Bài toán về sát xác suất thống kê năm 2024

Tài liệu gồm 141 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Bảo Vương, tuyển tập các dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm chuyên đề một số yếu tố thống kê và xác suất trong chương trình Toán 10 Cánh Diều, có đáp án và lời giải chi tiết.

BÀI 1. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ. PHẦN A. LÝ THUYẾT. PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

BÀI 2. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM. PHẦN A. LÝ THUYẾT. PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

BÀI 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM. PHẦN A. LÝ THUYẾT. PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

BÀI 4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN. PHẦN A. LÝ THUYẾT. PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

BÀI 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. PHẦN A. LÝ THUYẾT. PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

  • Thống Kê
  • Xác Suất

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Bài toán về sát xác suất thống kê năm 2024

BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Bài 1:

Có 30 đề thi trong đó có 10 đề khó, 20 đề trung bình. Tìm xác suất để:

  1. Một Học sinh bắt một đề gặp được đề trung bình.
  1. Một Học sinh bắt hai đề, được ít nhất một đề trung bình.

Giải

  1. Gọi A là biến cố Học sinh bắt được đề trung bình:

1

20

1

30

C 20 2

P(A) C 30 3

  

  1. Gọi B là biến cố học sinh bắt được 1 đề trung bình và một đề khó

Gọi C là biến cố học sinh bắt được 2 đề trung bình.

Gọi D là biến cố học sinh bắt hai đề, được ít nhất một đề trung bình.

Khi đó:

1 1 2

20 10 20

2

30

C .C C 200 190

P(D) 0,896

C 435

 

  

Bài 2:

Có hai lớp 10A và 10 B mỗi lớp có 45 học sinh, số học sinh giỏi văn và số học sinh

giỏi toán được cho trong bảng sau. Có một đoàn thanh tra. Hiệu trưởng nên mời vào lớp

nào để khả năng gặp được một em giỏi ít nhất một môn là cao nhất?

Giỏi

10A 10B

Văn 25 25

Toán 30 30

Văn và Toán 20 10

Giải

Gọi V là biến cố học sinh giỏi Văn, T là biến cố học sinh giỏi Toán.

Ta có: Lớp 10A

25 30 20 7

P(V T) P(V) P(T) P(VT) 45 45 45 9

       

Lớp 10B:

25 30 10

P(V T) P(V) P(T) P(VT) 1

45 45 45

       

Vậy nên chọn lớp 10B.

Bài 3:

Lớp có 100 Sinh viên, trong đó có 50 SV giỏi Anh Văn, 45 SV giỏi Pháp Văn, 10

SV giỏi cả hai ngoại ngữ. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên trong lớp. Tính xác suất:

  1. Sinh viên này giỏi ít nhất một ngoại ngữ.
  1. Sinh viên này không giỏi ngoại ngữ nào hết.
  1. Sinh viên này chỉ giỏi đúng một ngoại ngữ.

1

Lớp