Bài tập oxi hoa khử 10 nâng cao năm 2024

  • 1. 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Câu 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau a) Fe, N2, SO3, H2SO4, CuS, Cu2S, Na2O2, H3AsO4. b) Br2, O3, HClO3, KClO4, NaClO, NH4NO3, N2O, NaNO2. c) 3 2 4 4 3 2 4 4 4 Br ,PO , MnO , ClO , H PO , SO , NH − − − − − − + d) MnO2, K2MnO4, K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. Câu 2: Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4 a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. b) Xác định thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn. Câu 3: Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: t 2 2 2 3 2 FeS O Fe O SO  + ⎯⎯ → + a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. b) Tính thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 tấn FeS2 trong quặng pyrite. Câu 4: Trong công nghiệp, sulfuric acid được sản xuất từ quặng pirite sắt có thành phần chính là FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2 (1) ⎯⎯ → SO2 (2) ⎯⎯ →SO3 (3) ⎯⎯ → H2SO4. a) Hoàn thành sơ đồ trên bằng các phương trình hóa học, cân bằng các phương trình hóa học đó. Trong sơ đồ trên, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Chỉ rõ chất khử và chất oxi hóa của mỗi phản ứng đó. b) Tính khối lượng H2SO4 98% điều chế từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. c) Đề xuất một công thức cấu tạo phù hợp cho FeS2, biết S có số oxi hóa -1 trong chất này. Câu 9: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitrogen là A. +1 và + 1 B. -4 và +6 C. -3 và +5 D. -3 và +6 Câu 10: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất HCl, HClO, HClO3, HClO4 lần lượt là A. –1; –3; –5; –7 B. +1; +3; +5; +7 C. –1; +3; +5; +7 D. –1; +1; +5; +7 Câu 11: Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? A. Cl2, Fe. B. Na, FeO. C. H2SO4, HNO3. D. SO2, FeO. Câu 12: Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hóa của nitrogen trong ammonia là A. 3. B. 0. C. + 3. D. –3. Câu 13: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhường electron. D. nhận proton. Câu 14: Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron. Câu 15: Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là A. H2O. B. NaOH. C. Na. D. H2.
  • 2. nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hoá học: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra quá trình oxi hoá chất nào? A. NaCl. B. Br2. C. Cl2. D. NaBr. Câu 17: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base. Câu 18: Ion có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe2O3. Câu 19: Chromium (VI) oxide, CrO3, là chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa là acidic oxide, vừa là chất oxi hoá mạnh. Số oxi hoá của chromium trong oxide trên là A. 0. B. +6. C. +2. D. +3. Câu 20: Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng A. đốt cháy. B. phân huỷ. C. trao đổi. D. oxi hoá – khử. Câu 21: Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là A. H2. B. ZnCl2. C. HCl. D. Zn. Câu 22: Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 23: Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử trong chất nào sau đây? A. S. B. SO2. C. H2SO4. D. H2S. Câu 24: Nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện tính khử trong chất nào sau đây? A. C. B. CO2. C. CaCO3. D. CH4. Câu 25: Hợp chất nào sau đây chứa hai loại nguyên tử iron với số oxi hoá +2 và +3? A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3. Câu 26: Cho các phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. Số oxi hoá của nguyên tử S trong các phân tử trên lần lượt là A. 0; +6; +4; +4; +6. B. 0; +6; +4; +2; +6. C. +2; +6; +6; -2; +6. D. -2; +6; +6; -2; +6. Câu 27: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. 0 t 2 2Ca O 2CaO + ⎯⎯ → . B. 0 t 3 2 CaCO CaO CO ⎯⎯ → + . C. 2 2 CaO H O Ca(OH) + ⎯⎯ → . D. 2 2 3 2 Ca(OH) CO CaCO H O + ⎯⎯ → + Câu 28: Trong ion 2 3 SO − , số oxi hóa của nguyên tử lưu huỳnh là A. –2. B. +4. C. +2. D. +6. Câu 29: Carbon monoxide, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của carbon và các hợp chất chứa carbon. 0 0 t 2 t 2 2C O 2CO C CO 2CO + ⎯⎯ → + ⎯⎯ → Vai trò của carbon trong các phản ứng trên là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. chất nhận electron. D. chất bị khử. Câu 30: Trong quá trình sản xuất nitric acid xảy ra những quá trình sau đối với nitrogen
