Báo cáo tự đánh giá Đại học HUTECH

Kính gửi toàn thể các thầy cô, các em sinh viên, các học viên cao học báo cáo Tự đánh giá của nhà trường phiên bản 2.0 Kính mong mọi người đọc và đóng góp ý kiến để báo cáo được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn.

Báo cáo tự đánh giá ver2

Báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục: XEM TẠI ĐÂY

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCMBÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ(Để đăng ký Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học)Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018a MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................. aDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... cDANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ............................................................. fPHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG............................................................................. 11. Mô tả tổ chức..................................................................................................... 12. Môi trƣờng tổ chức............................................................................................ 6PHẦN II: TIÊU CHUẨN VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN .................. 11Mục 1: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ CHIẾN LƢỢC....................................... 11Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa .................................................... 11Tiêu chuẩn 2: Quản trị......................................................................................... 20Tiêu chuẩn 3: Lãnh đạo và quản lý ..................................................................... 26Tiêu chuẩn 4: Quản trị chiến lƣợc ....................................................................... 32Tiêu chuẩn 5: Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụcộng đồng ............................................................................................................ 38Tiêu chuẩn 6: Quản lý nguồn nhân lực ............................................................... 45Tiêu chuẩn 7: Quản lý tài chính và cơ sở vật chất .............................................. 56Tiêu chuẩn 8: Các mạng lƣới và quan hệ đối ngoại............................................ 73Mục 2: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ HỆ THỐNG........................................... 83Tiêu chuẩn 9: Hệ thống ĐBCL bên trong ........................................................... 84Tiêu chuẩn 10: Tự đánh giá và đánh giá ngoài ................................................... 99Tiêu chuẩn 11: Hệ thống thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong .................. 105Tiêu chuẩn 12: Nâng cao chất lƣợng ................................................................ 113Mục 3: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG .............. 123Tiêu chuẩn 13: Tuyển sinh và nhập học ........................................................... 123Tiêu chuẩn 14: Thiết kế và rà soát chƣơng trình dạy học ................................. 130Tiêu chuẩn 15: Giảng dạy và học tập ................................................................ 140Tiêu chuẩn 16: Đánh giá ngƣời học .................................................................. 150Tiêu chuẩn 17: Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học ............................ 158Tiêu chuẩn 18: Quản lý nghiên cứu khoa học .................................................. 169Tiêu chuẩn 19: Quản lý tài sản trí tuệ ............................................................... 177Tiêu chuẩn 20: Hợp tác và đối tác nghiên cứu khoa học .................................. 182a Tiêu chuẩn 21: Kết nối và phục vụ cộng đồng ................................................. 189Mục 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ........................................................................ 202Tiêu chuẩn 22: Kết quả đào tạo......................................................................... 202Tiêu chuẩn 23: Kết quả nghiên cứu khoa học ................................................... 212Tiêu chuẩn 24: Kết quả phục vụ cộng đồng...................................................... 229Tiêu chuẩn 25: Kết quả tài chính và thị trƣờng ................................................ 242PHẦN III: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐBCL CẤP CƠ SỞ GIÁO DỤC ...................... 2491. Việc tổ chức tự đánh giá của Nhà trƣờng ..................................................... 