Báo điện tử tiếng anh là gì

Do you have any instruction manuals or warranties on electrical items?

It has also been released in 27 pay-to-download e-book editions.

Như các bạn đã biết, có rất nhiều cách để có thể nâng cao các kỹ năng học Tiếng Anh, đặc biệt với bạn nào muốn nâng cao khả năng đọc hiểu và học từ vựng thì cách học rất hay là thường xuyên đọc báo tiếng Anh

Báo điện tử tiếng anh là gì

Báo điện tử tiếng anh là gì?

Tên tiếng Anh là: Online newspaper

Bao Tieng Anh

Hiện nay thì hầu hết các tờ báo điện tử lớn của Việt Nam đều xuất bản với 2 ngôn ngữ Tiếng Việt và Tiếng Anh. Đây là điều rất thuận lợi đối với các bạn đang học Tiếng Anh bởi vì nó có cả nội dung tiếng Việt, bạn có thể hiểu tham khảo thêm nội dung tin tức bằng tiếng Việt để hiểu rõ bản chất nội dung hơn. Cách này thường được các bạn ở trình độ vừa phải sử dụng, còn đối với các bạn đã có trình độ ở mức “ Bờ rồ” rồi thì thường đọc trực tiếp từ các từ báo nước ngoài. Điểm nổi bật ở các tờ báo nước ngoài là văn phong chuẩn của người bản xứ, cách dùng từ và câu chính xác. Với những bạn đang muốn đạt các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế như IELTS / TOEFL / FCE / CAE, bạn nên đọc báo tiếng Anh thường xuyên vì những bài báo sẽ được sử dụng trong phần thi viết và đọc. Các bài kiểm tra theo chuẩn Cambridge không chỉ muốn kiểm tra việc bạn hiểu các bài báo đến đâu mà còn muốn biết bạn có thể viết được chúng không nữa. Và sẽ đặc biệt hữu dụng khi bạn đọc tờ New Scientist và the Economist để sẵn sang cho các câu hỏi về lĩnh vực học thuật.

Báo điện tử tiếng anh là gì

Đọc báo tiếng Anh đem lại rất nhiều lợi ích, bởi:

  • Báo sử dụng ngôn ngữ hiện đại và thông dụng
  • Báo là nguồn thông tin đa dạng và phong phú về thế giới
  • Báo đưa bạn cơ hội học hỏi về những lĩnh vực chuyên sâu trong cuộc sống.
  • Báo có thể giúp bạn tìm việc hay chỗ ở cho nơi bạn sắp chuyển đến

Báo điện tử tiếng anh là gì

Nên đọc báo tiếng Anh như thế nào?

  • Nhiều bạn thường đặt ra câu hỏi làm sao để đọc báo một cách hiệu quả hay nên đọc bao nhiêu bài báo mỗi tuần và mỗi ngày. Câu trả lời phụ thuộc vào trình độ tiếng Anh của bạn. Nhiều học viên học rất kém tiếng Anh, họ gặp khá nhiều khó khăn trong việc đọc và vì thế thỉnh thoảng mới đọc. Những học viên giỏi tiếng Anh thì khác, họ thường xuyên tìm đọc các thông tin từ báo NY Times. Những học viên ở trình độ trung bình thường đọc các bản tin ngắn trong ngày… Tuy nhiên, có một điều chắc chắn rằng bạn càng đọc nhiều thì tiếng Anh của bạn sẽ càng tiến bộ.
  • Bạn cũng nên đọc bài báo từ các vùng mà bạn thích. Ví dụ như nếu bạn muốn định cư tới Úc, hãy cố gắng đọc báo nước này. Tuy nhiên việc đọc những bài báo đa dạng về tác giả, phong cách viết hay chủ đề… sẽ giúp mở rộng kỹ năng tư duy và giúp bạn học nhiều từ mới hơn.
  • Tìm được động lực để đọc cũng rất quan trọng. Tôi khuyên các bạn nên đọc những bài viết về chủ đề mà các bạn yêu thích. Từ đó việc học của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt, bạn sẽ có hứng thú đọc và biến việc đọc báo tiếng Anh trở thành một thói quen tốt.

