Bài toàn vệ tinh quay quanh Trái Đất

Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển đồng tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10m/ s 2 và bán kính Trái Đất là 6400km. Tốc độ dài của vệ tinh là:

A. 6732m/s

B. 6000m/s

C. 6532m/s

D. 5824m/s

Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6400 km và lấy g = 10 m/s2 . Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.

Ở độ cao bằng 7 9  bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10m/ s 2 và bán kính Trái Đất là 6400km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là

A. 7300m/s; 4,3 giờ

B. 7300m/s; 3,3 giờ

C. 6000m/s; 4,3 giờ

D. 6000m/s; 3,3 giờ

Một vệ tinh có khối lượng m = 60kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400km. Lấy g = 9,8m/s2. Tính tốc độ dài của vệ tinh.

A. 6,4km/s

B. 11,2km/s

C. 4,9km/s

D. 5,6km/s

Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/ s 2 Tính tốc độ dài của vệ tinh.

A. 6,4 km/s.

B. 11,2 km/s.

C. 4,9 km/s.

D. 5,6 km/s.

Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9 , 8   m / s 2 Tính tốc độ dài của vệ tinh.

A. 6,4 km/s

B. 11,2 km/s.

C. 4,9 km/s.

D. 5,6 km/s.

Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 78 phút. Cho bán kính Trái Đất là 6400km. Tốc độ góc của vệ tinh là

A. 1,2.10-3 rad/s.

B. 1,5.10-3 rad/s.

C. 2.10-3 rad/s.

D. 1,3.10-3 rad/s.

Bài 4463

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Quan tâm

0

Đưa vào sổ tay

Một vệ tinh khối lượng M chuyển động quanh Trái Đất ( có khối lượng M) theo một quỹ đạo tròn bán kính $r$.
1. Tìm động năng và cơ năng toàn phần của vệ tinh.
2. Một nhà du hành vũ trụ thích đùa đặt một quả bóng gỗ khối lượng $m=7.20 kg$ vào một quỹ đạo trong quanh Trái Đất oqr độ cao $h=350km$. Tìm động năng, thế năng và cơ năng toàn phần của quả bóng gỗ trên quỹ đạo. Tìm cơ năng $E_0$ của quả bóng gỗ tại bệ phóng và độ tăng cơ năng của quả bóng gỗ khi nó đã được phóng.Cho biết bán kính và khối lượng Trái Đất là $R=6370 km; M=5,98.10^{24} kg$

Dao động cơ

Đăng bài 17-09-12 05:03 PM

lee.yeez
26 1 3

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

1. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vệ tinh
$\frac{GMm}{r^2}=m \frac{v^2}{r}$
Suy ra $v^2=\frac{GM}{r} (1)$
Động năng của vệ tinh: $K=\frac{mv^2}{2}=\frac{GMm}{2r} $
Cơ năng toàn phần: $E=K+U=\frac{GMm}{2r}-\frac{GMm}{r}=-\frac{GMm}{2r}=U$
2. Ta có: $r=R+h=6,72.10^6 (m)$
Từ đó $K=\frac{GMm}{2r} \approx 2,14.10^8(J)$
$U=-2K=-4,28.10^8 (J)$
Và $E=-2,14.10^8(J)$
Tại bệ phóng thì $r \approx R$ suy ra: $E_0=U_0=-\frac{GMm}{R}=-4,51.10^8 (J)$
Độ tăng cơ năng của quả bóng khi nó đã được phóng
$\Delta=E-E_0=2,37.10^8(J)$

Đăng bài 17-09-12 05:10 PM

lee.yeez
26 1 3

20K 126K

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Vật có khối lượng $m = 1,0kg$ gắn vào lò xo có độ cứng $k = 100Nm^{-1}$. Hệ dao động với biên độ $A = 10,0cm$.
a) Tính năng lượng dao động.
b) Tính vận tốc lớn nhất của vật. Vận tốc này đạt tới ở vị trí nào của vật ?
c) Định vị trí của vật tại đó động năng và thế năng của vật bằng nhau.