2492. Những điểm mạnh; Những tồn tại; Kế hoạch cải tiến .................................. 250BẢNG KIỂM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CẤP CƠ SỞ GIÁO DỤC ....................... 264PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1Phụ lục 1: Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá ......................................... 1Phụ lục 2: Danh sách thành viên Ban Thƣ ký và các nhóm cơng tác chuntrách ....................................................................................................................... 3Phụ lục 3: Kế hoạch tự đánh giá ........................................................................... 7Phụ lục 4: Chƣơng trình đào tạo ......................................................................... 11Phụ lục 5: Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lƣợng giáo dục .................................... 13b DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtSTTTừ ngữ viết nguyên1AUN-QAASEAN University Network – Quality Assurance2BGHBan giám hiệu3CBQLCán bộ quản lý4CB-GV-NVCán bộ - Giảng viên - Nhân viên5CĐRChuẩn đầu ra6CĐTHCao đẳng thực hành7CLBCâu lạc bộ8CNSH-TP-MTCông nghệ Sinh học - Thực phẩm - Môi trƣờng9CNTTCông nghệ thông tin10CSGDCơ sở giáo dục11CSVCCơ sở vật chất12CTĐTChƣơng trình đào tạo13CTSVCơng tác sinh viên14ĐBCLĐảm bảo chất lƣợng15ĐCCTĐề cƣơng chi tiết16ĐGNĐánh giá ngoài17ĐHĐại học18ĐTNĐoàn thanh niên19GDGiáo dục20GD&ĐTGiáo dục và đào tạo21GDĐHGiáo dục đại học22GSGiáo sƣ23GTVHGiá trị văn hóa24GVGiảng viên25GV2Giảng viên 226GVCNGiáo viên chủ nhiệm27HĐQTHội đồng quản trị28HĐTSHội đồng tuyển sinh29HSHọc sinhc 30HSVHội sinh viên31HUTECHTrƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Hồ Chí Minh City University Of Technology)32ISOInternational Standards Organization33K.KT-TC-NHKhoa Kế tốn Tài chính Ngân hàng34K.QTKDKhoa Quản trị Kinh doanh35KĐCLKiểm định chất lƣợng36KH&ĐTKhoa học và Đào tạo37KHCLKế hoạch chiến lƣợng38KHCNKhoa học công nghệ39KPIsKey Performace Indicator40KTMTKỹ thuật môi trƣờng41NCKHKý túc xá42MOETBộ Giáo dục và Đào tạo43MTCLMục tiêu chất lƣợng44NCNghiên cứu45NCKHNghiên cứu khoa học46NTDNhà tuyển dụng47NVNhân viên48OUMOpen University Malaysia (Đại học Mở Malaysia)49P.CTSVPhịng Cơng tác Sinh viên50P.ĐT-KTPhịng Đào tạo - Khảo thí51P.KHCNPhịng Khoa học Cơng nghệ52P.QTPhịng Quản trị53P.TCPhịng Tài chính54P.TC-HCPhịng Tổ chức Hành chính55P.TV-TS-TTPhịng Tƣ vấn – Tuyển sinh – Truyền thơng56PCCCPhịng cháy chữa cháy57PGSPhó giáo sƣ58PIsPerformace Indicator59PVCĐPhục vụ cộng đồng60QTQuy trìnhd 61QUACERTTrung tâm Chứng nhận Phù hợp62SARBáo cáo tự đánh giá63SĐHSau đại học64SHTTSở hữu trí tuệ65STCLSổ tay chất lƣợng66SVSinh viên67SV5TSinh viên năm tốt68SVHSSinh viên học sinh69SWOTStrengths, Weaknesses, Opportunities, Threats70TBTrung bình71TDTTThể dục thể thao72THThực hành73THPTTrung học phổ thơng74TKBThời khóa biểu75TNThí nghiệm76TNSMTầm nhìn sứ mạng77TNVHTầm nhìn văn hóa78TP.HCMThành phố Hồ Chí Minh79TSTuyển sinh80TT.ĐBCLTrung tâm Đảm bảo chất Lƣợng81TT.ITTrung tâm Quản lý Công nghệ Thông tin82TT.KĐCL CEAHCMTrung tâm Kiểm định Chất lƣợng Giáo dục Hồ ChíMinh83TT.CIRTECHTrung tâm Nghiên cứu Liên ngành CRITECH84TT.HTDN-VLSVTrung tâm Hợp tác Doanh nghiệp và Việc làm Sinh viên85TVTS - TTTƣ vấn – Tuyển sinh – Truyền thông86V.ĐTNNViện Đào tạo Nghề nghiệp87V.ĐTQTViện Đào tạo Quốc tế88V.KHUDViện Khoa học Ứng dụng89V.KT HUTECHViện Kỹ thuật HUTECH90VHVăn hóa91VHVNVăn hóa văn nghệe DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ1. HÌNHHình 9.1: Hệ thống đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại họcHình 9.2: Mơ hình hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong của HUTECHHình 9.3: Sơ đồ sự tƣơng tác các quá trình chính trong hệ thống IQA – HUTECHHình 9.1.1: Sơ đồ tổ chức vận hành hệ thống IQA - HUTECHHình 10.1.1. Hệ thống đánh giá chất lƣợng của ĐH HUTECHHình 10.1.2: Hệ thống kiểm định chất lƣợng của ĐH HUTECHHình 14.2.2. Các khối kiến thức của chƣơng trình đào tạo ngành QTKDHình 22.3.1. Mức thu nhập bình quân của SV tốt nghiệp HUTECH dƣới 1 năm (từNH 2012 – 2013 đến NH 2014 – 2015)Hình 22.3.2. Mức thu nhập bình quân của SV tốt nghiệp HUTECH dƣới 1 năm (từNH 2015 – 2016 đến NH 2016 – 2017)Hình 22.4.1. Sự hài lòng về chất lƣợng SV HUTECH về làm việc tại các đơn vịtuyển dụng2. BẢNG BIỂUBảng 1.1. Tóm tắt chƣơng trình đào tạo của HUTECHBảng 1.2. Danh sách Trung tâm nghiên cứu của HUTECHBảng 1.3. Tóm tắt hồ sơ học thuật của giảng viên và Nghiên cứu viên của HUTECHBảng 1.4. Phân cấp và số lƣợng cán bộ quản lý, nhân viên của HUTECHBảng 1.2.1. So sánh các giá trị văn hóa với tầm nhìn, sứ mạng của HUTECHBảng 1.5.1. Bảng đối sánh sứ mạng tầm nhìn của HUTECH qua 2 giai đoạnBảng 7.2.1. Thống kê số lƣợng phòng thí nghiệm, thực hành, phịng học tồnTrƣờngBảng 7.2.2. Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của cơ sở vật chấtNhà trƣờngBảng 7.3.1. Thống kê số lƣợng máy tính và phần mềm phục vụ cơng tác hành chính,đào tạo và NCKHBảng 7.3.1. Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của hệ thống thôngtin Nhà trƣờngBảng 7.4.1. Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của nguồn học liệuvà lịch hoạt động của Thƣ việnf Bảng 8.2.1. Số MoU, MoA và Project trong 5 năm gần đâyBảng 9.2.1: Thống kê các đợt tập huấn tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ về côngtác ĐBCL (từ năm 2013 – 2017)Bảng 9.6.1: Hoạt động Kiểm định chất lƣợng CTĐT theo bộ tiêu chuẩn AUN-QAvà MOETBảng 14.2.1. Các khối kiến thức của chƣơng trình đào tạo ngành QTKDBảng 14.5.1. Số lƣợng tín chỉ qua các đợt điều chỉnh Khung chƣơng trìnhBảng 16.2.1. Thang đánh giá mức độ đáp ứng CĐR của ngành KTMTBảng 17.4.1. Kết quả khảo sát sự hài lịng của SV về cơng tác hỗ trợ qua các nămBảng 21.4.1. Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về mức độ hài lòng của công táchỗ trợ SV qua các nămBảng 21.4.2. Thống kê các cơng trình tình nguyện qua 5 nămBảng 22.1.1. Bảng thống kê tỷ lệ SV có kết quả học tập, rèn luyện yếu kém và bỏhọc qua các năm (%)Bảng 22.2.1. Bảng thống kê tỷ lệ SV tốt nghiệp và bỏ học qua các nămBảng 22.3.1. Hiện trạng việc làm và thời gian có việc sau khi ra trƣờng của SVHUTECH (tỷ lệ %)Bảng 23.1.1. Quy định tiết chuẩn NCKH và giảng dạy (6 bậc) áp dụng cho NCVBảng 23.2.1. Số lƣợng đề tài đăng ký các giải Euréka và cấp BộBảng 23.2.2. Số lƣợng SV đăng ký NCKH và số đề tài NCKH cấp Trƣờng trong 5nămBảng 23.3.1. Thống kê các công bố khoa học giai đoạn 2013 – 2017Bảng 23.4.1. Số lƣợng các tài sản trí tuệ thuộc quyền tác giả qua 5 nămBảng 23.5.1. Thống kê tổng chi cho đào tạo, NCKH, con ngƣời và đầu tƣ giai đoạn2013 - 2017Bảng 24.1.1. Số lƣợng các hoạt động tình nguyện và các phong trào lớn (5 năm)Bảng 24.3.1. Thống kê số lƣợng SV tham gia hoạt động tình nguyện Giai đoạn 2012– 2017Bảng 24.3.2. Thống kê số lƣợng CB-GV-NV tham gia hoạt động nghĩa tình Giaiđoạn 2012 – 2017Bảng 24.3.3. Thống kê mức độ tham gia các hoạt động PVCĐ của CB-GV-NV Giaiđoạn 2013 – 2017g Bảng 24.3.4. Thống kê mức độ tham gia các hoạt động PVCĐ của SV Giai đoạn2013 – 2017Bảng 24.3.5. Thống kê tình hình SV 5 tốt sau khi ra trƣờng từ 2014 - 2017Bảng 25.1.1. Thống kê nguồn thu của trƣờng trong 5 năm 2013 - 2017Bảng 25.1.2. Thống kê tổng chi cho đào tạo, NCKH, con ngƣời và đầu tƣ giai đoạn2013 - 2017Bảng 25.2.1. Các vị trí xếp hạng của Đại học HUTECH qua các năm theoWebometrisc3. SƠ ĐỒSơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của Đại học HUTECHSơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức của Hội đồng Quản trị Đại học HUTECHSơ đồ 1.1.1: Quy trình xây dựng TNSM, GTVH và KHCL của HUTECHSơ đồ 14.2.1: Các bƣớc xây dựng CTĐT và CĐRh PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG1. Mô tả tổ chứcTrƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM – HUTECH tiền thân là Trƣờng Đại họcKỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, đƣợc thành lập ngày 26/4/1995 theo quyết định số235/QĐ -TTg của Thủ tƣớng Chính phủ; đến ngày 24/6/1995, HUTECH chính thức đivào hoạt động theo quyết định của Bộ Trƣởng Bộ GD-ĐT số 2128/QĐ-GDĐT và TStrình độ Đại học khóa đầu tiên vào năm học 1995-1996.Ngày 30/8/2007, HUTECH là trƣờng Đại học tiên phong trong cả nƣớc áp dụngISO 9001:2000 cho toàn bộ hoạt động quản lý GD&ĐT của Nhà trƣờng. Chuyển đổiqua các phiên bản: ISO 9001: 2000, ISO 9001: 2008, ISO 9001: 2015. Đến nayHUTECH đã chuyển đổi thành công sang phiên bản mới nhất và đƣợc QUACERT cấpgiấy chứng nhận HUTECH là cơ sở đạt chuẩn ĐBCL theo tiêu chuẩn ISO:2015.Ngày 16/01/2013, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.HCM chính thức đổi tênthành Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) theo quyết định của Thủ tƣớng Chínhphủ.Ngày 25/03/2009, HUTECH đƣợc Thủ tƣớng chính phủ giao nhiệm vụ đào tạotrình độ Thạc sĩ. Đến nay, trƣờng có 11 ngành đào tạo ở trình độ Thạc sĩ.Năm 2013, Bộ GD&ĐT trao quyết định cho phép HUTECH đào tạo trình độTiến sĩ ngành Kỹ thuật Điện. Đến năm 2015, trƣờng đƣợc phép TS trình độ Tiến sĩthêm ngành Quản trị Kinh doanh.a. Tầm nhìn, sứ mạng và các giá trị văn hóa của HUTECHSứ mạng: Trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM là đại học định hƣớng ứng dụngtrong hệ thống GDĐH quốc gia, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng caophục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, đồng