Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau

Bài 1 trang 9 Hóa 9: Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau:

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.

Viết các phương trình hóa học.

Trả lời

Bằng phương pháp hóa học để nhận biết :

a) CaO và Na2O.

Lấy mẫu thử từng chất cho tác dụng với H2O.

Nước lọc của các dung dịch này được thử bằng khí CO2.

Nếu có kết tủa trắng thì chất ban đầu là CaO.

Nếu không có kết tủa thì đó là Na2O.

PTPỨ: CaO + CO2 → CaCO3↓

b) Lấy mẫu thử từng khí.

Cho từng mẫu sục vào nước vôi trong.

Mẫu nào làm đục nước vôi trong đó là CO2.

Còn lại là O2.

PTPỨ: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

Bài 2: Một số oxit quan trọng

A. Canxi oxit

Bài 1 (trang 9 SGK Hóa 9)

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau:

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O

b) Hai chất khí không màu là CO2và O2

Viết những phương trình phản ứng hóa học.

Lời giải:

a) Lấy mẫu thử mỗi chất cho tác dụng với nước, , nước lọc của các dung dịch này được thử bằng khí CO2. Nếu có kết tủa trắng thì chất ban đầu là CaO, nếu không có kết tủa thì chất ban đầu là Na2O

Phương trình phản ứng:

CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2+ CO2→ CaCO3↓ + H2O

Na2O + H2O → 2NaOH

2NaOH + CO2→ Na2CO3+ H2O.

b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 Ống nghiệm nào bị vẩn đục,=> khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.

Ca(OH)2+ CO2→ CaCO3↓ + H2O

Xem toàn bộGiải Hóa 9: Bài 2. Một số axit quan trọng

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau a) hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O b) hai chất khí không màu là CO2 và O2

Viết các phương trình hóa học

bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau a) hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O b) hai chất khí không màu là CO2 và O2

Viết các phương trình hóa học

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau


. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau ?

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

Bạn đang xem: Bằng phương pháp hoá học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau

b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.


Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau


a) Cho vào H2O để tạo dung dịch Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2 Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.

b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2


Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau


a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O. CaO+H2O -> Ca(OH)2 Na2O+H2O -> 2NaOH Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2. Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O


Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)

Đúng 0 Bình luận (0) Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau bị mất nhãn, viết phương trìnha) Các lọ khí không màu: No, CO2, H2, CO, O2b) Các lọ khí không màu: CO2, O2, Không khíc) Các lọ khí không màu: HCl, NH3, H2, O2d) các chất rắn màu trắng: CaO, P2O5... Lớp 8 Hóa học 2 0

Gửi Hủy

a, _ Dẫn từng khí qua nước vôi trong.

+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là CO2.

PT:\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2, CO và O2. (1)

_ Cho tàn đóm đỏ vào bình kín đựng mẫu thử nhóm (1).

+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2và CO. (2)

_ Dẫn từng mẫu thử nhóm (2) qua bình đựng CuO dư nung nóng.

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO.

+ Nếu chất rắn trong bình (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu) thì đó là H2, CO. (3)

PT:\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^O}Cu+CO_2\)

_ Dẫn sản phẩm của mẫu thử nhóm (3) sau khi đi qua CuO nung nóng vào bình đựng nước vôi trong.

+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là sản phẩm của CO.

PT:\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là H2.

b, _ Cho que đóm đang cháyvào lọ kín đựng từng khí.

+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.

+ Nếu que đóm chỉ cháy một lúc rồi tắt, đó là không khí.

+ Nếu que đóm vụt tắt, đó là CO2.


Đúng 1

Bình luận (0)

c, _ Dẫn từng khí qua giấy quỳ tím ẩm.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NH3.

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là H2và O2. (1)

_ Cho tàn đóm đỏ vào lọ kín đựng hai khí nhóm (1).

+ Nếu tàn đóm bùng cháy, đó là O2.

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là H2.

d, _ Hòa tan 2 chất rắn trên vào nước, rồi thả quỳ tím vào.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO.

PT\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.

