Bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua khổ thơ trên là gì

Bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua khổ thơ trên là gì

13 điểm

Nguyễn Thu Thuy

Em hiểu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản là gì ? Văn bản : Mẹ và quà

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 5. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười mang về con gà mái tơ vàng. Ôi chao, một con gà. (Nguyễn Quang Sáng) 6. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. (Thép Mới)
  • Từ bài thơ Những ngôi sao lấp lánh ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời hãy nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử
  • Phân biệt nghĩa và cách dùng các cặp từ ngữ Hán Việt sau : a) cố chủ tịch – cựu chủ tịch b) cương quyết – kiên quyết.
  • Em hiểu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản là gì ? Văn bản : Mẹ và quà
  • Đọc hiểu Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc”
  • Đọc hiểu Cảnh khuya
  • Nêu cảm nghĩ của em về bài bánh trôi nước
  • Phương thức biểu đạt của bài Cổng trường mở ra
  • Cho các trạng ngữ sau, hãy thêm cụm C- V để tạo thành câu cho thích hợp: 1. Trong giờ ra chơi, ngoài sân trường,…….. 2. Vào mùa thu,……. 3. Khi đông đến,…… 4. Ngoài mặt biển,……. 5. Để học giỏi môn văn,…… 6. Bằng chiếc xe đạp,……. 7. Đêm trung thu,…… 8. Mùng một Tết,…….. 9. Hoàng hôn, trên biển,…… 10. Trong lớp,…..
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 29. Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) 30. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong thung lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải không bác? – Nhà họa sĩ trả lời. - Vâng. Bác không thích dừng lại ở Sa pa ạ? (Nguyễn Thành Long)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Qua câu chuyện tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp tình yêu thương, sự sẻ chia từ những điều nhỏ bé xung quanh chúng ta, từ những người yêu thương chúng ta trong gia đình.

680 lượt xem

3. Trau dồi vốn từ

a) Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì

Tiếng Việt hiện nay có khả năng rất lớn, phải nói là khả năng vô bờ bến để diễn tả đời sống tư tưởng và tình cảm ngày càng phong phú, đẹp đẽ của dân tộc ta. Bản thân nó đã giàu nó lại còn có khả năng biến hóa vô cùng, nếu chúng ta biết giữ nó, dùng nó, biết phát triển nó.

Chúng ta có thể lấy rất nhiều ví dụ. Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý, hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.

(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

Bài làm:

Qua đoạn trích, tác giả gửi gắm thông điệp:

- Tiếng Việt có khả năng diễn tả phong phú, vô hạn nếu chúng ta biết sử dụng và phát triển nó. Muốn phát huy khả năng của Tiếng Việt, mỗi cá nhân cần không ngừng trau dồi ngôn ngữ, trau dồi vốn từ.

Cập nhật: 07/09/2021

3. Trau dồi vốn từ

a) Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì

      Tiếng Việt hiện nay có khả năng rất lớn, phải nói là khả năng vô bờ bến để diễn tả đời sống tư tưởng và tình cảm ngày càng phong phú, đẹp đẽ của dân tộc ta. Bản thân nó đã giàu nó lại còn có khả năng biến hóa vô cùng, nếu chúng ta biết giữ nó, dùng nó, biết phát triển nó.

       Chúng ta có thể lấy rất nhiều ví dụ. Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý, hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.

(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)


Qua đoạn trích, tác giả gửi gắm thông điệp:

- Tiếng Việt có khả năng diễn tả phong phú, vô hạn nếu chúng ta biết sử dụng và phát triển nó. Muốn phát huy khả năng của Tiếng Việt, mỗi cá nhân cần không ngừng trau dồi ngôn ngữ, trau dồi vốn từ.