Sau đây Hoctienganh.info xin cung cấp cho các bạn một số địa chỉ website đọc báo tiếng Anh để các bạn tham khảo

Báo trực tuyến, báo điện tử, báo mạng hay tin tức trực tuyến là loại hình báo viết được xây dựng theo hình thức một trang web và phát hành dựa trên nền tảng Internet. Báo điện tử được tòa soạn điện tử xuất bản, còn người đọc báo dựa trên máy tính, thiết bị cá nhân như máy tính bảng, điện thoại di động trung cao cấp,... có kết nối internet.

Khác với một trang web nói chung hay trang thông tin điện tử, báo trực tuyến cập nhật thường xuyên tin tức, đặc biệt là đăng "tin tức thời" hay "tin giật gân" (Breaking news). Báo điện tử cho phép mọi người trên khắp thế giới tiếp cận tin tức nhanh chóng không phụ thuộc vào không gian và thời gian. Sự phát triển của Báo điện tử đã làm thay đổi thói quen đọc tin và ít nhiều có ảnh hưởng đến việc phát triển báo giấy truyền thống .

Về thuật ngữ báo trực tuyến trong tiếng Anh gọi là "Online newspaper". Sự phổ biến và thuận tiện của việc dùng từ "Online" dẫn đến trên thế giới và trong nước từ này được gắn thẳng vào tên báo, ví dụ "Báo Tin Tức Online", "Tuổi Trẻ Online",... để chỉ phiên bản trực tuyến.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay có nhiều cách phân loại Báo điện tử khác nhau, tùy theo tiêu chí phân loại và việc để ý đến quy định riêng của mỗi nước.

Theo cách thức biên tập và phát hành có thể chia ra:

  1. Báo lai (hybrid), là bản báo trực tuyến phát hành song song với bản báo in. Ngày nay tất cả các báo in đều có bản phát hành trực tuyến. Các báo có đội ngũ phóng viên hùng hậu thì cập nhật tin liên tục và phiên bản trực tuyến có thể khác hẳn bản in. Khái niệm kỳ phát hành như "báo ngày", "báo tuần" cũng không còn. Ví dụ trong nước là "Báo Lao động điện tử", "Báo Nhân Dân điện tử",... ví dụ nước ngoài là "Spiegel Online",...
  2. Chỉ trực tuyến (online-only), phát hành gần như không có bản in tương ứng. Đây là báo do các hãng thông tấn, phát thanh, truyền hình lập ra. Trường hợp đơn giản là một báo mới ra đời mà việc phát hành bản in không có khả năng cạnh tranh và không hiệu quả về kinh tế. Ví dụ Hãng CNN, BBC,... hay báo trong nước như Báo điện tử Đài Truyền hình Việt Nam,...
  3. Báo tổng hợp tin tức từ các báo khác (News Aggregators), hoặc đơn giản là quét các dữ liệu, thông tin từ các trang khác. Người ta gọi chung các báo điện tử dạng này, theo một cách khác là "Báo tự động cập nhật tin tức". Ví dụ trang "Very Quiet Lưu trữ 2016-11-10 tại Wayback Machine tổng hợp tin quốc tế, hay trang Báo Mới ở Việt Nam.
  4. Thể khởi nghiệp, là một trang web hay trang thông tin điện tử nhảy vào lãnh vực biên tập tin tức mọi mặt. Nó có thể là đoạn khởi nghiệp của một nhóm nào đó, và sau đó có thể thành công hay thất bại. Tại Việt Nam là trường hợp "Báo Năng lượng Mới (PetroTimes)" đã nhảy vào biên tập thời sự chính trị, nhưng có vẻ là thất bại.

