của Samuelson được trìnhbày trong cuốn kinh tế học.* Những đánh giá chung về lý thuyết thất nghiệp của SamuelsonTrên cơ sở có sự kế thừa, vận dụng và phát triển các lý thuyết kinh tếcủa các trường phái trong lịch sử. Samuelson đã xây dựng lý thuyết thấtnghiệp theo cách hiểu của riêng mình. Thể hiện sự khác biệt và hơn hẳn sovới nhiều nhà kinh tế học tư sản trong lịch sử.Các học giả của chủ nghĩa xã hội không tưởng mặc dù đều thấy đượcthất nghiệp là bệnh hoạn của chủ nghĩa tư bản, nhưng lại sai lầm khi đưa racác nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đó. Saint Simon thì cho rằng, dưới chủnghĩa tư bản sự bóc lột diễn ra quá bạo lực và lừa bịp, chính phủ không chú ýtới đời sống người lao động, nên thất nghiệp xảy ra; Charles Fourier thì lạicho là, thương nghiệp là nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất nghiệp.910Các học giả của trường phái tiểu tư sản (Sismondi, Proudhon…) chorằng, thất nghiệp là một trong bốn mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản. Nguyênnhân của nó chính là do sự phát triển của máy móc.Trường phái tân cổ điển thì lại cố tình lờ đi hiện tượng thất nghiệptrong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế cũng như trong quá trình tồn tạivà phát triển của chủ nghĩa tư bản. Còn các học giả của chủ nghĩa tự do mới,khi đề cập đến thất nghiệp, lại cho rằng, nguyên nhân của nó là cơ chế thịtrường tự do.v.v.Rõ ràng, hiện tượng thất nghiệp mới chỉ được các nhà kinh tế họcnghiên cứu một cách hời hợt bề ngoài trong phạm vi của xã hội tư bản, nhưnglại thiếu tính chính xác và cơ sở khoa học.Đối với Samuelson, ông đã thấy được thất nghiệp là một vấn đề lớn,phức tạp của các xã hội hiện đại nói chung, trong chủ nghĩa tư bản nói riêng –Tức là nó đi liền với xã hội hiện đại. Trên cơ sở ấy xác định cho mình phươngpháp tiếp cận, lý giải và phân tích vấn đề ở nhiều khía cạnh. Theo đó, thấtnghiệp được xem xét một cách chi tiết, cụ thể và đầy đủ hơn với ý nghĩa làmột lý thuyết kinh tế.Samuelson đã đưa ra các khái niệm cơ bản có liên quan (thất nghiệp,lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp…) và có sự phân loại về thất nghiệp theocác tiêu chí nhất định; chỉ ra các nguyên nhân hình thành của từng loại thấtnghiệp ấy (do mức lương thấp, sự thay đổi về cơ cấu chu kỳ sản xuất…). Điềunày chứng tỏ ông không chỉ rừng lại quan sát bề ngoài mà đã đi vào tìm hiểubên trong của hiện tượng thất nghiệp, cố gắng tìm ra những nhân tố tác động,ảnh hưởng và chi phối đến nó.Những đánh giá về tác động của thất nghiệp đến kinh tế xã hội củaSamuelson mặc dù chưa đầy đủ, nhưng khá chính xác. Đặc biệt là ông đã đưa1011ra một số giải pháp nhằm hạn chế mức tăng cao của tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênđối với chính phủ trong quá trình quản lý kinh tế – xã hội.Lý thuyết thất nghiệp cùng với các lý thuyết kinh tế khác trong kinh tếhọc của Samuelson đã trở thành một trong những cơ sở lý luận cho các hoạtđộng của doanh nghiệp và nhà nước ở các quốc gia tư bản phát triển; giúp cácquốc gia đó giành được một số thành tựu kinh tế xã hội nhất định.Tuy nhiên, lý thuyết thất nghiệp của Samuelson còn tồn tại và chứađựng không ít những hạn chế xét ở nhiều phương diện.Do chưa có được phương pháp nghiên cứu thực sự cách mạng và khoahọc, mà chủ yếu dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để phân tích hiện tượng kinhtế. Chính vì vậy mà vấn đề đưa ra chưa được giải quyết một cách triệt để vàcó tính thuyết phục cao.Samuelson chưa chỉ ra được bản chất của hiện tượng thất nghiệp trongxã hội – cái cốt lõi của vấn đề nghiên cứu. Từ đó chưa vạch ra được một cáchchính xác, có căn cứ các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này trong xã hộihiện đại nói chung, dưới chủ nghĩa tư bản nói riêng. Ngay cả các khái niệmmà Samuelson đưa ra cũng vẫn còn chưa đầt đủ, thậm chí còn chưa đúng.