  • 3. (4) 2 3 2 3 N NH NO NO HNO ⎯⎯ → ⎯⎯ → ⎯⎯ → ⎯⎯ → Số phản ứng nguyên tố nitrogen đóng vai trò chất khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O B. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl C. NH3 + HCl → NH4Cl. D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O Câu 32: Sự biến đổi biểu diễn sự khử là A. Fe → Fe2+ + 2e. B. Fe → Fe3+ + 3e. C. Fe2+ → Fe3+ + 1e. D. Fe3+ + 1e → Fe2+. Câu 33: Trong phản ứng KClO3 + 6HBr ⎯⎯ → 3Br2 + KCl + 3H2O thì hydrobromic acid A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử. C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa. Câu 34: Cho phương trình sau: 2 4 2 2 S 2H SO 3SO 2H O + ⎯⎯ → + . Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử sulfur bị khử và số nguyên tử sulfur bị oxi hóa là A. 2:1. B. 1:3. C. 3:1. D. 1:2. Câu 35: Cho phản ứng sau: 10Fe + 6KMnO4 + 24H2SO4 ⎯⎯ → 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 24H2O. Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng là A. Fe, K. B. Mn, K. C. Fe, Mn. D. Fe, S, Mn. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất bị oxi hóa là chất nhận e và chất bị khử là chất cho e. B. Quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời. C. Chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. Quá trình nhận e gọi là quá trình oxi hóa. Câu 37: Cho bán phản ứng: Fe2+ ⎯⎯ → Fe3+ + 1e. Đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 38: Cho bán phản ứng: - 3 NO + 3e + 4H+ ⎯⎯ → NO + 2H2O. Đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 39: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. C. 4HCl + O2 → 2H2O + 2Cl2. D. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl. Câu 40: Trong phản ứng: ( ) x y 3 3 2 2 3 Fe O HNO Fe NO N H O + ⎯⎯ → + + thì một phân tử x y Fe O sẽ: A. nhường ( ) 2x 3y − electron. B. nhận ( ) 3x 2y − electron. C. nhường ( ) 3x 2y − electron. D. nhận ( ) 2y 3x − electron. Câu 41: Copper(II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo phản ứng sau: 0 xt,t 3 2 2 P NH O NO H O + ⎯⎯⎯ → + Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là A. 11. B. 12. C. 20. D. 21.
  • 4. quá trình sản xuất gang thép, ở giai đoạn đầu của quá trình xảy ra phản ứng đốt cháy quặng pyrite: 0 t 2 2 2 3 2 FeS O Fe O SO + ⎯⎯ → +  . Tổng hệ số khi cân bằng các chất là (các hệ số là số nguyên tối giản)? A. 21. B. 23. C. 25. D. 27. Câu 43: Cho phản ứng sau: 4 2 2 4 4 2 4 3 2 KMnO KNO H SO MnSO K SO KNO H O + + ⎯⎯ → + + + . Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là A. 21. B. 23. C. 25. D. 27. Câu 44: Cho phản ứng sau: 3 4 3 3 3 2 Fe O HNO Fe(NO ) H O NO + ⎯⎯ → + +  . Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là A. 53. B. 54. C. 55. D. 56. Câu 45: Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? A. 0 t 2 2Na Cl 2NaCl + ⎯⎯ → . B. as 2 2 H Cl 2HCl + ⎯⎯ → . C. 0 t 2 2 3 2FeCl Cl 2FeCl + ⎯⎯ → . D. 2 2 2NaOH Cl NaCl NaClO H O + ⎯⎯ → + + . Câu 46: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O là A. 18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 47: Cho phản ứng: FeO + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là A. 6. B. 10. C. 8. D. 4. Câu 48: Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là A. 1: 3. B. 2: 3. C. 2: 5. D. 1: 4. Câu 49: Cho phản ứng hoá học sau: 3 3 3 4 3 2 Al HNO Al(NO ) NH NO H O. + ⎯⎯ → + + Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là A. 8, 3, 15. B. 8, 3, 9. C. 2, 2, 5. D. 2, 1, 4. Câu 50: Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: 2 4 2 2 4 2 4 4 SO KMnO H O H SO K SO MnSO + + ⎯⎯ → + + Thể tích khí SO2 (L) đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. 0,12395 L. B. 0,112 L. C. 0,04958 L. D. 0,061975 L. BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9.C 10.D 11.D 12.D 13.A 14.A 15.A 16.D 17.A 18.C 19.B 20.D 21.D 22.C 23.D 24.A 25.B 26.D 27.A 28.D 29.A 30.C 31.A 32.D 33.B 34.A 35.C 36.B 37.A 38.B 39.B 40.C 41.B 42.C 43.A 44.C 45.D 46.C 47.B 48.D 49.B 50.A