Theo tính chính thống, thường xem trọng ở các nước có truyền thống kiểm soát truyền thông, thì chia ra:

  1. Chính thống, hay hợp pháp, là loại được cấp phép bởi một cơ quan chức năng của nước sở tại. Giấy phép có thể quy định cả những chủ đề nội dung được phép biên tập.
  2. Ngược lại, những báo điện tử hoạt động không phép tại nước sở tại (hoặc được cấp bởi một nước thứ 2, nhưng chưa được phép của nước sở tại) thường khó được chấp nhận.

Theo chất lượng nội dung thì chia ra:

  1. Chính thống, đưa các tin xác thực do phóng viên điều tra thu thập.
  2. Báo lá cải (tabloid), đưa tin vịt hoặc phóng tác.
  3. Loại trung gian là đưa lẫn lộn tin xác thực, tin thiếu điều tra xác thực và tin phóng tác. Có những báo định rõ trang lá cải để người đọc biết rõ và đọc cho vui. Tuy nhiên có những báo không chỉ rõ là đưa tin vịt, như một số báo ở Trung Quốc, Liên bang Nga ,... mà báo trực tuyến ở Việt Nam thường dịch và đăng tải.

Một hình thức phân loại khác cũng được một số nước sử dụng, trong đó có Việt Nam, khi muốn phân biệt các trang mạng với nhau. Cách phân loại này dựa trên hình thức thể hiện trên phiên bản online. Cụ thể, gồm: trang tin điện tử và báo điện tử. Trong khi báo điện tử hội đủ các yếu tố được cấp phép hoạt động của một tờ báo điện tử, thì trang tin điện tử đa phần được lấy thông tin từ báo in đăng lại.

Báo giúp người đọc và tìm kiếm tin tức theo cách hoàn toàn mới. Mỗi mẩu tin được hiển thị kèm với các nguồn tin khác nhau đưa cùng tin hoặc tin tương tự. Báo giúp bạn tiếp cận các báo điện tử của Việt Nam một cách hiệu quả nhất. Báo được thiết kế đơn giản, tập trung vào tin tức, không có các banner quảng cáo. Báo rất tiện lợi và tiết kiệm thời gian hơn khi đọc tin tức.

Báo tổng hợp tin tức theo phong cách Google News cập nhật. Tin tức mới của báo được tự động cập nhật 2 phút/lần, ước khoảng 1200-1500 tin mới/ngày.

Hiện nay số tin tức được cập nhật trong ngày ngày càng lớn do sự phát triển của các báo điện tử Việt Nam. Nguồn tin chủ yếu được lấy từ các báo điện tử khác nhau nhưng có tiếng tại Việt Nam:

  • Google News (Google Tin tức)
  • Yahoo News
  • Tuổi Trẻ Cười
  • Tuổi Trẻ Online

Bản quyền và những tranh cãi[sửa | sửa mã nguồn]

Tại các nước có luật báo chí rõ ràng thì báo trực tuyến phải tuân thủ pháp luật, chẳng hạn như luật về tội phỉ báng, sự riêng tư, bản quyền,.... Tại Việt Nam luật còn thiếu các điểm cụ thể, nên xuất hiện vi phạm bản quyền tràn lan, tung nội dung độc hại, và các tranh cãi, đến mức trong vụ "Nước mắm chứa asen 2016" có người đã phải dùng đến từ "truyền thông bất lương" .