NHÓM NGỮ VĂN THCSĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10Năm học 2020 – 2021Môn: Ngữ văn 9Thời gian làm bài: 120 phútI. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏiCá nhụ cá chim cùng cá đé,Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.(Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.140)Câu 1( 0.5 điểm): Khổ thơ trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?Câu 2( 0.5 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng của bài thơ?Câu 3( 1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ trong hai câu thơ sau:Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.Câu 4( 1,0 điểm): Bức thông điệp mà tác giả gửi gắm qua khổ thơ trên là gì?II. LÀM VĂN (7.0 điểm)Câu 1( 2,0 điểm): Từ nội dung khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn trình bày suynghĩ của em về biển đảo quê hương.Câu 2( 5,0 điểm): Trình bày cảm nhận của em vẻ đẹp và số phận của Vũ Nươngtrong đoạn trích sau:“ Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồiquả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau cóđến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện.Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tìnhchàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhật dần mà biến đi mất.”( Chuyện người con gái Nam Xương_ Nguyễn Dữ, Ngữ văn 9, trang 48)HƯỚNG DẪN CHẤMA. HƯỚNG DẪN CHUNG- Trên cơ sở các mức điểm đã định, giám khảo căn cứ vào nội dung trình bàyvà kĩ năng diễn đạt của học sinh để cho điểm tối đa hoặc thấp hơn.- Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đáp ứng tốt các yêu cầu về kĩ năng và kiếnthức.- Điểm toàn bài tính đến 0,25.B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂPhần CâuYêu cầuĐiểm1- Khổ thơ trên trích trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh 0.5cá” của Huy Cận.2- Bài thơ viết năm 1958, trong một chuyến đi thực tế dàingày ở vùng mỏ Hồng Gai, Quảng Ninh; khi nhân dânmiền Bắc đang bắt tay vào công cuộc lao động khôiphục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội. In trong tập“Trời mỗi ngày lại sáng”.0,53- Hai câu thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa: Cái đuôiem quẫy, đêm thở, sao lùa.- Tác dụng: nhấn mạnh biển Việt Nam không chỉ giàumà biển còn rất đẹp. Biển có một vẻ đẹp lung linh,huyền ảo, kì diệu về đêm. Qua đó thể hiện sự thán phụcvẻ đẹp sự giàu có của biển và tình yêu biển sâu nặng.-Bức thông điệp mà tác giả gửi đến chúng ta hãy yêuthiên nhiên, yêu vũ trụ, yêu biển cả rộng lớn và giàu đẹp;yêu con người hăng say lao động. Hãy bảo vệ vẻ đẹp củathiên nhiên, bảo vệ biển. Khai thác đánh bắt hải sản cókế hoạch, hợp lí để đảm bảo sự phát triển bền vững củaquốc gia.Suy nghĩ về biển dảo quê hươnga. Đảm bảo hình thức đoạn vănb. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Suy nghĩ về biểndảo quê hương0,5I.ĐỌCHIỂU40,51,00.25II.TẬPLÀMVĂN1c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn. : vận dụng tốt 1.25các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫnchứng. Có thể viết theo các ý sau:* Giới thiệu về biển đảo quê hương, dẫn dắt sang bàithơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy cận. Bài thơ đã cangợi biển đảo quê hương giàu đẹp, ca ngợi người ngưdân hăng say lao động. Qua đó gửi đến người đọc tìnhyêu với biển đảo.* Giải thích: Biển đảo là một phần lãnh thổ thiêng liêngkhông thể tách rời của Tổ quốc. Biển đảo luôn gắn chặtvới đời sống của người ngư dân cả vật chất lẫn tinh thần.* Ý nghĩa của biển đảo quê hương: Biển đảo không chỉchứa tiềm năng kinh tế to lớn cửa ngõ mở rộng quan hệgiao thông, ngoại thương với quốc tế mà còn đóng vaitrò quan trọng đảm bảo an ninh, quốc phòng đồng thời làđịa bàn chiến lược trọng yếu trong công cuộc xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc.- Biển đảo Việt Nam có giá trị về kinh tế: tài nguyên,khoáng sản- Biển đảo Việt Nam có giá trị tâm linh và lịch sử:truyenf thuyets Âu Cơ và Lạc Long Quân, chiến thắngBạch Đằng, Vân Đồn- Biển đảo Việt Nam là những địa điểm du lịch lý tưởng:Đảo Lý Sơn, Phú Quốc, Cô Tô...- Biển đảo Việt Nam có hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa là thuộc chủ quyền của Việt Nam.* Phê phán những hành động không nhận thức đầy đủ vềvị trí, vai trò của biển; Trung Quốc có những hành độngphá hoại, vi phạm luật biển với Việt Nam* Bài học nhận thức: Có nhận thức sâu sắc về ý nghĩathiêng liêng của chủ quyền biển đảo. Hiểu các chínhsách, luật biển, công ước Quốc tế về luật biển đảo, Đấutranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm chủ quyền biểnđảo. Viết thư thăm hỏi, động viên các chiến sĩ có thêmnghị lực để canh giữ biển đảo quê hương- Không ngừng học tập tri thức, rèn luyện tu dưỡngphẩm chất đạo đức để tham gia xây dựng đất nước. Sẵnsàng tham gia vào công cuộc giữ gìn biển đảo quêhương.