PT:\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Bạn tham khảo nhé!


Đúng 1 Bình luận (1)

CaO là oxit bazơ, P 2 O 5 là oxit axit. Chúng đều là những chất rắn, màu trắng. Bằng những phương pháp hoá học nào có thể giúp ta nhận biết được mỗi chất trên ?

Lớp 9 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

Cho mỗi chất tác dụng với H 2 O , sau đó thử dung dịch bằng quỳ tím.

Xem thêm: Làm Thế Nào Để Diệt Mọt Gỗ Như Thế Nào Để Diệt Mọt Gỗ? Cách Diệt Mọt Gỗ

CaO tan trong nước tạo ra dung dịch Ca OH 2 là dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi sang màu xanh

P 2 O 5 tan trong H 2 O tạo ra dung dịch H 3 PO 4 là axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ

CaO + H 2 O → Ca OH 2

P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 PO 4


Đúng 0

Bình luận (0) SGK trang 9

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau ?

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

b) Hai chất khí không màu là CO2và O2.

Viết các phương trình hóa học.

Lớp 9 Hóa học Bài 2. Một số oxit quan trọng 3 0

Gửi Hủy

Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)


Đúng 0

Bình luận (0)

a, nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và \(Na_2\)O bằng phương pháp hóa học

* cho hai chất rắn tác dụng với nước :

CaO + \(H_2\)O => Ca(OH)\(_2\)

Na\(_2\)O + H\(_2\)O => 2NaOH

* dẫn khí CO\(_2\) từ từ đi qua từng dung dịch , nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ca(OH)\(_2\) , nếu không có hiện tượng gì thì đó là NaOH

CO\(_2\) + Ca(OH)\(_2\) => CaCO\(_3\) + H\(_2\)O

CO\(_2\) + 2NaOH => Na\(_2\)CO\(_3\) + H\(_2\)O


Đúng 0 Bình luận (0)

a)Nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch :NaOH và Ca(OH)2

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:Nếu ở dung dịch nào xuất hiện vẩn đục thì đó là dung dịch Ca(OH)2 =>chất ban đầu là CaO

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)

Nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

b) Nhận biết hai chất khí không màu là CO2 và O2.

Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)


Đúng 0 Bình luận (0)

Có 2 lọ hóa chất mất nhãn đựng 2 khí không màu là metan và etilen. Trình bày phương pháp hóa học nhận ra mỗi chất trong từng lọ hóa chất trên.

Lớp 9 Hóa học Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự... 1 0

Gửi Hủy

Lần lượt dẫn từng khí vào dung dịch brom loãng, khí nào làm brom mất màu là etilen:

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

- Khí còn lại không làm dung dịch brom mất màu là metan .


Đúng 0

Bình luận (0)

Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, Ca(OH)2. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương pháp hóa hoc.

Lớp 9 Hóa học Bài 8. Một số bazơ quan trọng 1 0

Gửi Hủy

Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau


Đúng 0

Bình luận (0)

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau:

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O

b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2

Lớp 9 Hóa học Bài 2. Một số oxit quan trọng 2 0

Gửi Hủy

a, Cách nhận biết hai chất màu trắng là CaO và Na2O

• Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy đều cho đến khi chất cho vào ko tan nữa, sau đó lọc để thu hai dung dịch: NaOH và Ca(OH)2

Na2O + H2O => 2NaOH

CaO + H2O => Ca ( OH )2

• Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch

+ Nếu ở dung dịch nào xuất hiện vẩn đục thì đó là dung dịch Ca ( OH )2 => chất ban đầu là CaO

Ca ( OH )2 + CO2 => H2O +CaCo3 ( kết tủa ko tan trong nước )

+ Nếu ko thấy kết tủa xuất hiện châts cho vào cốc lúc đầu là Na2O

2NaOH + CO2 => H2O + Na2CO3 ( tan trong nước )

b) Nhận biết hai chất khí ko màu là CO2 và O2

~ Sục hai chất khí ko màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca ( OH )2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2

Ca ( OH )2 + CO2 => H2O + CaCO3 ( kết tủa ko tan trong nước )


Đúng 0

Bình luận (0)

a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O. CaO+H2O -> Ca(OH)2 Na2O+H2O -> 2NaOH Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2. Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O

Đúng 0 Bình luận (0)

Có ba chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là : Na 2 CO 3 , NaCl, hỗn hợp NaCl và Na 2 CO 3

Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học.