Một tranh cãi bản quyền đáng chú ý là ngày 7/3/2013, báo Năng lượng Mới và trang tin điện tử petrotimes.vn đã có công văn yêu cầu Baomoi chấm dứt vi phạm bản quyền, qua việc sử dụng tin bài không xin phép. Theo thông báo của báo Năng lượng Mới, hiện nay có một số website công khai lấy tin bài của báo điện tử khác, trong đó có Baomoi, và việc tự động lấy lại tin bài và kinh doanh là "ăn cắp" chất xám của các cơ quan báo chí, vi phạm nghiêm trọng về bản quyền. Bản thân Năng lượng Mới đã bị Baomoi khai thác khoảng 10.000 tin bài (trên phiên bản điện tử Petrotimes). Do đó, tờ báo này đã có văn bản yêu cầu Baomoi từ ngày 7/03/2013 phải chấm dứt việc lấy thông tin và kinh doanh bằng thông tin của tờ báo này dưới bất kỳ hình thức nào.

Baomoi là một website tổng hợp thông tin tiếng Việt thuộc Công ty cổ phần công nghệ EPI, được cấp phép hoạt động theo giấy phép số 46/GP-TTĐT ngày 13/01/2012. Mỗi ngày trang này tổng hợp, phân loại khoảng 3.500 tin tức từ 60 nguồn chính thức của các báo điện tử và trang tin điện tử VN. Theo quy định của Bộ Thông tin - truyền thông, giấy phép này cho phép tổng hợp thông tin từ các báo nhưng với điều kiện phải được sự đồng ý bằng văn bản của các báo. Tuy nhiên trên thực tế, VnExpress, Dân Trí, Năng lượng Mới... chưa có bất cứ một văn bản nào đồng ý cho phép trang này khai thác lại thông tin .

Báo điện tử ở Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Tại Việt Nam, tờ báo trực tuyến đầu tiên là tờ tạp chí Quê hương điện tử ra đời vào năm 1997. Đây là tờ tạp chí của Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài trực thuộc Bộ Ngoại giao, phát hành số đầu tiên vào ngày 6/2/1997, chính thức khai trương ngày 3/12/1997. Năm 1998, báo điện tử Vietnamnet ra đời và đến năm năm 1999, báo Lao động, báo Nhân dân điện tử ra đời.

Tin tức tiếng Anh từ các hãng tin lớn[sửa | sửa mã nguồn]

Hãng thông tấn:

  • AFP
  • Associated Press (AP)
  • Reuters

Tổ hợp truyền thông:

  • BBC
  • CNN
  • VOA

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Báo hình
  • Báo viết
  • Tòa soạn báo
  • Tòa soạn điện tử

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • "Newspapers Recreate Their Medium" eJournal USA, March 2006 LINK Lưu trữ 2007-03-14 tại Wayback Machine
  • Американский эсминец "Дональд Кук" опять подвергся психической атаке. Независимая. Tin vịt từng được đăng năm 2014 và dịch đăng lại ở Kienthuc: Thủy thủ chiến hạm Mỹ ở Biển Đen "sợ hãi" Su-24 Nga, 16/04/2014. Truy cập 01/11/2016. SỐC: MH370 vẫn nguyên vẹn, hành khách bị bắt cóc tại Kandahar, Afghanistan? Dân Việt Online, 08/04/2014, dịch từ báo Nga Московский Комсомолец (MK.ru, Thanh niên Cộng sản Moskva). Truy cập 01/11/2016.

Báo mạng điện tử trong tiếng Anh là gì?

Về thuật ngữ báo trực tuyến trong tiếng Anh gọi là "Online newspaper".

Thiết bị điện tử dịch tiếng Anh là gì?

an electronic device (Không có bản dịch của máy nào ở đây đâu nhé!)

Báo mạng tiếng Anh là gì?

online newspaper là bản dịch của "Báo điện tử" thành Tiếng Anh.

Báo điện tử xuất hiện khi nào?

Năm 1973, các nhà nghiên cứu đã nghĩ đến mô hình một tờ báo điện tử. Nhưng mãi đến năm 1980 tờ báo điện tử đầu tiên mới xuất hiện. Sự ra đời của báo mạng điện tử thời kỳ này gặp không ít những khó khăn: số lượng người đọc báo ít, người dung máy tính ít, các khâu trong kỹ thuật gặp trục trặc.