Ca sĩ tôn thất sơn mẹ tôi là ai?

Theo đó, tòa tuyên ông Đoàn Đông Đức (tức ca sĩ Quách Beem) thua kiện, phải bồi thường 122,4 triệu đồng cho ông Trương Minh Nhật vì đã sử dụng trái phép bài thơ “Gánh mẹ” để phổ nhạc.

Trong đó, thiệt hại vật chất là 7,5 triệu đồng, thiệt hại tinh thần là 14,9 triệu đồng và chi phí cho luật sư là 100 triệu đồng.

Tranh chấp bản quyền bài thơ "Gánh mẹ" của nhà thơ Trương Minh Nhật và ca sĩ Quách Beem kéo dài suốt 3 năm

Chia sẻ với Báo Giao thông, nhà thơ Trương Minh Nhật tỏ rõ niềm hạnh phúc và vui mừng khi đòi lại được công lý cho mình sau 3 năm đằng đẵng theo đuổi vụ kiện.

Ông khẳng định, bản thân luôn trong tâm thế nếu phải theo vụ kiện lâu hơn cũng ráng theo. Điều quan trọng với ông là phải đòi lại công bằng, lấy lại bản quyền của mình.

Cũng theo nhà thơ, 3 năm qua, ca sĩ Quách Beem chưa bao giờ xuất hiện tại phiên tòa nên thường bị xử vắng mặt. Chỉ hai phiên tòa gần đây, ca sĩ này cử luật sư đại diện tham gia.

Nói về phán quyết của tòa án, nhà thơ Trương Minh Nhật cho biết ông hài lòng với kết quả này và thấy tòa đã xử công tâm. Bản thân ông cũng không thấy mình thiệt thòi điều gì. Bởi, điều ông muốn là chỉ cần tìm lại quyền nhân thân của mình chứ không phải vì tiền.

Bài thơ từng được ông Nhật đăng lên facebook vào năm 2014

“Vụ kiện gây ảnh hưởng rất lớn tới danh dự và uy tín của tôi. Thời gian đầu, tôi bị hiểu lầm, bị chỉ trích, vu oan là thấy phim nổi thì đi kiện để kiếm tiền. Tôi bị tổn thất về tinh thần nặng nề. Họ đâu biết rằng chất xám của tôi bỏ ra, viết bài thơ trong hoàn cảnh như thế nào.

Nhưng không vì thế mà tôi bỏ cuộc. Hiện nay, tổn thất đó đã qua nên tôi không có gì để bàn thêm. Việc lấy lại được quyền nhân thân là niềm hạnh phúc lớn nhất của người sáng tác”, tác giả bài thơ “Gánh mẹ” tâm sự.

Ông nói thêm, mình đã giải tỏa được nhiều nỗi buồn. Với ông bây giờ, quan trọng nhất là mọi người đã biết rằng, chủ sở hữu của “Gánh mẹ” là ông chứ không phải một người nào khác.

Hiện tại, tòa đã buộc ông Đoàn Đông Đức tạm ngưng việc khai thác bài thơ “Gánh mẹ” trên mọi phương tiện và nền tảng. Đồng thời, đảm bảo quyền nhân thân của ông Nhật với tác phẩm, khắc phục, sửa chữa thông tin sai lệch trong hồ sơ đăng ký quyền tác giả tại Cục Bản quyền tác giả do ông Đức đã đăng ký trước đó.

Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền ca khúc “Gánh mẹ” của nhạc sĩ Quách Beem

Vào năm 2019, cuộc tranh chấp bản quyền bài thơ “Gánh mẹ” giữa nhà thơ Trương Minh Nhật và ca sĩ Quách Beem gây xôn xao. Thời điểm đó, ông Nhật cho rằng, bài thơ “Gánh mẹ” của mình sáng tác bỗng trở thành bài hát cùng tên dưới tên sáng tác là của ca sĩ Quách Beem.

Theo ông Nhật, bài thơ được ông sáng tác vào những ngày mẹ ông phải nằm viện. Sau đó nó được đăng lên nhóm Thơ văn Facebook do nhà thơ Thanh Trắc Nguyễn Văn làm quản trị từ ngày 13/6/2014, và trên trang cá nhân vào ngày 31/7/2014.

Sau khi biết bài thơ của mình được người khác phổ nhạc không xin phép, ông đã liên lạc làm việc với phía ca sĩ Quách Beem hai lần nhưng phía ca sĩ này tỏ ra thiếu thiện chí làm việc.