Dao động cơ

Đăng bài 15-09-12 03:53 PM

quynhan68
11 1

0

phiếu

1đáp án

3K lượt xem

Bài toàn vệ tinh quay quanh Trái Đất
Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng $m = 100g$ được treo vào một sợi dây dài l=1m tại nơi có gia tốc trọng trường $g= 9,8 m/s^2$.
1/ Tính chu kỳ dao động của con lắc khi con lắc dao động bé.
2/ Kéo con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc $\alpha_{0} = 45^{o}$ rồi thả không vận tốc ban đầu. Hãy tính:
a/ Vận tốc cực đại của quả cầu.
b/ Vận tốc của quả cầu khi con lắc lệch một gốc $\alpha = 30^{o}$.
3/ Con lắc lên đến vị trí có góc lệch $30^{o}$ thì dây treo bị tuột ra.
a/ Tìm phương trình quỹ đạo của quả cầu sau khi dây treo bị tuột.
b/ Tính độ cao cực đại của quả cầu trong chuyển động này và so sánh với độ cao của quả cầu ở điểm thả con lắc. Bỏ qua sức cản của không khí và ma sát ở điểm treo.

Dao động cơ Dao động Dao động điều hòa

Đăng bài 21-06-12 04:20 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

0

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

Hai lò xo giống hệt nhau có khối lượng không đáng kể, mỗi lò xo có độ dài tự nhiên $l_{0} = 20cm$ và có độ cứng k = 175N/m.

a/ Treo một vật M có kích thước không đáng kế vào một lò xò theo phương thẳng đứng, đầu trên giữ cố định. Xác định khối lượng m của vật M để chu kỳ dao động của nó bằng 0,3s. Viết phương trình dao động của nó bằng 0,3. Viết phương trình dao động của vật M, biết rằng vận tốc cực đại của vật M bằng 21cm/s và ở thời điểm ban đầu nó ở vị trí cân bằng.
b/ Nối hai lò xo đã cho liên tiếp nhau rồi treo vật nặng M vào và cho nó dao động tự do. Xác định chu kỳ dao động.
Nếu cơ năng của vật M khi đó bằng cơ năng của nó trong trường hợp a, thì khoảng cách cực đại và cực tiểu từ M đến điểm treo lò xo bằng bao nhiêu?
Trong mọi trường hợp bỏ qua các ma sát và coi gia tốc trọng trường $9,8 m/s^2$.

Dao động Dao động cơ Dao động điều hòa

Đăng bài 21-06-12 02:54 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Bài toàn vệ tinh quay quanh Trái Đất
Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, được treo vào một điểm cố định O có độ dài tự nhiên $OA = l_{0}$. Treo một vật khối lượng $m_{1} = 100g$ vào lò xo thì độ dài của nó là $OB = l_{1} = 31cm$. Treo thêm một vật khối lượng $m_{2} = 100g$ và lò xo, thì độ dài của lò xo là $l_{2} =32cm$



a/ Xác định độ cứng k và độ dài tự nhiên $l_{0}$ của lò xo.
b/ Nâng cho lò xo trở lại độ dài $l_{0}$ sau đó thả cho hệ ($m_{1} + m_{2}$) chuyển động tự do. Chứng minh hệ ($m_{1} + m_{2}$) dao động điều hòa. Tính chu kỳ dao động và viết phương trình dao động của hệ.
c/ Tính vận tốc, gia tốc, động năng của hệ ($m_{1} + m_{2}$) và thế năng của lò xo (chọn mốc tính thế năng tại ví trị cân bằng) khi hệ nằm cách A là 2,2cm. Lấy $g = 10m/s^2$ và chiều dương của trục x hướng xuống dưới.

Dao động cơ Dao động điều hòa Dao động

Đăng bài 21-06-12 11:14 AM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

2K

lượt xem

Dao Động Cơ - Tổng hợp dao động điều hòa:

a. Điều kiện để tổng hợp hai dao động điều hòa là hai dao động này phải cùng phương, cùng tần số.b. Công thức tổng hợp:Cho hai dao động điều...

Dao động cơ Dao động điều hòa Dao động Tổng hợp dao động

Đăng bài 06-06-12 09:24 AM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

Thẻ

Dao động cơ ×221

Lượt xem

2446

Lý thuyết liên quan

Dao Động Cơ - Dao động điều hòa

Dao Động Cơ - Các hệ dao động

Dao Động Cơ - Tổng hợp dao động điều hòa: