Bài tập về giao thoa sóng tìm nmin nmax năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Bài tập về giao thoa sóng tìm nmin nmax năm 2024

Câu 1. [Trích đề thi đại học năm 2010]. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là

hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động.

  1. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
  1. cùng tần số, cùng phương.
  1. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
  1. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 2. [Trích đề thi THPT QG năm năm 2017]. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A

và B dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu

giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng.

  1. 2kλ với k = 0,±1,±2,.... B. (2k + l) λ, với k = 0,+1,+2,....
  1. kλ với k = 0,±l,±2,.... D. (k + 0,5) λ, với k = 0,±1,±2,....

Câu 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA \= Acos(ωt)

cm, uB \= Acos(ωt + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại khi

  1. d2 – d1 \= kλ. B. d2 – d1 \= (2k − 1) λ/2.
  1. d2 – d1 \= (4k + 1) λ/4. D. d2 – d1 \= (4k − 1) λ/4.

Câu 4. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA \= Acos(ωt)

cm, uB \= Acos(ωt + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu khi

  1. d2 – d1 \= k λ B. d2 – d1 \= (4k + 1) λ /2.
  1. d2 – d1 \= (4k + 3) λ /4 D. d2 – d1 \= (4k − 3) λ /4.

Câu 5. Điều kiện để tại điểm M cách các nguồn A, B (dao động vuông pha với nhau) sóng có biên độ cực đại là

  1. d2 – d1 \= (2k − 1) λ /2. B. d2 – d1 \= (4k − 3) λ /2.
  1. d2 – d1 \= (2k + 1) λ /4. D. d2 – d1 \= (4k − 5) λ /4.

Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là

uA \= acos(ωt + π), uB \= acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là

 

12

dd

2a cos 2









 

12

dd

2a cos 2









 

12

dd

2a cos 2









 

12

dd

2a cos 2









Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là

uA \= acos(ωt + π/2), uB \= acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là

 

12

dd

2a cos 4









 

12

dd

2a cos 2









 

12

dd

2a cos 2









 

12

dd

2a cos 4









Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là

uA \= acos(ωt + π), uB \= acos(ωt) thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB − d2) là

Câu 9. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm.

Điểm M cách A một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ là

  1. 2A B. A C. −2A D. 0.

Câu 10. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm.

Điểm N cách A một khoảng một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 10 cm sẽ dao động với biên độ là

  1. 2A B. A C. −2A D. 0.

Câu 11. [Trích đề thì đại học năm 2008]. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn

sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA \= asinωt (cm)và uA \= asin(ωt + π) (cm).

Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A

và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với

biên độ bằng