Trong khi đó, ca sĩ Quách Beem thông qua trang cá nhân, khẳng định bài hát thuộc sở hữu của mình, được anh ký xướng âm từ năm 2013 và anh có đầy đủ giấy tờ hợp pháp về bản quyền ca khúc, do Cục Bản quyền tác giả cấp giấy chứng nhận. Nam ca sĩ còn tố ngược nhà thơ Trương Minh Nhật đã lấy bài hát của mình để biến thành thơ.

Tới tháng 12/2019, TAND TP.HCM đã thụ lý vụ kiện về việc ông Đoàn Đông Đức (ca sĩ Quách Beem) sử dụng trái phép bài thơ "Gánh mẹ" để biến thành ca khúc cùng tên với danh nghĩa là người sáng tác bài hát và thể hiện.

Hát đôi cùng con trai, ca sĩ Tôn Thất Thái Sơn ca khúc Gửi em ở cuối sông Hồng  (nhạc Thuận Yến- thơ Dương Soái) trong chương trình Giai điệu Tự hào số tháng 8 với chủ đề Tình ta biển bạc đồng xanh, phát sóng tối ngày 29/8 trên VTV1- NSND Thanh Hoa đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.

Ca sĩ tôn thất sơn mẹ tôi là ai?

NSND Thanh Hoa và con trai, ca sĩ Tôn Thất Thái Sơn hóa thân thành đôi vợ chồng khi thể hiện ca khúc "Gửi em ở cuối sông Hồng"

Là con trai út của NSND Thanh Hoa và nghệ sỹ xiếc Tôn Thất Lợi, Tôn Thất Thái Sơn từng thắng giải nhì cuộc thi Tiếng hát mùa thu 2008. Với kiến thức âm nhạc bài bản và kinh nghiệm đã từng song ca cùng mẹ nên trên sân khấu Giai điệu Tự hào, anh tỏ ra không hề lép vế.

Vào vai một anh lính trẻ, chia tay vợ để lên vùng biên cương làm nhiệm vụ, ca sĩ Tôn Thất Thái Sơn đứng trên đầu nguồn sông Hồng, gửi những nhớ nhung, lo lắng của mình tới người vợ nơi hạ nguồn con sông. Còn NSND Thanh Hoa hóa thân thành người vợ ngóng chờ chồng đi chiến đấu…

Vẫn là ca khúc cũ, cách hát cũ nhưng với bản phối hoàn toàn mới mẻ nhờ chất nhạc du dương, réo rắt của cây sáo gỗ làm điểm nhấn, đặc biệt là phần giang tấu quá xuất sắc của nhạc sĩ Thanh Phương, màn song ca của hai mẹ con NSND Thanh Hoa đã mang tới những cảm xúc đặc biệt cho khán giả xem hình.

Tuy nhiên , dù được cả hội đồng bình luận lẫn khán giả trong khán phòng tán thưởng nồng nhiệt về cách thể hiện ca khúc nhưng NSND Thanh Hoa vẫn nhận được lời khuyên từ PGS Nguyễn Thị Minh Thái: "Thanh Hoa không nên hát cùng con trai".

PGS Nguyễn Thị Minh Thái cho biết, dù là bạn rất thân với NSND Thanh Hoa nhưng bà vẫn phải nói thật rằng, hai mẹ con không nên hóa thân thành đôi vợ chồng như thế. Thanh Hoa chỉ nên hát trên nền diễn xuất của con trai và nữ vũ công trẻ tuổi. Theo bà, với sự chênh lệch tuổi tác giữa hai mẹ con thì phần dàn dựng cảnh diễn giao lưu, tình tứ sẽ  khiến người xem cảm thấy bị… “kệnh”.

Theo PGS Nguyễn Thị Minh Thái, phần dàn dựng NSND Thanh Hoa hát tình tứ với con trai bị..."kệnh"

Trái với ý kiến của PGS Nguyễn Thị Minh Thái, Hội đồng bình luận trẻ tuổi lại bênh vực màn song ca giữa NSND Thanh Hoa và con trai. NTK Hà Linh Thư cho rằng, NSND Thanh Hoa và ca sĩ Tôn Thất Thái Sơn là hai diễn viên vào vai rất xuất sắc, thể hiện quá thành công ca khúc Gửi em ở cuối sông Hồng.

Chia sẻ sau chương trình, NSND Thanh Hoa cũng bày tỏ: “Không nên nhìn, đánh giá nghệ thuật “đời” như thế! Lên sân khấu, ngoài hát ca sĩ còn là diễn viên. Hơn nữa, nếu cảm nhận đúng hơn, khán giả sẽ thấy tôi chính là hình ảnh về già của cô gái mặc áo dài trắng, ngồi đan len chờ chồng đi chiến đấu trong phần dàn dựng của biên đạo múa Tấn Lộc. Chiến tranh, bom đạn, sao nói trước được ra đi là sẽ quay trở lại. Hát đấy, giao lưu đấy nhưng đâu phải là thực ,mà đơn thuần chỉ là hát với hồi ức của sự chia cắt mãi mãi”.