* Khẳng định lại ý nghĩa của biển đảo quê hương, liênhệ bản thân.d. Có sự sáng tạo trong cách diễn đạt văn nghị luận0.252e. Chuẩn mực về chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, đoạn0.25văn..,I. Tiêu chí về nội dung (4,0 điểm): Bài viết cần bám sátcác yêu cầu về nội dung sau:a. MB:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn trích0,5- Nhận định khái quát về nhân vật: vẻ đẹp, số phậnb. TB3,0* Khái quát về văn bản truyện và đoạn trích:- Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” làtruyện thứ 16/20 truyện của tập “TKML” được viết trêncơ sở khai thác cốt truyện cổ tích “ Vợ chàng Trương”.- Đoạn trích nằm ở phần cuối truyện, kể lại sự trở về củaVũ Nương trong lễ giải oan, nhưng nàng chỉ trở về trongchốc lát, sau đó bóng nàng mờ dần rồi biến mất. Nàngmãi mãi gửi hình ẩn bóng ở chốn làng mây cung nước.* Luận điểm 1: Đoạn trích cho thấy vẻ đẹp của VũNương.- Nàng là người tự trọng, luôn khao khát phục hồidanh dự, nhân phẩm: Vũ Nương muốn Trương Sinh lậpđàn giải oan cho mình vì không muốn phải suốt đời sốngvới nỗi oan là người phụ nữ không chung thủy. Nàng trởvề trong lễ giải oan là minh chứng cho niềm khao khátcháy bỏng muốn phục hồi danh dự. Trương Sinh nghioan cho nàng, đẩy nàng đến cái chết thì chính chàngphải lập đàn để minh oan cho VN.- Vũ Nương rất bao dung với Trương Sinh: Ban đầukhi ở động của Linh Phi, nàng vô cùng giận TS hồ đồ,phũ phàng đối xử bất công vô lí với mình và khôngmuốn trở về trần thể. Nhưng ở phần cuối truyện nàng đãtrở về trong lễ giải oan. Điều đó chứng tỏ nàng đã bỏqua, sẵn sàng tha thứ cho những lỗi lầm của TrươngSinh. Vũ Nương là người có tấm lòng thật bao dung,rộng lượng.- Nàng luôn là người phụ nữ đoan trang, thùy mị: Dùtrong hoàn cảnh nào thì nàng cũng ân cần, dịu dàng thathiết. Nàng bày tỏ nỗi lòng với T.S qua những lời lẽthật dịu dàng “ Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi....đượcnữa.”- Nàng còn là người sống tình nghĩa: Linh Phi là ânnhân cứu nàng, hồi sinh cho nàng một cuộc sống mới.Nơi thủy cung, nàng có cuộc sống bình yên, công bằng,giàu tình người. Nàng không quên ân đức đó, luôn ghilòng tạc dạ “đã thề sống chết không bỏ”. Nàng dànhphần đời còn lại để báo đền ân nghĩa của Linh Phi. Quađó cho thấy Vũ Nương thật là một người sống có tìnhcó nghĩa.=> Đó là vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong XH cũ* Luận điểm 2: Đoạn trích cũng tô đậm số phận bikich của nàng.- Sau ba ngày đêm TS lập đàn tràng ở bến Hoàng Giang,VN đã trở lại dương thế, rực rỡ, uy nghi " VN ngồi trênmột chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đếnnăm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông".- Nhưng nàng chỉ thấp thoáng ở giữa dòng sông, lúc ẩnlúc hiện với lời từ tạ ngậm ngùi: “ Đa tạ tình chàng,thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”, rồi “trongchốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biếnmất”-> Mong ước trở về mà chẳng trở về, Nàng mãi mãiẩn hình nơi cung nước. Trần thế không có chỗ cho nàngdung thân- Đó là số phận chung của người phụ nữ trong xh cũ: hsphân tích dẫn chứng thêm các nhân vật* Đánh giá- Khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn trích truyện- Đánh giá sức sống lâu bền của văn bản, tên cuổi củatác giảc. KB- Khẳng định lại vấn đề- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Vũ Nương. Liên hệII. Các tiêu chí khác (1,0 điểm)1. Hình thức- Học sinh viết được một bài văn với đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài); ý được sắp xếp trong thân bàihợp lí, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.- Luận điểm rõ ràng, phù hợp với luận đề, dẫnchứng và lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắcnhững lỗi diễn đạt thông thường.2. Sáng tạo- Bài văn viết giàu hình ảnh, bày tỏ suy nghĩriêng, kiến giải riêng, sâu sắc về vấn đề nghị luận.3. Lập luận- Học sinh lập luận chặt chẽ, phát triển ý tưởngđầy đủ theo trật tự lô gic giữa các phần trong bài; thực0,50,50,250,25hiện tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn trong bài viết.+ Mức tối đa (5 điểm): Đảm bảo các yêu cầu nêutrên.+ Mức chưa tối đa: Học sinh chưa đảm bảo cácyêu cầu nêu trên.+ Mức không đạt: : Điểm 0: Khi học sinh khônglàm bài hoặc không đạt dược 1 ý nào* Lưu ý:- Trên đây chỉ là những gợi ý mang tính định hướng, học sinh có thế xâydựng một hệ thống luận điểm phù hợp làm rõ vấn đề cần nghị luận.- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.- Điểm toàn bài là tổng điểm đã chấm, không làm tròn.