Bài tập trắc nghiệm về phép đồng dạng

Tài liệu gồm 10 trang tuyển tập 128 bài tập trắc nghiệm phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, có đáp án.

+ Phần 1: Phép tịnh tiến và phép dời hình + Phần 2: Phép đối xứng trục + Phần 3: Phép quay và phép đối xứng tâm + Phần 4: Phép vị tự + Phần 5: Phép đồng dạng [ads]

  • Phép Biến Hình Trong Mặt Phẳng

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Tài liệu gồm 39 trang tổng hợp câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng có lời giải chi tiết với đầy đủ các mức độ nhận thức khác nhau, các câu hỏi và bài tập được trích dẫn từ các đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2018 của các trường THPT và sở GD – ĐT trên toàn quốc.

Tài liệu rất hữu ích cho các em học sinh lớp 11 và 12 trong quá trình ôn tập hướng đến kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019.

  • Phép Biến Hình Trong Mặt Phẳng

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Câu 3: Cho tam giác ABC và A'B'C' đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • A.k là tỉ số hai trung tuyến tương ứng
  • B.k là tỉ số hai đường cao tương ứng
  • C.k là tỉ số hai góc tương ứng
  • D.k là tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng

Câu 4: Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng với tỉ số k bằng:

  • A.k=1
  • B.k=-1
  • C.k=0
  • D.k=2

Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là sai?

  • A.Phép dời hình la phép đồng dạng tỉ số k=1
  • B.Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song bằng trùng với nó.
  • C.Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|
  • D.Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc

Câu 6: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:

  • A. AIFD
  • B. BCFI
  • C. CIEB
  • D. DIEA

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.

  • A.(2;-1)
  • B. (8;1)
  • C.(4;-2)
  • D. (8;4)

Câu 8: Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

  • A. P hợp thành bởi phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm A tỉ số k = 2
  • B. P hợp thành bởi phép đối xứng trục AC và phép vị tự tâm C tỉ số k = 2
  • C. P hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm O
  • D. P hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O tỉ số k = -1

Câu 9: Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.

  • A.(8; -3)
  • B. (-8;3)
  • C. (-8;-3)
  • D. (3;8)

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x - y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.

  • A. x - y + 3 = 0
  • B. x + y - 3 = 0
  • C. x + y + 3 = 0
  • D. x - y + 2 = 0

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số $k=\frac{1}{2}$ và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau:

  • A.(1;2)
  • B.(-2;4)
  • C.(-1;2)
  • D.(1;-2)

Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số $k=\frac{1}{2}$ và phép quay tâm O góc $-45^{\circ}$

  • A.y=0
  • B.x=0
  • C.y=x
  • D.y=-x

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròng (C) có phương trình $(x-2){2}+(y-2){2}=4$. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số $k=\frac{1}{2}$ và phép quay tâm O góc $90^{\circ}$ sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau

  • A.$(x-2){2}+(y-2){2}=1$
  • B.$(x-1){2}+(y-1){2}=1$
  • C.$(x+2){2}+(y-1){2}=1$
  • D.$(x+1){2}+(y-1){2}=1$

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(-2;-3) và B(4;1). Phép đồng dạng tỉ số $k=\frac{1}{2}$ biến điểm A thành A', biến điểm B thành B'. Tính độ dài A'B'

  • A.$A'B'=\frac{\sqrt{52}}{2}$
  • B.$A'B'=\sqrt{52}$
  • C.$A'B'=\frac{\sqrt{50}}{2}$
  • D.$A'B'=\sqrt{50}$

Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C) và (C') có phương trình $x^{2}+y^{2}-4y-5=0$ và $x^{2}+y^{2}-2x+2y-14=10$.Gọi (C')là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là: