Bí thư tỉnh ủy bao nhiêu tuổi nghỉ hưu năm 2024

Ông Phan Việt Cường, 60 tuổi, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, thôi việc từ ngày 1/1/2024, sớm hơn 6 tháng so với tuổi hưu, vì lý do sức khỏe.

Sáng 29/12, ông Phan Việt Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam, cho biết đơn xin thôi việc của ông đã được Bộ Chính trị đồng ý. "Đến 1/7/2024 tôi đủ tuổi nghỉ hưu, nhưng sau khi được Bộ Chính trị chấp nhận, tôi sẽ chính thức nghỉ, không điều hành công việc từ 1/1/2024", ông Cường nói.

Trả lời VnExpress về lý do thôi việc, ông Cường cho hay do sức khỏe không đảm bảo, từ đầu năm đến nay phải đi điều trị. "Tại kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Quảng Nam khai mạc sáng nay, tôi sẽ không được lấy phiếu tín nhiệm vì chờ nghỉ hưu", ông nói.

Bí thư tỉnh ủy bao nhiêu tuổi nghỉ hưu năm 2024

Ông Phan Việt Cường, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam. Ảnh: Đắc Thành

Ông Phan Việt Cường 60 tuổi, quê ở xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam; là thạc sĩ kinh tế. Ông từng làm Phó chánh Thanh tra tỉnh Quảng Nam, Phó bí thư Huyện ủy Tây Giang, Chánh Thanh tra tỉnh, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy. Tháng 9/2015, ông được bầu giữ chức vụ Phó bí thư và làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam từ đầu năm 2019 đến nay.

Trong thông cáo kỳ họp thứ 33 (từ 14 đến 16/11), Ủy ban kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị xem xét kỷ luật ông Phan Việt Cường. Ông Cường cùng Ban Thường vụ Tỉnh ủy các nhiệm kỳ 2015-2020, 2020-2025; Đảng đoàn HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016-2021; Ban cán sự đảng UBND tỉnh Quảng Nam các nhiệm kỳ 2016-2021, 2021-2026 và một số cán bộ phải chịu trách nhiệm vì những vi phạm của Ban cán sự đảng UBND tỉnh Quảng Nam.

Theo cơ quan kiểm tra Trung ương, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Quảng Nam đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo. Hậu quả, UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác phòng, chống Covid-19 và tiếp nhận công dân về nước phòng, chống dịch; quản lý, sử dụng đất đối với một số dự án đầu tư và thực hiện các dự án/gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) thực hiện; nhiều cán bộ, đảng viên bị xử lý hình sự.

Đợt 1 năm 2024, Hà Tĩnh có 6 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đến tuổi nghỉ hưu, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.

Chiều 18/12, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng chủ trì gặp mặt các đồng chí cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đến tuổi nghỉ hưu, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đợt 1, năm 2024. Tham dự có Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Võ Hồng Hải, lãnh đạo Sở Nội vụ.

Bí thư tỉnh ủy bao nhiêu tuổi nghỉ hưu năm 2024

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng chủ trì buổi gặp mặt.

Đợt 1 năm 2024, Hà Tĩnh có 6 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đến tuổi nghỉ hưu, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, gồm: Phó Giám đốc Sở KH&ĐT Võ Hữu Hào; Phó Giám đốc Sở Tài chính Phùng Thị Nguyệt; Đại tá Hà Học Chiến - nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chính ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh; Đại tá Nguyễn Hữu Thông, nguyên Phó Chỉ huy trưởng kiêm Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh; Đại tá Nguyễn Huy Hoàng, nguyên Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Hương Khê; Đại tá Lê Hữu Hưng, nguyên Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Nghi Xuân.

Bí thư tỉnh ủy bao nhiêu tuổi nghỉ hưu năm 2024

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng phát biểu tại buổi gặp mặt.

Phát biểu tại buổi gặp mặt, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng đánh giá, ghi nhận những đóng góp của các đồng chí đối với sự phát triển của các ngành, địa phương thời gian qua.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy mong muốn các đồng chí tiếp tục giữ vững bản lĩnh chính trị, nêu gương trong các hoạt động ở nơi cư trú, tích cực tham gia đóng góp ý kiến vì sự phát triển của địa phương, của tỉnh.

Bí thư tỉnh ủy bao nhiêu tuổi nghỉ hưu năm 2024

Đại tá Nguyễn Huy Hoàng phát biểu tại buổi gặp mặt.

Phát biểu tại buổi gặp mặt, các cán bộ đến tuổi nghỉ hưu chia sẻ nhiều tình cảm, sự phối hợp hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ giữa các sở, ban, ngành, địa phương. Đại biểu cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo tỉnh trong suốt thời gian công tác; đồng thời hứa sẽ luôn là người công dân tốt, đảng viên gương mẫu, tích cực tham gia các hoạt động, phong trào tại nơi cư trú và đóng góp ý kiến vì sự phát triển của địa phương.