Điều này chứng tỏ ông cũng vẫn chỉ dừng lại ở nghiên cứu hiện tượng bềngoài của thất nghiệp.Bên cạnh đó, mặc dù Samuelson đã có sự đánh giá và phân loại thấtnghiệp theo các tiêu chí cụ thể, nhưng nhìn chung, sự phân loại ấy vẫn chưaphù hợp. Trên thực tế, đó chỉ là các hình thức biểu hiện cụ thể của thất nghiệpmà thôi.Những giải pháp nhằm khắc phục tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên màSamuelson đưa ra bề ngoài tưởng chừng là tích cực, nhưng đó là một sự lừadối, thực chất là một sự mị dân mà thôi. Bởi vì, chủ nghĩa tư bản sẽ khôngbao giờ làm được điều đó và cũng chẳng dại gì mà tư bản lại tự xóa đi cái cơ1112sở tồn tại của chính mình. Trên thực tế, những luận điểm này đã bị toàn bộquá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản bác bỏ – nạn thất nghiệp khôngnhững không giảm xuống mà còn tăng lên và trở thành một hiện tượng phổbiến trong xã hội tư bản.Và như vậy, chúng ta có thể thấy được rằng, những hạn chế cơ bản màcác nhà kinh tế học tư sản trong lịch sử đã mắc phải khi xem xét hiện tượngthất nghiệp vẫn chưa được Samuelson khắc phục, giải quyết. Ông vẫn chưathoát ra khỏi được cái vòng luẩn quẩn mà bấy lâu nay luôn bám riết các nhàkinh tế học tư sản.Những hạn chế này của Samuelson cũng như của các học giả tư sảnkhông chỉ bị giới hạn bởi phương pháp nghiên cứu thiếu tính khoa học, màcòn bị giới hạn bởi chính lợi ích giai cấp của mình. Tất cả các vướng mắc nàychỉ được khắc phục một cách triệt để trong kinh tế chính trị Mác xít.Thất nghiệp được hiểu theo nghĩa chung nhất, đó là, một bộ phận laođộng không có việc làm để sinh sống.Thực tiễn phát triển của lịch sử xã hộicho thấy, thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với kinh tếhàng hóa; nó bắt nguồn từ sự vận động hàng hóa và sản xuất có tính chu kỳ,do tính hai mặt của quy luật tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, chứ không phảihoàn toàn do chủ nghĩa tư bản. Nói một cách khác, thất nghiệp là sản phẩmcủa nền kinh tế hàng hóa và sự phát triển của khoa học công nghệ. Chủ nghĩatư bản chỉ làm trầm trọng thêm thất nghiệp chứ không phải là nguyên nhângây ra thất nghiệp. Đây cũng chính là tư tưởng của Mác được thể hiện trongbộ Tư bản.Khi nghiên cứu hiện tượng này dưới chủ nghĩa tư bản, Mác đã chỉ rarằng, cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng là một xu hướng phát triểnkhách quan của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Do vậy, số cầu tương đối về sức1213lao động cũng có xu hướng ngày càng giảm. Đó là nguyên nhân chủ yếu gâyra nạn nhân khẩu thừa tương đối – hiện tượng thất nghiệp.Nạn nhân khẩu thừa tương đối tồn tại dưới ba hình thái, đó là: nhânkhẩu thừa lưu động, nhân khẩu thừa tiềm tàng và nhân khẩu thừa ngừng trệ.Nhân khẩu thừa lưu động, là loại lao động bị sa thải ở xí nghiệp này,nhưng lại tìm được việc làm ở xí nghiệp khác. Nói chung, số này chỉ mất việclàm từng lúc.Nhân khẩu thừa tiềm tàng, là nhân khẩu thừa trong nông nghiệp - đó lànhững người nghèo ở nông thôn, thiếu việc làm và cũng không thể tìm đượcviệc làm trong công nghiệp, phải sống lang thang, vất vưởng.Nhân khẩu thừa ngừng trệ, là những người hầu như thường xuyên thấtnghiệp, thỉnh thoảng mới tìm được việc làm tạm thời với tiền công rẻ mạt,sống lang thang, cơ nhỡ, tạo thành tầng lớp đáy cùng của xã hội.Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệnđại, thành phần đội quân thất nghiệp ở các nước tư bản ngày càng mở rộng,không những trong giai cấp công nhân mà cả trong tầng lớp lao động làm thuêkhác, không chỉ gồm lao động giản đơn mà cả lao động có nghề nghiệp và laođộng trí tuệ. Không có sự trợ cấp nào có thể đền bù những tổn thất về vật chấtcũng như tinh thần của người lao động bị thất nghiệp. Trong các xí nghiệp tưbản chủ nghĩa hiện đại, việc tuyển người lao động chủ yếu không phải từnhững người thất nghiệp, mà từ những lao động trẻ được đào tạo. Còn côngnhân ở các xí nghiệp với kỹ thuật lạc hậu, khi bị sa thải, không có hy vọngtìm được việc làm mới. Do đó xuất hiện một tình trạng: những người lao độngbị thất nghiệp không còn là đội quân công nghiệp dự bị nữa, mà trở thành mộtđội quân thừa, một gánh nặng cho xã hội.1314Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp công nhân đến bần cùng hóa. Bần cùnghóa giai cấp công nhân là hậu quả tất yếu của tích lũy tư bản. Bần cùng hóatồn tại dưới hai dạng: bần cùng hóa tuyệt đối và bần cùng hoá tương đối.Sự bần cùng hóa tuyệt đối hóa giai cấp công nhân biểu hiện ở mức sốngbị giảm sút. Sự giảm sút này xảy ra không chỉ trong trường hợp tiêu dùng cánhân tụt xuống một cách tuyệt đối, mà cả khi tiêu dùng cá nhân tăng lên,nhưng mức tăng đó chậm hơn mức tăng nhu cầu do chi phí sức lao độngnhiều hơn. Mức sống của công nhân tụt xuống không chỉ do tiền lương thựctế giảm, mà còn do sự giảm sút của toàn bộ những điều kiện có liên quan đếnđời sống vật chất và tinh thần của họ như nạn thất nghiệp – một mối đe doạthường trực, sự bất an về mặt xã hội, cường độ lao động, điều kiện môi trườnglao động…Sự bần cùng hoá tương đối giai cấp công nhân biểu hiện ở tỷ lệ thunhập của giai cấp công nhân trong thu nhập kinh tế quốc dân ngày càng giảm,còn tỷ lệ thu nhập của giai cấp tư sản này càng tăng. ở đây, mức thu nhậptuyệt đối của giai cấp công nhân có thể tăng hơn trước, nhưng mức thu nhậptuyệt đối của giai cấp tư sản còn tăng hơn nhiều, nên thu nhập tương đối củagiai cấp công nhân lại giảm xuống.Tóm lại, lý thuyết thất nghiệp là một trong những nội dung rất cơ bảncủa Samuelson được thể hiện trong cuốn kinh tế học. Bằng cách vận dụngmột cách tổng hợp các lý thuyết và phương pháp của các trường phái kinh tếtrong lịch sử, kết hợp với sử dụng nhiều công thức toán học, đồ thị,Samuelson đã tiếp cận và lý giải hiện tượng thất nghiệp theo cách riêng củamình khá chi tiết. Mặc dù còn nhiều điểm hạn chế, nhưng chúng ta cũng cóthể nhận thấy trong một giới hạn nhất định, Samuelson cũng có sự nhìn nhận,đánh giá vấn đề này đầy đủ, cụ thể và toàn diện hơn so với các nhà kinh tếhọc tư sản trong lịch sử.1415Nghiên cứu lý thuyết thất nghiệp của Samuelson cần phải quán triệtquan điểm khách quan, lịch sử, toàn diện và có thái độ phê phán rõ ràng; thấyđược cả những hạn chế không vượt qua nổi, nhưng mặt khác không phủ địnhcác yếu tố hợp lý mà ông đã chỉ ra trong lý thuyết của mình.Qua