thời chuyển giaonhững kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnhhội nhập kinh tế tồn cầu.Tầm nhìn: Trƣờng ĐH Cơng nghệ TP.HCM sẽ trở thành một trung tâm đàotạo, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín ngang tầmvới các CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Trƣờng tạo môitrƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chun mơn cao, đảm bảo cho ngƣời họckhi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập.1 Giá trị văn hóa cốt lõi: Giá trị văn hóa cốt lõi của HUTECH là: "Tri thức Đạo đức - Sáng tạo"b. Cơ cấu tổ chức của HUTECHSơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của Đại học HUTECH2 c. Cấu trúc tổ chức của Hội đồng quản trịSơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức của HĐQT Đại học HUTECHd. Chƣơng trình đào tạoHiện nay, Trƣờng ĐH HUTECH có 12 khoa và 5 viện đào tạo, đào tạo 38 ngànhhọc của các trình độ SĐH, đại học, cao đẳng và đào tạo một số chƣơng trình ngắn hạncấp chứng chỉ (Bảng 1.1). Danh sách của tất cả các CTĐT của từng khoa, tên và vănbằng của CTĐT, năm mở CTĐT, tình trạng cơng nhận chất lƣợng, số lƣợng SV …đƣợc trình bày trong phụ lục 4.3 Bảng 1.1. Tóm tắt Chương trình đào tạo của HUTECHĐại họcViện/Khoa/Trung tâmSĐHĐT ngắn hạnSốCTĐTSố SVSốCTĐTSốSVSốCTĐTKhoa CNTT02160701740Khoa Kiến trúc – Mỹthuật04784000Khoa Kế tốn – Tài chính– Ngân hàng021412011020K.QTKD032514022270Khoa Luật011012000Khoa Hệ thống thông tinquản lý0120000Khoa Dƣợc011042000Khoa Xây dựng04110001810Khoa Khoa học xã hội vàNhân văn02616000Khoa Quản trị du lịch –Nhà hàng – Khách sạn03224401810Khoa Tiếng Anh011165011420V.KHUD HUTECH041524031100V.KT HUTECH073256031240Khoa Truyền thông vàThiết kế02414000Khoa Nhật Bản học015010004Số SV e. Các trung tâm nghiên cứuBảng 1.2. Danh sách Trung tâm nghiên cứu của HUTECHTTTênTrung tâm nghiên cứuNămthành lậpLĩnh vực nghiêncứu chínhSố cán bộnghiên cứu vànhân viên01TT.CIRTECH- CiRTech2015Nghiên cứu vàchuyển giao cơngnghệ15f. Hồ sơ cán bộ giảng viênBảng 1.3. Tóm tắt hồ sơ học thuật của GV và Nghiên cứu viên của HUTECHPhân cấpGV và nghiên cứu viênCơ hữu/toàn thời gianHợp đồng bán thờigianSố lƣợng%TSSố lƣợngGS101%0Phó GS333%0Tiến sĩ Khoa học –Tiến sĩ14413%0Thạc sĩ73166%0Đại học19117%01109100%0Tổng:%TSPhần liệt kê các cấp bậc trình độ, cơ hữu/toàn thời gian và hợp đồng bán thờigian, tiến sĩ và các chi tiết khác có liên quan của đội ngũ GV của các đơn vị đào tạođƣợc trình bày ở phụ lục 5.5 g. Danh sách phân cấp và số lƣợng của Cán bộ quản lý, nhân viênBảng 1.4. Phân cấp và số lượng CBQL, nhân viên của HUTECHPhân cấp cán bộ,nhân viênSố lƣợng cán bộ, nhân viên mỗi loạiCơ hữu/toàn thời gianHợp đồngbán thời gianHĐQT120113BGH07007Lãnh đạo cácP/V/K/TT/B94094Nhân viên128012824101242TổngTổng2. Môi trƣờng tổ chứca. Mô tả quy định pháp lý các hoạt động của HUTECH và mức độ ảnh hƣởngđến hoạt động của Trƣờng.Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM (HUTECH) là trƣờng đại học tƣ thục, nằmtrong hệ thống GDĐH Việt Nam. Trƣờng đƣợc thành lập theo quyết định số 235/TTgngày 26/04/1995 của Thủ tƣớng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động theo Quyếtđịnh số 2128/GD-ĐT ngày 24/06/1995 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.Trƣờng Đại học HUTECH thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nƣớc Cộng hòaXã hội Chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự quản lý nhà nƣớc về GD&ĐT của Bộ GD&ĐT vàcác cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân cơng, phân cấp của Chính phủ; đồng thờichịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban Nhân dân Tp.HCM.Trƣờng Đại học HUTECH luôn chú trọng công tác ĐBCL giáo dục, nghiêm túcthực hiện chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT về công tác ĐBCL và hƣớng đến KĐCL trƣờngđại học, kiểm định CTĐT để tìm ra những tồn tại để có kế hoạch điều chỉnh nhằm mụcđích ngày càng hồn thiện hơn. Trƣớc xu thế đổi mới, hịa nhập khu vực và thế giới,yêu cầu công nhận lẫn nhau trong khu vực, Đại học HUTECH càng nhận thức tính cấpthiết và tầm quan trọng của cơng tác ĐBCL, tự đánh giá và KĐCL.6 b. Mơ tả những thách thức chiến lƣợc chính mà CSGD gặp phải về môi trƣờnghoạt động và kế hoạch của HUTECH để khắc phục những thách thức đó.Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDĐH: GV; SV; Chƣơng trình, giáo trìnhgiảng dạy; Tính thực hành, thực tế và định hƣớng nghề nghiệp; Phƣơng pháp giảngdạy và hệ thống đánh giá học tập; CSVC; Đội ngũ những ngƣời làm công tác quản lývà công tác hỗ trợ tại các đơn vị. NCKH và chuyển giao công nghệ; PVCĐ, đáp ứngsự hài lòng của các bên liên quan, … Tất cả các yếu tố này đều đƣợc HUTECH kiểmsoát bằng các quy trình nghiệp vụ tƣơng ứng, các kế hoạch hoạt động cụ thể cho từnglĩnh vực, đƣợc kiểm tra đánh giá và rà soát thƣờng xuyên để khắc phục những khókhăn, cải tiến chất lƣợng hoạt động.Các yếu tố cạnh tranh thị trƣờng: là những thách thức mà HUTECH phải vƣợtqua, đó là: (i) Sự cạnh tranh giữa các trƣờng đại học quốc tế và trong nƣớc (gồm cảcông lập và tƣ thục); (ii) Việc làm cho SV khi ra trƣờng; (iii) Đáp ứng nguồn nhân lựcchất lƣợng cao cho xã hội. HUTECH phải vƣợt qua những thách thức này bằng chínhchất lƣợng của Nhà trƣờng, chất lƣợng là hàng đầu, là yếu tố giúp HUTECH cạnhtranh lành mạnh trong thị trƣờng giáo dục. Chất lƣợng trở thành “thói quen” trong mọihoạt động của HUTECH, đƣợc vận hành, rà sốt và cải tiến liên tục.Các yếu tố văn hóa – xã hội – kinh tế: (i) Giáo dục trong thời kỳ hội nhập quốctế; (ii) Xã hội chƣa xóa bỏ sự phân biệt giữa đại học công lập và đại học tƣ thục; (iii)Đầu tƣ của Nhà nƣớc cho giáo dục chỉ tập trung cho các trƣờng công lập; (iv) Nhu cầucủa xã hội về học tập; (v) Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp đối với SV tốtnghiệp; (vi) Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam và thế giới có liên quan đếnmục đích và định hƣớng phát triển của Nhà trƣờng, ảnh hƣởng đến khả năng đạt đƣợckết quả dự kiến của Hệ thống Quản lý Chất lƣợng của Đại học HUTECH.HUTECH quan tâm đến sự phản hồi của các bên liên quan, đến giáo dục trongthời kỳ hội nhập, xu thế phát triển của xã hội và nhu cầu nguồn nhân lực trong thời kỳmà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng phát, đến tình hình phát triển kinh tếxã hội,… để điều chỉnh sứ mạng, điều chỉnh KHCL phát triển Nhà trƣờng cho đúnghƣớng, tránh lệch lạc.c. Mô tả các điểm mạnh và cơ hội chiến lƣợc của CSGD về môi trƣờng hoạtđộng và cách mà CSGD tận dụng những điểm mạnh và cơ hội đó.7 Qua một chặng đƣờng hơn 22 hình thành và phát triển, Đại học HUTECH đãgặp khơng ít rủi ro, thách thức và cơ hội. Nhà trƣờng đã nhìn nhận đƣợc những điểmmạnh cũng nhƣ những điểm tồn tại của mình từ đó phân tích SWOT để có biện phápbiến rủi ro, thách thức thành cơ hội, xây dựng KHCL phát triển Nhà trƣờng.Điểm mạnh (Strengths) Mơ hình quản trị, phát triển Nhà trƣờng theo hƣớng đại học ứng dụng phù hợpvới định hƣớng phát triển của GDĐH; Nhà trƣờng thực hiện thành công Chiến lƣợcgiai đoạn 2006 – 2015, tạo đà cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lƣợc giai đoạn2016 – 2021; Nhà trƣờng là nơi hội tụ các nhà khoa học, GV đầu ngành trong lĩnh vực khoahọc – công nghệ; quan tâm thúc đẩy chất lƣợng NCKH và cơng bố khoa học, đanghình thành các nhóm nghiên cứu mạnh; Nhà trƣờng có quan hệ đối ngoại tốt với các cơ quan, trƣờng đại học, việnnghiên cứu, tổ chức quốc tế về giáo dục. Đó là nhân tố quan trọng thúc đẩy Nhàtrƣờng phát triển, nâng cao uy tín trong và ngồi nƣớc; Hệ thống CSVC đƣợc hiện đại hoá từng bƣớc, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, họctập nghiên cứu; Việc KĐCL đào tạo, nhất là theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA đƣợc thực hiệnnghiêm túc, có lộ trình rõ ràng; Uy tín về đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế đƣợc nâng cao là mộtlợi thế cạnh tranh rất quan trọng của Nhà trƣờng; Trƣờng nằm trong một vị trí địa-kinh tế phát triển năng động nhất của đấtnƣớc cũng là một lợi thế tuyệt đối của Trƣờng.Điểm yếu (Weaknesses) Chƣa phát huy tốt các yêu cầu về liên thông, liên kết giữa các trƣờng đại họctrong nƣớc và nƣớc ngoài. Chất lƣợng đội ngũ NCKH chƣa đồng đều, lực lƣợng chuyên gia còn mỏng. Các nguồn lực phục vụ đào tạo chƣa đồng đều. Chất lƣợng đào tạo chƣa thật sự đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.Cơ hội (Opportunities) Nhà nƣớc ngày càng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục - đào tạo.8  Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đặc biệt là ở vùng kinh tế phíaNam. Xu hƣớng hội nhập khu vực và thế giới, nhất là sự vận hành của Cộng đồngKinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam là thành viên của Hiệp định đối tác xuyên TháiBình Dƣơng (TPP) đã thúc đẩy mạnh mẽ việc trao đổi, hợp tác và huy động nguồn lựccho đào tạo.Thách thức (Threats) Chƣơng trình và chất lƣợng đào tạo đại học chƣa đáp ứng hết nhu cầu xã hội. Nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục Việt Nam còn nhiều hạn chế về sốlƣợng, năng lực, chuyên môn và ngoại ngữ. Cạnh tranh của các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc ngày càng gay gắt. Những thay đổi trong chính sách của Bộ GD&ĐT về TS hàng năm, Nhà trƣờngphải định hƣớng và có biện pháp thích hợp đảm bảo TS tốt. Số lƣợng HS và