Đồng thời, theo quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Cán bộ, công chức 2008 và khoản 1 Điều 60 Luật Cán bộ, công chức 2008 thì tuổi nghỉ hưu của cán bộ, công chức thực hiện theo Bộ luật Lao động 2019.

Căn cứ vào Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tuổi nghỉ hưu như sau:

Tuổi nghỉ hưu
1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu.
2. Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao và một số trường hợp đặc biệt có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Như vậy, theo quy đinh tuổi nghỉ hưu của cán bộ, công chức, viên chức trong điều kiện lao động bình thường năm 2023 là:

- Đủ 60 tuổi 9 tháng đối với lao động nam;

- Đủ 56 tuổi đối với lao động nữ;

Căn cứ theo khoản 2 Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường như sau:

Bí thư tỉnh ủy bao nhiêu tuổi nghỉ hưu năm 2024

Bí thư tỉnh ủy bao nhiêu tuổi nghỉ hưu năm 2024

Tuổi nghỉ hưu của cán bộ, công chức trong năm 2023 được quy định như thế nào?

Cán bộ công chức được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tối đa bao nhiêu tuổi?

Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 83/2022/NĐ-CP quy định về nguyên tắc thực hiện nghỉ hưu ở độ tuổi cao hơn cụ thể như sau:

Nguyên tắc thực hiện nghỉ hưu ở độ tuổi cao hơn
1. Bảo đảm khách quan, công bằng, công khai và đúng quy định.
2. Cơ quan có thẩm quyền quyết định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức theo quy định tại Nghị định này nhưng phải bảo đảm tuổi nghỉ hưu không vượt quá 65 tuổi đối với nam và 60 tuổi đối với nữ.
3. Cán bộ, công chức quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này khi được cơ quan có thẩm quyền quyết định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn vẫn tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
4. Trong thời gian thực hiện chính sách nghỉ hưu ở tuổi cao hơn, nếu cán bộ, công chức có nguyện vọng nghỉ làm việc thì được giải quyết chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật.

Theo quy định trên đối với những cán bộ công chức được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn thì độ tuổi nghỉ hưu tối đa của họ là 65 tuổi đối với nam và 60 tuổi đối với nữ.

Về đối tượng cán bộ, công chức giữ chức lãnh đạo, quản lý được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn thì bạn có thể xem thêm quy định tại Điều 2 Nghị định 83/2022/NĐ-CP, cụ thể như sau:

Đối tượng áp dụng
1. Cán bộ, công chức nữ giữ các chức vụ, chức danh dưới đây:
a) Phó Trưởng ban, cơ quan Đảng ở trung ương; Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản;
b) Phó Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
c) Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Phó Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội;
d) Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
đ) Thứ trưởng, cấp phó của người đứng đầu cơ quan ngang bộ;
e) Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước;
g) Phó trưởng các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương;
h) Phó Bí thư tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy khối trực thuộc trung ương; Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
i) Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương;
k) Giám đốc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật;
l) Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
m) Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Trưởng ban Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia; Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
n) Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh;
o) Ủy viên Thường trực Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
p) Ủy viên Ban Thường vụ kiêm Trưởng các Ban đảng của Thành ủy thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh;
q) Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, thành ủy là người dân tộc thiểu số.
2. Công chức được bổ nhiệm chức danh Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
3. Nghị định này không áp dụng đối với các đối tượng sau:
a) Cán bộ giữ chức vụ từ Bộ trưởng hoặc tương đương trở lên;
b) Cán bộ, công chức quy định tại khoản 1 Điều này là Ủy viên Trung ương Đảng;
c) Trợ lý, thư ký của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Quốc hội.
Việc nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với các trường hợp quy định tại khoản này thực hiện theo quy định của cơ quan có thẩm quyền của Đảng.

Thời gian công tác đối với cán bộ công chức được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn là bao nhiêu?

Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 83/2022/NĐ-CP quy định về thời gian công tác như sau:

Thời gian công tác khi nghỉ hưu ở tuổi cao hơn
1. Đối với cán bộ, công chức quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này, thời gian công tác khi nghỉ hưu ở tuổi cao hơn không vượt quá 60 tuổi.
2. Đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định này, thời gian công tác khi nghỉ hưu ở tuổi cao hơn không quá 65 tuổi đối với nam và 60 tuổi đối với nữ.

Như vậy, tuỳ thuộc vào các đối tượng cán bộ, công chức giữ các chức danh sẽ có thời gian công tác khi nghỉ hưu ở tuổi cao hơn khác nhau.