nghiên cứu vấn đề này, mỗi chúng ta càng hiểu sâu sắc hơn tínhcách mạng, khoa học và giá trị to lớn của kinh tế học Mác xít trong đời sốngxã hội. Từ đó củng cố niềm tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, đồngthời giúp chúng ta có thêm cơ sở để nhìn nhận, đánh giá, giải quyết đúng đắnvà toàn diện hơn về vấn đề thất nghiệp trong hiện thực.Phần 2MẤY SUY NGHĨ VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ VÀTẠO VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA HIỆN NAYNhững phân tích ở trên cho chúng ta thấy, thất nghiệp là một phạm trùgắn liền với kinh tế hàng hóa và sự phát triển của khoa học công nghệ. Dovậy, sẽ là sai lầm nếu khẳng định nó là một hiện tượng riêng có của chủ nghĩatư bản và do chủ nghĩa tư bản đẻ ra. Cần phải hiểu rằng, thất nghiệp khôngchỉ có trong chủ nghĩa tư bản, mà nó còn tồn tại ngay ở trong xã hội xã hộichủ nghĩa. Trong một quốc gia, dù nền kinh tế – xã hội có phát triển tốt đếnmấy, vẫn còn một bộ phận lao động phải chịu thất nghiệp. Bởi một lẽ, nhữngđiều kiện, tiền đề sinh ra nó chưa hề mất đi và nước ta không phải là ngoại lệ.Vấn đề quan trọng là tỷ lệ thất nghiệp bao nhiêu, cách đối xử, giải quyết nónhư thế nào để hiện tượng này không trở thành lực cản trở công cuộc xâydựng và phát triển đất nước.Theo sự tính toán của các nhà khoa học lao động, nếu như gia đình cómột người thất nghiệp, không những người đó không làm ra của cải vật chất1516cho xã hội, mà còn tiêu tốn của gia đình và xã hội ít nhất một khoản tiền bằngmức lương tối thiểu (390 nghìn đồng/tháng ). Đó là chưa kể đến chuyện“nhàn cư vi bất thiện”. Trong khi ấy, ở nước ta, chỉ tính riêng năm 2005 đã có43 triệu người trong độ tuổi lao động, trong đó có 32 triệu lao động nôngthôn, 2,5 triệu người có nhu cầu giải quyết việc làm. Dự báo năm 2010 sốngười trong độ tuổi lao động ở nước ta sẽ lên tới 58,7 triệu người và trongvòng 10 năm tới, chúng ta cần tạo công ăn việc làm cho 18 triệu người bướcvào tuổi lao động, đa số xuất phát từ các vùng nông thôn. Vấn đề đáng lo ngạihiện nay là, do sự chênh lệch lớn về giá trị lao động giữa các khu vực, nên đãdẫn đến tình trạng lao động dôi dư từ khu vực nông thôn dồn ra các vùng đôthị, công nghiệp có chiều hướng gia tăng. Điều này cho thấy công tác dạynghề và tạo việc làm ở nước ta hiện nay là hết sức cần thiết, không chỉ có ýnghĩa trước mắt, mà còn có ý nghĩa chiến lược lâu dài.Với nhận thức đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng và ban hànhnhiều chủ trương , chính sách để giải phóng sức lao động hiện có, tạo nhữngđiều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, cộngđồng xã hội và gia đình cùng quan tâm chăm lo giải quyết việc làm cho mình,xã hội.Cùng với việc ban hành quyết định số 48/2002/QĐ-TTg, ngày 11-42002, về phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề, Nhà nước đã cho tái lập Tổngcục dạy nghề, thật sự coi trọng công tác dạy nghề, coi đó là bước đi đầu tiên,tạo điều kiện tốt cho mọi người trong xã hội được học nghề, có cơ hội tìmđược việc làm và thu nhập.Cho đến nay, cả nước đã xây dựng được1.688 cơ sở dạy nghề, trong đócó 236 trường dạy nghề, 404 trung tâm dạy nghề, 200 trung tâm dịch vụ việclàm và hàng trăm trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp vàtrung tâm giái dục thường xuyên có dạy nghề. Theo đó, từ năm 2001 đến năm16172005 đã dạy nghề cho hơn 5,3 triệu người (dạy