nhu cầu ngành nghề của ngƣời học luôn tác động đến hoạtđộng TS và hiệu quả đào tạo của Nhà trƣờng;Các giải pháp xử lý rủi ro và cơ hội phát sinh từ bối cảnh Về TS đầu vào: Xây dựng và triển khai kế hoạch PR và tƣ vấn về các CTĐT,nhằm thu hút đơng đảo thí sinh đăng ký vào Trƣờng. Cải tiến cơng tác tuyển sinh trìnhđộ thạc sĩ, tiến sĩ theo các thông lệ quốc tế. Về nội dung CTĐT: Phát triển các chƣơng trình đào tạo đại học theo địnhhƣớng ứng dụng, chú trọng thực hành và trang bị kỹ năng cho ngƣời học có thể làmviệc ngay khi ra trƣờng. Rà soát và cải tiến các chƣơng trình đào tạo, xây dựng cácCTĐT đáp ứng CĐR của ngành đào tạo. Từng ngành/Bộ môn xây dựng đề cƣơng cácmơn học đáp ứng CĐR của chƣơng trình. Về quản lý đào tạo: Xây dựng các quy định về khung chuẩn đầu ra, hệ thống mãsố môn học cho các bậc hệ đào tạo. Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo với sự hỗ trợcủa công nghệ thông tin. Đào tạo, huấn luyện, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đàotạo.Về phƣơng pháp dạy và học: Phát triển các chƣơng trình trao đổi giảng viênvới các đối tác nƣớc ngoài để học tập, chia s kinh nghiệm giảng dạy. Xây dựng buổitập huấn, bồi dƣ ng giảng viên về phƣơng pháp dạy và học tích cực. Đồng thời tăng9 cƣờng hƣớng dẫn SV về các phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực, tự tin hội nhậpquốc tế. Về điều kiện phục vụ dạy và học: Tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển bộ tàiliệu phục vụ dạy và học, chú trọng các giáo trình, tài liệu học tập có giá trị khoa họccao của nƣớc ngồi. Tiếp tục xây dựng hệ thống cơ sở học liệu đa dạng với nhiều hìnhthức: sách điện tử, bản in, các tài liệu học tập đa phƣơng tiện (multimedia), các mônhọc online . Về nguồn lực phục vụ đào tạo: Tạo môi trƣờng tốt nhất cho các nhà khoa học,cán bộ nghiên cứu, giảng viên trong trƣờng, tiếp tục chính sách thu hút nhân tài tuyểndụng, đào tạo bồi dƣ ng cán bộ giảng dạy và cán bộ phục vụ đào tạo đảm bảo tính kếthừa, duy trì và phát triển. Xây dựng chính sách làm tăng các nguồn thu, tài trợ, xã hộihóa phục vụ đào tạo; sử dụng có hiệu quả kinh phí đầu tƣ phát triển khoa học và côngnghệ. Về đảm bảo chất lƣợng: Thực hiện đánh giá chất lƣợng Nhà trƣờng theo Bộ tiêuchuẩn MOET và CTĐT tiêu chuẩn khu vực AUN-QA để khẳng định vị thế. Tiếp tụcáp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng HUTECH theo ISO 9001:2015. Tiếnhành việc khảo sát định kỳ lấy ý kiến của các bên quan tâm nhƣ SV, GV, nhân viên,NTD để nâng cao chất lƣợng đào tạo và đổi mới phát triển Nhà trƣờng.10 PHẦN II: TIÊU CHUẨN VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨNMục 1: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ CHIẾN LƢỢCTiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa1. Mơ tảTiêu chí 1.1: Lãnh đạo Cơ sở giáo dục đảm bảo tầm nhìn và sứ mạng của Cơ sởgiáo dục đáp ứng được nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan.Ngay từ những ngày đầu thành lập (1995), Trƣờng Đại học HUTECH đã xâydựng tầm nhìn, sứ mạng của mình và đƣợc xác định bằng văn bản. Qua các giai đoạnphát triển, Tầm nhìn và sứ mạng của Trƣờng đã có những điều chỉnh cho phù hợp vớichiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, của cả nƣớc và đƣợc nêu rõtrong: (i) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Dân lập Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM giaiđoạn 2006 – 2015 [01.1.01], (ii) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Công nghệTp.HCM giai đoạn 2016 – 2021 nhƣ sau: [01.1.01].Sứ mạng: Trƣờng ĐH công nghệ Tp.HCM là trƣờng đại học tự chủ, phát triểntheo định hƣớng ứng dụng, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phụcvụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc; phát triển năng lực học tập,NCKH của SV; đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phầnphát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu.Tầm nhìn: Trƣờng ĐH công nghệ Tp.HCM sẽ trở thành một trung tâm đào tạo,nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, cơng nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín ngang tầm vớicác CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Trƣờng tạo môitrƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chun mơn cao, đảm bảo cho ngƣời họckhi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập.Để đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan, Nhà trƣờng thành lập Hội đồng xâydựng TNSM, giá trị cốt lõi và KHCL với quy trình trải qua 4 bƣớc cụ thể nhƣ sau:[01.1.02].Bƣớc 1: Viết dự thảo: Lãnh đạo các đơn vị chức năng tiến hành tổng kết, đánh giáthực trạng chính sách, KHCL theo lĩnh vực mình phụ trách [01.1.03]. Sau đó xây dựngnội dung chính sách, KHCL gồm: Mục tiêu, Mục đích; Các chiến lƣợc/giải pháp; Cákết quả cốt lõi; Các chỉ số, sản phẩm để đo lƣờng, lƣợng hoá [01.1.04].11 Bƣớc 2: Tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan: Thu thập ý kiến đóng góp với sựtham gia của nhiều thành phần trong và ngoài trƣờng để xây dựng bản dự thảo KHCL.Hội đồng xây dựng KHCL thảo luận, đóng góp ý kiến, phân tích SWOT, xem xét tínhSMART của từng lĩnh vực. Ban thƣ ký của Hội đồng tổ chức lấy ý kiến của các bênliên quan, tổng hợp và gửi lại cho các đơn vị biên soạn chỉnh sửa (nếu có). [01.1.05].Bƣớc 3: Hồn thiện và ban hành văn bản: Bản dự thảo đƣợc gửi lên Chủ tịchHĐQT xem xét, ký ban hành bản chính thức [01.1.06.Bƣớc 4: Rà soát và cải tiến: Sau khi ban hành bản chính thức về TNSM, giá trị cốtlõi, KHCL, Nhà trƣờng công bố trên Website và định kỳ tổ chức lấy ý kiến đóng gópđể bổ sung, điều chỉnh SMTN, giá trị cốt lõi và KHCL cho phù hợp với tình hình pháttriển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, của cả nƣớc và định hƣớng phát triển của Trƣờng[01.1.07].Trong quá trình xây dựng TNSM, các giá trị văn hóa và các KHCL, Trƣờng đãtham khảo các văn bản của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT, chiến lƣợc phát triển kinh tếcủa địa phƣơng và của cả nƣớc cũng nhƣ mời các bên liên quan tham dự các cuộc họpliên quan đến TNSM và KHCL của Trƣờng. Vì vậy tầm nhìn, sứ mạng của HUTECHlà phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Trƣờng, đáp ứng đƣợc nhu cầu và sự hài lịngcủa các bên liên quan [01.1.08].Quy trình xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi và KHCL của HUTECHđƣợc trình bày ở sơ đồ sau:12 CÁC BƢỚCHỘI ĐỒNG XÂY DỰNGKHCLLĐ ĐƠN VỊ CHỨC NĂNGCHỦ TỊCH HĐQTTổng kết, đánh giá thựctrạng chính sách, KHCLtheo lĩnh vực phụ trách(BM01/KHCL)BƯỚC 1Viết dự thảoXây dựng nội dung chínhsách, KHCL gồm: Mục tiêu;Mục đích; Các chiến lược/giải pháp; Các kết quả cốtlõi; Các chỉ số, sản phẩm đểđo lường, lượng hóa (BM02/KHCL)Gửi bản dự thảovề Hội đồng xâydựng KHCL củaTrườngBƯỚC 2Tổ chức lấy ý kiếncác bên liên quan- Thảo luận, đóng góp ý kiến, phântích SWOT, xem xét tính SMARTcủa từng lĩnh vực;- Ban thư ký của Hội đồng tổ chứclấy ý kiến các bên liên quan, tổnghợp và gửi lại cho các đơn vị biênsoạn chỉnh sửa (nếu có)Chỉnh sửa (nếu có), hồnthành bản dự thảo. Gửi lạiHội đồngBƯỚC 3Hồn thiện và banhành văn bảnBƯỚC 4Rà sốt, cải tiếnHồn thiện bản dự thảo và trìnhChủ tịch Hội đồng xem xétXem xét, ký ban hànhvăn bản chính thức vềTNSM, Giá trị văn hóacốt lõi, KHCLThu thập thơng tin, ý kiến đóng góp để bổ sung, điều chỉnh TNSM, Giá trị văn hóa cốt lõi,KHCL hàng năm hoặc giữa kỳSơ đồ 1.1.1: Quy trình xây dựng TNSM, GTVH và KHCL của HUTECHTự đánh giá: 5/713 Tiêu chí 1.2: Lãnh đạo cơ sở giáo dục thúc đẩy các giá trị văn hóa phù hợp với tầmnhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục.HUTECH đã xác định các giá trị văn hóa cốt lõi của mình ngay khi thành lậptrƣờng, và đƣợc xem nhƣ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Nhà trƣờng. Giá trịvăn hóa cốt lõi của HUTECH là: "Tri thức - Đạo đức - Sáng tạo" [01.1.01] Tuyên bốTNSM và giá trị văn hóa của HUTECH]. Đây cũng là tơn chỉ để đƣa HUTECH pháttriển và xác lập vị trí là trƣờng ĐH hàng đầu trong hệ thống giáo dục Việt Nam, đàotạo SV là những con ngƣời tri thức có đạo đức, phát triển tồn diện về kiến thứcchun mơn và kỹ năng nghề nghiệp, năng động - bản lĩnh - tự tin hội nhập với cộngđồng quốc tế, đảm nhận tốt công việc trong môi trƣờng đa lĩnh vực, đa văn hố, phùhợp với tầm nhìn và sứ mạng của Trƣờng. HUTECH ln khuyến khích sự đổi mới,sáng tạo và tôn trọng sự khác biệt và đa dạng trong quản trị nhà trƣờng, trong giảngdạy và nghiên cứu, trong định hƣớng phát triển của Trƣờng. Giá trị văn hóa đi liên vớiTNSM của HUTECH, vì vậy khi ban hành Quy trình xây dựng KHCL, Nhà trƣờngxây dựng TNSM, giá trị văn hóa qua qua 4 bƣớc và đƣợc sự đóng góp ý kiến các bênliên quan trƣớc khi ban hành [01.2.01].Giá trị văn hóa của HUTECH là cách mà HUTECH tƣơng tác với các bên liênquan, lựa chọn chiến lƣợc để thực hiện nhiệm vụ, và cũng là thƣớc đo, là nhân tố cơbản quyết định cách mà HUTECH thực hiện công việc thông qua nội quy, nguyên tắc,khuôn mẫu ứng xử của Trƣờng với các bên liên quan. Giá trị văn hóa của HUTECHđóng một vai trị cốt lõi trong việc xây dựng tinh thần của nhà trƣờng, và chính là cáilàm nên linh hồn và tạo nên uy tín của Trƣờng Đại học HUTECH trong xã hội ngàynay. Vì vậy, các giá trị văn hóa đƣợc cơng bố rộng rãi trên Website [01.2.02], trên cẩmnang SV [01.2.02] và đƣa vào các hoạt động dạy và học [01.2.02], vào văn hóa ứng xửtrong SV HUTECH và in thành bảng hiệu gắn lên tƣờng của các cơ sở đào tạo[01.2.02].Các giá trị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của Nhà trƣờng đó là đàotạo những con ngƣời có tri thức phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnƣớc, đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triểnkinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu… [01.2.03], … đảm bảo cho14 ngƣời học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tếhội nhập [01.2.03].Bảng 1.2.1. So sánh các giá trị văn hóa với tầm nhìn, sứ mạng của HUTECHSứ mạngTầm nhìnGiá trịvăn hóaTrƣờng ĐH công nghệ TP.HCM Trƣờng ĐH công nghệ TP.HCM sẽlà đại học định hƣớng ứng dụng trở thành một trung tâm đào tạo,trong hệ thống GDĐH quốc gia, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học,có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân cơng nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín Tri thứclực chất lượng cao phục vụ sự ngang tầm với các CSGD đại họcnghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đạo đứchoá đất nước, đồng thời chuyển Đông Nam Á. Trƣờng tạo môigiao những kết quả NCKH vào trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có Sáng tạothực tiễn, góp phần phát triển tính chun mơn cao, đảm bảo chokinh tế, xã hội trong bối cảnh hội người học khi tốt nghiệp có đủ năngnhập kinh tế tồn cầu.lực cạnh tranh và thích ứng nhanhvới nền kinh tế hội nhập.Tự đánh giá: 5/7Tiêu chí 1.3: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục được phổ biến,quán triệt và giải thích rõ ràng để thực hiện.HUTECH tun ngơn tầm nhìn và sứ mạng để vạch ra hƣớng đi và để hƣớngdẫn mọi hoạt động của Trƣờng. Chính tầm nhìn và sứ mạng nhắc nhở chúng ta về mụctiêu của mình, mình là ai, và tồn tại là để làm gì. Nó chi phối từng hoạt động hàngngày của HUTECH, giúp tập thể Nhà trƣờng kiên định với lý tƣởng của mình. Chínhvì vậy, tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của HUTECH đƣợc cơng bố rộng rãi, hiển ngơntại các buổi lễ, các sự kiện do Nhà trƣờng tổ chức, ngồi ra TNSM và VH cũng đƣợcphổ biến cơng khai cho mọi ngƣời thông qua các phƣơng tiện truyền thơng của Trƣờng[01.3.01].Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của HUTECH cũng đƣợc quán triệt và giải thíchrõ ràng để mọi ngƣời thực hiện, thông qua các nội dung sinh hoạt nội quy nhà trƣờng15 giành cho CB-GV-NV mới đƣợc tuyển dụng, nội dung các buổi họp mặt GV đầu nămhọc của các Khoa/Viện /TT, các ngày lễ họp mặt CB-GV-NV (khai giảng, kỷ niệmngày Nhà giáo VN, đại hội các cấp của các tổ chức đồn thể...) [01.3.02] và thơng quanội dung của các chƣơng trình sinh hoạt cơng dân đầu khóa, nội dung các buổi gặpmặt tân SV đầu năm của các Khoa, các cuộc thi “SV HUTECH tìm hiểu về cơng tácĐBCL” và đặc biệt là luôn xuất hiện trên các màn hình đƣợc đặt ở ngồi và trong tấtcả các thang máy của Trƣờng [01.3.03]. Để đánh giá kết quả của việc qn triệt tầmnhìn, sứ mạng và văn hóa của Nhà trƣờng, sau mỗi đợt sinh hoạt đó, Nhà trƣờng đềutiến hành các hoạt động kiểm tra thông qua: các bài kiểm tra hoặc các thu hoạch cánhân hoặc các kết quả cuộc thi, … [01.3.04]. Đối với CB-GV-NV, thể hiện qua vănhóa cơng sở, thực hiện nội quy, quy chế, quy định của Nhà trƣờng, qua hoạt động dạyhọc [01.3.05].Tự đánh giá: 4/7Tiêu chí 1.4: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục được rà sốt để đápứng nhu cầu và sự hài lịng của các bên liên quan.Trƣờng đã tiến hành rà soát, cập nhật TNSM cho phù hợp qua từng giai đoạn[01.1.02] cùng với quy trình rà sốt các mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng [01.4.01],[01.4.02]. Ngồi ta, Nhà trƣờng cịn tổ chức thu thập thơng tin, ý kiến đóng góp bổsung của các bên liên quan (CB-GV-NV, SV và những ngƣời quan tâm ngồi Trƣờng)thơng qua Website do Phịng Tổ chức – Hành chính theo dõi, tổng hợp [01.4.03] báocáo cho HĐQT và BGH. Theo dõi việc thực hiện TNSM và văn hóa là hoạt độngkhơng thể thiếu đƣợc của HUTECH, việc này giúp Trƣờng kiểm sốt TNSM có làmđúng khơng? Kết quả nhƣ thế nào? Có phù hợp khơng? Có lệch hƣớng khơng? Có đápứng nhu cầu và sự hài lịng của các bên liên quan khơng?Cuối mỗi giai đoạn phát triển, HĐQT và BGH đều tiến hành rà soát để cập nhậtTNSM, các giá trị văn hóa để có kế hoạch điều chỉnh, cải tiến sao cho phù hợp[01.4.04]. Việc rà soát, cập nhật TNSM, các giá trị văn hóa cịn đƣợc thực hiện trongtừng năm học, thơng qua các cuộc họp giao ban của HĐQT và BGH [01.4.05]. TrongKHCL phát triển Trƣờng giai đoạn 2016 - 2021, Nhà trƣờng đã rà sốt và cập nhật lạiTầm nhìn, Sứ mạng và Giá trị văn hoá của Trƣờng trong giai đoạn phát triển mới, phùhợp với các nguồn lực đang có đáp ứng đƣợc kỳ vọng của các bên liên quan, phù hợp16