Bài tập trắc nghiệm cuối chương 4 đại số 10 năm 2024

Tài liệu gồm 77 trang tuyển chọn các bài toán trắc nghiệm trong chương trình Toán 10 phần Đại số

+ Chương 1. Mệnh đề – tập hợp (100 câu) + Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai (50 câu) + Chương 3. Phương trình và hệ phương trình (83 câu) + Chương 4. Phương trình và hệ phương trình (160 câu) + Chương 5. Thống kê (50 câu) + Chương 6. Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác (160 câu)

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG

  • Toán 10

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Các đề kiểm tra Đại số 10 chương 4 sẽ được TOANMATH.com cập nhật thường xuyên nhằm giúp quý thầy, cô giáo tham khảo, lên ý tưởng trước khi ra đề và giúp các em học sinh thử sức, nắm vững được các dạng bài thường gặp trước kỳ kiểm tra.

Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 4 KNTT Online

Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 4 KNTT được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 KNTT có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây.

  • Trắc nghiệm Toán 10 Bài 11 KNTT
  • Trắc nghiệm Toán 10 Bài 10 KNTT

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

  • Câu 1:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;1), B(3;3). Tìm điểm M(x;y) để OABM là một hình bình hành.

    • A. M(1; 2);
    • B. M(-1; 2);
    • C.M(1; -2);
    • D. M(-1; -2)
  • Câu 2:

    Cho hình vẽ:

    Bài tập trắc nghiệm cuối chương 4 đại số 10 năm 2024
    Có bao nhiêu cặp vectơ không cùng phương trên hình vẽ?

    • A. 3;
    • B. 2;
    • C. 1;
    • D. 0.
  • Câu 3:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(3; -1) và N(2; -5). Điểm nào sau đây thẳng hàng với M, N?

    • A. P(0; 13);
    • B. Q(1; -8);
    • C. H(2; 1);
    • D. K(3; 1).
  • Câu 4:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(1;3), N(4;2). Nhận xét nào sau đây đúng nhất về tam giác OMN.

    • A. Tam giác OMN là tam giác đều;
    • B. Tam giác OMN vuông cân tại M;
    • C. Tam giác OMN vuông cân tại N;
    • D. Tam giác OMN vuông cân tại O.
  • Câu 5:

    Cho tam giác ABC có cạnh BC = 6 và đường cao AH ( H\in BC ) sao cho BH = 2HC. Tính

    • A. -24
    • B. 24
    • C. 18
    • D. -18
  • Câu 6:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Cho tọa độ các điểm A(1;3), B(2;4), G(-3;2). Tọa độ điểm C là:

    • A. C(0; 3);
    • B. C(-6; -5);
    • C. C(-12; -1);
    • D. C(0; 9).
  • Câu 7:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(3; -1) và N(2; -5). Điểm nào sau đây thẳng hàng với M, N?

    • A. P(0; 13);
    • B. Q(1; -8);
    • C. H(2; 1);
    • D. K(3; 1).
  • Câu 8:

    Cho hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo AC, BD lần lượt là 8 cm và 6 cm. Tính độ dài vectơ

    Bài tập trắc nghiệm cuối chương 4 đại số 10 năm 2024

    • A. 10 cm;
    • B. 3 cm;
    • C. 4 cm;
    • D. 5cm.
  • Câu 9:

    Cho hình vuông ABCD, tính )

  • Câu 10:

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(0; 1); N(-1; 5); P(2; -3). Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC là:

    • )
    • B. G(1; 3);
    • C. G(2; -3);
    • D. G(1; 1).

Câu 11:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(11; –2), B(4; 10); C(-2; 2); D(7; 6); Hỏi G(3; 6) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?