nghề dài hạn cho hơn 881nghìn người và khoảng 4,4 triệu người học nghề ngắn hạn). Các hình thức dạynghề rất phong phú và linh hoạt: học tại trường nghề, tại trung tâm dạy nghề,học nghề tại các doanh nghiệp, vừa học nghề vừa làm việc tại các cơ sở sảnxuất, học nghề ở nước ngoài…Đây chính là câu trả lời sinh động nhất chohướng đi của công tác dạy nghề, tạo việc làm trong giai đoạn trước mắt và lâudài ở nước ta. Bên cạnh các trường nghề của nhà nước, đã có 476 cơ sở dạynghề thuộc các thành phần kinh tế khác. Theo thống kê, có hơn 80% học sinhtốt nghiệp các trường và cơ sở dạy nghề có việc làm hoặc tự tạo việc làm.(Đối với các trường nghề trong doanh nghiệp, có hơn 90% học sinh học cóviệc làm). Lao động ở vùng nông thôn, bộ đội xuất ngũ, sau khi được họchoặc bồi dưỡng tay nghề đã tự tạo được việc làm, lập cơ sở sản xuất.Cùng với sự phát triển về quy mô và mạng lưới các cơ sở dạy nghề, thìchất lượng đào tạo cũng không ngừng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu nhânlực cho đất nước trong tình hình mới.Mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Nhà nước cố gắngđầu tư đúng mức cho lĩnh vực đào tạo nghề, một số trường dạy nghề chấtlượng cao được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở một số nghềtương thích với các doanh nghiệp đang sản xuất ra hàng hóa cung cấp ra thịtrường.Các địa phương đã giảm bớt các thủ tục hành chính, dành đất đai tạođiều kiện phát triển hạ tầng kỹ thuật, thu hút nguồn đầu tư ngoài ngân sáchkhoảng 800 tỷ đồng để phát triển dạy nghề.Hoạt động xã hội hóa dạy nghề được đẩy mạnh, dạy nghề đã và đangtrở thành mối quan tâm hơn trước. Nhiều doanh nghiệp như Vinaconex, Tổngcông ty than, Tổng công ty thép…đã hình thành các quỹ đào tạo nghề với sốtiền lên tới hàng tỷ đồng.1718Bên cạnh đó, với quan điểm giải quyết việc làm ở ngay trong nước làchính, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tạo việc làm cho người lao động bằngcách đầu tư vào các khu vực kinh tế chính, đó là:- Các chương trình phát triển nông nghiệp và nông thônNhà nước đã chỉ đạo tập trung thâm canh đất nông nghiệp, chuyển đổicơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhất là ở những vùng trọng điểm sản xuất hànghóa; tiếp tục phân bổ lại lao động và dân cư, phát triển trồng rừng, cây côngnghiệp; khai thác tiềm năng thế mạnh các tỉnh đồng bằng để phát triển nuôitrồng thủy sản; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, các công trình phúclợi nhằm tăng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn, bảo đảm việc làmcho khoảng 25 triệu lao động cho khu vực này, thu hút thêm hàng trăm nghìnlao động mỗi năm.- Các chương trình phát triển công nghiệp và dịch vụĐây là hướng quan trọng và quyết định nhằm chuyển dịch cơ cấu kinhtế và cơ cấu lao động, thu hút hàng trăm nghìn lao động mỗi năm, đồng thờitạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu CNH,HĐH, bảođảm việc làm cho khoảng 19 triệu lao động.- Các chương trình mở rộng, phát triển làng nghề, các doanh nghiệpvừa và nhỏThực tiễn cho thấy, những năm qua, các chương trình này đã thu húthàng trăm nghìn lao động mỗi năm, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho xãhội (chỉ tính riêng 900 làng nghề thuộc đồng bằng sông Hồng đã giải quyếtcho hơn 800.000 lao động, tạo ra hàng nghìn tỷ đồng doanh thu hằng năm).Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, chủ yếu cho vay dự án nhỏ tạo việc làm ởkhu vực kinh tế này. Quỹ hiện có khoảng 2.450 tỷ đồng, cho hàng chục nghìndự án vay, tạo việc làm cho gần hai triệu lượt lao động, nhất là những hộ khókhăn về vốn, nhưng có khả năng tạo việc làm.1819Cùng với các chủ trương chính sách trên, những năm qua, hoạt độngxuất khẩu lao động cũng là hướng đi hữu hiệu trong công tác dạy nghề và tạoviệc làm ở nước ta.Do có lực lượng lao động trẻ, dồi dào, chịu khó và thông minh, ViệtNam đang nổi lên là quốc gia cung ứng lao động cá chất lượng tốt cho cácnước trong khu vực và cho thị trường lao động quốc tế.Tính đến tháng 9-2004, ở nước ta có số lượng các doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ xuất khẩu lao động là 144 doanh nghiệp, trong đó có 118doanh nghiệp nhà nước, 11 doanh nghiệp thuộc các tổ chức đoàn thể, 12 côngty cổ phần và 3 công ty trách nhiệm hữu hạn.Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động xuất khẩu lao động và sự gia tăng sốlượng các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ xuất khẩu lao động, số lượnglao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài đã giatăng nhanh chóng. Hiện nay chúng ta có khoảng 400.000 lao động đang làmviệc ở trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề các loại,hằng năm lao động gửi về gia đình và đất nước khoảng 1,6 tỷ USD. Nguồnngoại tệ gửi về này đã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thân nhân họ,giúp nhiều gia đình trở nên khá giả, nhiều lao động sau khi về nước đã trởthành các nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận laođộng khác. Xuất khẩu lao động còn là phương thức giúp đào tạo đội ngũ laođộng có chất lượng, nâng cao tay nghề và rèn luyện tác phong công nghiệpcho người lao động. Vì vậy, xuất khẩu lao động hiện đang được coi là mộttrong những ngành kinh tế đối ngoại mang lại nhiều lợi ích cả về kinh tế và xãhội, là giải pháp tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp rất quan trọng và mangtính chiến lược của nước ta.Những chủ trương, chính sách và việc làm cụ thể trên đây của Đảng,Nhà nước những năm qua đã mang lại những kết quả đáng mừng. Chỉ tính1920riêng năm năm gần đây (từ 2001 đến 2005) cả nước đã tạo việc làm chokhoảng 7,54 triệu người (tăng 23,6% so với giai đoạn 1996-2000), bình quânhằng năm giải quyết việc làm cho hơn 1,5 triệu người. Theo đó, tỷ lệ thấtnghiệp ở khu vực đô thị từ 6,4% năm 2000 giảm xuống còn 5,3% vào năm2005; tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở khu vực nông thôn tăng từ73,9% năm 2000 lên 80,7% vào năm 2005.Kết quả đạt được trên đây đã trực tiếp làm giảm bớt những bức xúctrong vấn đề lao động và việc làm hiện nay, góp phần không nhỏ vào ổn địnhvà phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Đồng thời còn thể hiện sự quantâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đến quyền và nghĩa vụ của người laođộng.Mặc dù đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, trong công tác dạynghề và tạo việc làm thời gian qua vẫn còn tồn tại những tồn tại, bất cập.Việc quy hoạch hệ thống các trường, các cơ sở dạy nghề còn chưa theokịp với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội; quy mô đào tạo nghề còn nhỏbé, cơ cấu trình độ, ngành nghề đào tạo chưa phù hợp, còn có hiện tượng mấtcân đối giữa đào tạo dài hạn và dạy nghề ngắn hạn (tuyển sinh dài hạn chỉchiếm 14,2% trong tổng số chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nghề).Chất lượng đào tạo ở các cơ sở dạy nghề còn có mặt chưa đáp ứng nhucầu sử dụng của thị trường lao động. Chương trình, giáo trình chậm đổi mới,phương pháp đào tạo còn lạc hậu; đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lượng vàyếu về chất lượng so với yêu cầu (giáo viên chưa đạt chuẩn còn chiếm tới gần30%); cơ sở vật chất đảm bảo tuy được cải thiện nhưng vẫn còn thiếu nghiêmtrọng và lạc hậu (chỉ có 25% số thiết bị tương đối phù hợp với công nghệ sảnxuất hiện nay).2021Một số cơ chế chính sách quản lý dạy nghề chưa đồng bộ và chưa đầyđủ, chưa tạo động lực phát triển dạy nghề. Các chương trình giải quyết việclàm trong nước nước chưa thực sự được coi trọng và đầu tư thỏa đáng.Thị trường xuất khẩu lao động còn thiếu tính ổn định, kể cả về thịtrường truyền thống lẫn thị trường mới.Hạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động còn kém hiệu quả:số lượng lao động đưa đi của các doanh nghiệp còn ít so với yêu cầu; một sốdoanh nghiệp không tích cực đầu tư, thiếu chủ động trong tìm kiếm, khai thácthị trường để ký kết hợp đồng cung ứng lao động.Chất lượng đội ngũ lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp (taynghề, ý thức kỷ luật, ngoại ngữ) nhìn chung còn thấp so với đòi hỏi của thịtrường.Tình trạng lao động bỏ hợp đồng cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài còncao.v.v.Những bất cập nêu trên chính là những thách thức lớn đặt ra đối vớicông tác dạy nghề và tạo việc làm ở nước ta hiện nay. Và tất nhiên, nhữngđiều này đã tác động tiêu cực đến sự ổn định và phát triển của nền kinh tế - xãhội của đất nước.Sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi phải đẩy mạnh quá trình đổi mới kỹthuật, công nghệ sản xuất để nhanh chóng đưa trình độ kỹ thuật, công nghệcủa nền sản xuất lên mức tiên tiến. Trong bối cảnh ấy phát triển đào tạo nghềsẽ góp phần đáp ứng được nhu cầu đa dạng về nhân lực của nền sản xuất xãhội, giải quyết nhu cầu học nghề để tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm củangười lao động – vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay.Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ XII đã chỉ rõ, “Pháttriển thị trường sức lao động trong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung –cầu lao động, phát huy tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạovà tìm việc làm. Có chính sách ưu đãi các doanh nghiệp thu hút nhiều lao2122động, nhất là ở khu vực nông thôn…” Theo đó, xác định chỉ tiêu phấn đấu 5năm 2016 – 2020, là tạo việc làm cho 8 triệu lao động (trong đó có 200.000lao động đào tạo có chất lượng cao); lao động qua đào tạo chiếm 40% tổng sốlao động xã hội; tỷ lệ thất nghiệp thành thị ở mức dưới 5%.Để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu đó, cần phải có sự nỗ lực phấn đấucủa mọi cấp, mọi ngành, của toàn xã hội, trong đó tập trung vào mấy nội dungsau đây:- Đối với hoạt động đào tạo nghềPhải đổi mới tư duy và nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hộivề vai trò của học tập, đào tạo nghề nghiệp trong xã hội học tập. Theo đó, đòihỏi các cấp quản lý vĩ mô cũng như các cơ sở đào tạo phải hết sức quan tâmvà đầu tư để phát triển dạy nghề cả về cơ chế chính sách, cả về các điều kiệnvật chất đảm bảo. Các cấp, các ngành và địa phương phải khẩn trương xâydựng quy hoạch, kế hoạch phát triển dạy nghề để đáp ứng