Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

TRẮC NGHIỆM VỀ OXIT (DỄ)

Câu 1. Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hóa học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hóa học khác.

Câu 2. Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3. Oxit bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4. Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch axit  và dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5. Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2

B. Na2O

C. SO2

D. P2O5

Câu 7. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. K2O

B. CuO

C. P2O5

D. CaO

Câu 8. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O

B. CuO

C. CO

D. SO2

Câu 9. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO

B. BaO

C. Na2O

D. SO3

Câu 10. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. CO2

B. O2

C. N2

D. H2

Câu 11. Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là bazơ

B. Axit, sản phẩm là bazơ

C. Nước, sản phẩm là axit

D. Bazơ, sản phẩm là axit

Câu 12. Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng với :

A. Nước, sản phẩm là bazơ

B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ

D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

Câu 13. Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit

B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ

D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

Câu 14. Công thức hóa học của sắt oxit, biết Fe (III) là:

A. Fe2O3

B. Fe3O4

C. FeO

D. Fe3O2

Câu 15. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl

B. MgO; CaO; CuO; FeO

C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4

D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO

Câu 16. 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

A. 0,02 mol HCl

B. 0,1 mol HCl

C. 0,05 mol HCl

D. 0,01 mol HCl

Câu 17. 0,5 mol CuO tác dụng vừa đủ với:

A. 0,5 mol H2SO4

B. 0,25 mol HCl

C. 0,5 mol HCl

D. 0,01 mol H2SO4

Câu 18. Dãy gồm các oxit axit là:

A. CO2; SO2; NO; P2O5

B. CO2; SO3; Na2O; NO2

C. SO2; P2O5; CO2; SO3

D. H2O; CO; NO; Al2O3

Câu 19. Dãy gồm các oxit bazơ là

A. CuO; NO; MgO; CaO

B. CuO; CaO; MgO; Na2O

C. CaO; CO2; K2O; Na2O

D. K2O; FeO; P2O5; Mn2O7

Câu 20. Dãy chất sau là lưỡng tính:

A. Al2O3; ZnO; PbO2; Cr2O3

B. Al2O3; MgO; PbO; SnO2

C. CaO; ZnO; Na2O; Cr2O3

D. PbO2; Al2O3; K2O; SnO2

ĐÁP ÁN

1C

2B

3A

4B

5C

6B

7C

8A

9D

10A

11C

12D

13D

14A

15B

16B

17A

18C

19B

20A

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  • Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

Quảng cáo

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Na2O là oxit bazơ nên tác dụng với nước được dung dịch bazơ.

PTHH:

  Na2O + 2H2O → 2NaOH

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

P2O5 là oxit axit nên tác dụng với nước được dung dịch axit.

PTHH:

  P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Hiển thị đáp án

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

  

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Quảng cáo

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A.

  

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B.

Đặt công thức hóa học của oxit là PxOy.

Theo bài ra: 31x + 16y = 142 (1)

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Thay x = 2 vào (1) được y = 5.

Vậy công thức hóa học của oxit là P2O5.

Quảng cáo

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A.

Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư; CO2 phản ứng bị giữ lại trong bình, CO không phản ứng thoát ra khỏi bình thu được CO tinh khiết.

  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 (↓) + H2O

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Đặt oxit sắt là FexOy

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Có x : y = nFe (oxit) : nO (oxit) = 0,1 : 0,1 = 1 : 1.

Vậy oxit là FeO.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Bài giảng: Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Cô Phạm Thu Huyền (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các bài Lý thuyết & Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học 9 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Bài tập trắc nghiệm chủ đề oxit

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.