Trình bày cách tiến hành và viết phương trình hoá học.

Lớp 9 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

Dùng thuốc thử là dung dịch HNO 3 loãng :

Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch HNO 3 cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :

- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.

- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là Na 2 CO 3 hoặc hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaCl.

- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch AgNO 3 . Nếu :

Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì muối ban đầu là Na 2 CO 3

Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và Na 2 CO 3

Các phương trình hoá học :

Na 2 CO 3 + 2 HNO 3 → 2 NaNO 3 + H 2 O + CO 2 ↑

(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí CO 2 ra khỏi dung dịch sau phản ứng)

NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3


Đúng 0

Bình luận (0)

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau ?

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.

Viết các phương trình hóa học.

Lớp 9 Hóa học Bài 2. Một số oxit quan trọng 1 0

Gửi Hủy

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau ?

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.

Viết các phương trình hóa học.

Giải :

a, Lấy mỗi chất rắn một ít làm mẫu thử:

+ Lần lượtc cho các mẫu thử vào nước rồi dẫn khí CO2 vào . Nếu tạo kết tủa thì mẫu thử ban đầu là CaO.

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Na2O + H2O -> 2NaOH

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O

Cho mẫu quỳ tím vào dd còn lại, nếu quỳ hóa xanh thì đó là dd NaOH. vậy mẫu thử ban đầu là Na2O.

b, dẫn hai chất khí qua dd Ca(OH)2. Nếu có kết tủa thì đó là khí CO2.

- đưa que đóm còn tàn đỏ vào lọ khí còn lại , nếu bùng cháy thì đó là khí O2.


Đúng 0

Bình luận (0)

có 5 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng 1 chất màu trắng CaSO4, CaCO3, CaCl2, Ca(NO3)2 ,CaO. hãy nhận biết từng chất bằng phương pháp hóa học

Lớp 9 Hóa học Bài 9. Tính chất hóa học của muối 2 0

Gửi Hủy

Trích mẫu thử hòa tan mỗi mẫu thử vào nước, mẫu thử tỏa ra nhiệt là CaO. Mẫu thử không tan trong nước là CaCO3, các mẫu còn lại tan trong nước tạo dung dịch (vì CaSO4ít tan nên ta có thể chọnlà nó tan hoặc không tan, ở đây là tan) Hòa tan dung dịch gồm CaSO4 CaCl2 Ca(NO3)2 vào BaCl2 thấy kết tủa trắng ,đó là phảnứng giữa BaCl2 và CaSO4 tạo kết tủa BaSO4 , 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì. Tiếp tục hòa tan vào bạc nitrat(AgNO3) thấy xuất hiện kết tủa trắng là của AgCl từ phảnứng giữa CaCl2 và AgNO3. Chất còn lại chính là Ca(NO3)2


Đúng 0

Bình luận (0)

- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

- Hòa tan 5mẫu thử trên vào nước

+ Mẫu thử nào tan, tỏa nhiệt là CaO

+ Mẫu thử nào không tan là CaCO3

+ Mẫu thử nào tan ít là CaSO4

+ Còn lại 2 mẫu thử { CaCl2; Ca(NO3)2} bị hòa tan

- Cho 2 dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3

+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa --- CaCl2

+ Dung dịch nào không có hiện tượng --------Ca(NO3)3

Các PTPỨ: CaO + H2O ---- Ca(OH)2

2AgNO3 + CaCl2 -----2AgCl + Ca(NO3)2

- Kết luận : Vậy ta đã nhận biết được 5 chất rắn màu trắng


Đúng 0 Bình luận (0)

kinhdientamquoc.vn