nhu cầu nhân lựccho sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và của ngành mình.Tiếp tục đổi mới cơ cấu hệ thống đào tạo nghề, nhanh chóng hình thànhhệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với cả ba cấp trình độ: bán lành nghề,lành nghề và trình độ cao. Việc đào tạo trình độ lành nghề và trình độ cao,giao cho các trường dạy nghề, các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳngkỹ thuật có chức năng dạy nghề thực hiện; các cơ sở dạy nghề ngắn hạn vàcác trung tâm dạy nghề tổ chức đào tạo trình độ bán lành nghề với nhữngchương trình đào tạo linh hoạt.Xây dựng hệ thống chính sách động lực, thu hút và khuyến khích ngườidạy, người học và người sử dụng lao động và toàn xã hội cùng cộng đồngtrách nhiệm tham ra xây dựng và phát triển sự nghiệp dạy nghề để hình thànhnền giáo dục nghề nghiệp trong xã hội.- Đối với hoạt động xuất khẩu lao động2223Trên cơ sở xác định, xuất khẩu lao động là một chiến lược của quốc giatrong thời kỳ quá độ, chúng ta cần xây dựng Luật Đưa người lao động đi làmviệc ở nước ngoài. Trong đó phải làm rõ quyền lợi và trách nhiệm của cácdoanh nghiệp và người lao động. Đồng thời, gắn xuất khẩu lao động với bảovệ quyền lợi của người lao động.Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác quản lý người lao độngtrong thời gian làm việc ở nước ngoài. Với mỗi loại thị trường, cần có nhữnggiải pháp thích hợp nhằm giảm các rủi ro có thể xảy ra.Tóm lại, lao động và việc làm là một vấn đề lớn, quan trọng của cácquốc gia trong quá trình tồn tại và phát triển. Ý thức được điều đó, những nămqua, Đảng, Nhà nước ta luôn có sự quan tâm đúng mức và coi đây là mộttrong những nhiệm vụ cấp bách, cần thiết của chiến lược phát triển kinh tế –xã hội. Theo đó, chúng ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm giảiphóng sức lao động hiện có, tạo tiền đề và những điều kiện thuận lợi để các tổchức kinh tế – xã hội, cộng đồng và các gia đình cùng quan tâm chăm lo, giảiquyết việc làm cho mình và cho xã hội. Đáp ứng nhu cầu đa dạng về nguồnnhân lực cho nền sản xuất xã hội không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng,góp phần vào sự ổn định, tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.KẾT LUẬNThất nghiệp là một hiện tượng kinh tế – xã hội phức tạp và nhạy cảmcủa các xã hội hiện đại. Nó chính là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hànghóa và sự phát triển của khoa học – công nghệ, chứ không phải là hoàn toàndo chủ nghĩa tư bản. Tính chất tư bản chủ nghĩa chỉ làm trầm trọng thêm thấtnghiệp chứ không phải là nguyên nhân gây ra thất nghiệp.2324Lý thuyết thất nghiệp của Samuelson mặc dù chứa đựng một số nhân tốhợp lý, song nhìn chung còn nhiều hạn chế, bất cập xét trên nhiều khía cạnh.Nguyên nhân cơ bản là chưa có được một phương pháp nghiên cứu khoa họcvà bị gới hạn bởi lợi ích giai cấp. Điều này chỉ được giải quyết một cách triệtđể và khoa học trong kinh tế chính Mác xít.Những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta trong công tácdạy nghề và tạo việc làm thời gian qua vừa thể hiện sự nhận thức đúng đắn vềvấn đề thất nghiệp, vừa thể hiện sự quan tâm đặc biệt, toàn diện đến quyền vànghĩa vụ chính đáng của người lao động. Đây cũng chính là một trong nhữngđộng lực quan trọng thúc đẩy sự ổn định và tăng trưởng kinh tế – xã hội củađất nước trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh.24