Ca sĩ tôn thất sơn mẹ tôi là ai?

Tạ Quang Thắng- Thùy Chi cũng nhận nhiều ý kiến tranh luận sôi nổi xoay quanh màn song ca "Trường Sơn Đông- Trường Sơn Tây"

Ngoài màn song ca của NSND Thanh Hoa và Tôn Thất Thái Sơn, phần hát đôi của Tạ Quang Thắng và Thùy Chi với Trường Sơn Đông- Trường Sơn Tây cũng gây ra những tranh luận trái chiều.

Theo NSND Thanh Hoa, bà chỉ thấy hai ca sĩ hát dễ thương thôi chứ chưa thể tải hết nét đẹp tình yêu, lý tưởng sống, quê hương đất nước như thời ca sĩ của thế hệ bà. Đồng quan điểm với NSND Thanh Hoa, đạo diễn Lê Hoàng cũng nhận định rằng mỗi bài hát phải gắn liền với cái thần- chính là chất tự hào. Theo vị đạo diễn này, hai ca sĩ trẻ chỉ mới thể hiện được tình yêu trai gái, đối đáp, tỏ tình qua lại mà không thấy được cái tự hào, sang sảng của ngày xưa…

Ngược lại nhận định của khách mời bình luận cao niên, Thiếu tá Nguyễn Minh Cường lại đưa ra cảm nhận: “Người lính lãng mạn nhất trong tình yêu cũng chính là người dũng cảm nhất khi ra chiến đấu. Tôi thấy chính mình, tình yêu rất lính khi nghe hai bạn trẻ hát ca khúc này”. Ý kiến của anh nhận được sự hưởng ứng của nhiều khách mời bình luận trẻ.

Ca sĩ tôn thất sơn mẹ tôi là ai?

Phần song ca "Người đi xây hồ Kẻ Gỗ" của nghệ sĩ Kiều Hưng và Anh Thơ nhận được số phiếu bầu chọn cao nhất tại trường quay: 85, 41% (Ảnh: T.P)

Bên cạnh hai ca khúc Gửi em ở cuối sông Hồng, Trường Sơn Đông- Trường Sơn Tây chương trình tôn vinh những bài ca đi cùng năm tháng số này còn giới thiệu nhiều màn song ca thú vị như: Ngọc Khuê- Phạm Anh Khoa với Trước ngày hội bắn, Anh Thơ- nghệ sĩ Kiều Hưng với Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, Nguyễn Khánh Phương Linh – Nguyễn Trần Trung Quân với Con kênh ta đào, Mỹ Lệ- Quang Linh với Tình ta biển bạc đồng xanh…

Hà Thanh

Thông tin tiểu sử/ profile và ảnh của ca sĩ Tôn Thất Sơn được cập nhật liên tục tại tainhaccho.net.Nếu bạn thấy thông tin tiểu sử hoặc ảnh ca sĩ Tôn Thất Sơn không chính xác hoặc thiếu, bạn có thể đóng góp bổ sung, gửi lời bình hoặc liên hệ với ban quản trị website.Để xem danh sách nhạc chờ theo ca sĩ Tôn Thất Sơn và theo mạng diện thoại của bạn từ danh mục bên trái. Chú ý: danh sách chỉ bao gồm nhạc chờ của riêng ca sĩ Tôn Thất Sơn, nếu bạn muốn tìm nhạc chờ của ca sĩ Tôn Thất Sơn hát cùng với các ca sĩ khác, vui lòng sử dụng công cụ tìm kiếm phía trên và nhập vào tên ca sĩ ("Tôn Thất Sơn")

Bạn có thể tìm kiếm trang này bằng các từ khóa sau:

Tiểu sử Tôn Thất Sơn, thông tin tiểu sử Tôn Thất Sơn, profile Tôn Thất Sơn, lý lịch Tôn Thất Sơn, ảnh Tôn Thất Sơn, lí lịch Tôn Thất SơnTiểu sử ca sĩ Tôn Thất Sơn, thông tin tiểu sử ban nhạc Tôn Thất Sơn, profile band Tôn Thất Sơn, lý lịch ca sĩ Tôn Thất Sơn, ảnh ban nhạc Tôn Thất Sơn, lí lịch ca sĩ Tôn Thất SơnTieu su Ton That Son, thong tin tieu su Ton That Son, profile Ton That Son, ly lich Ton That Son, anh Ton That Son, li lich Ton That SonTieu su ca si Ton That Son, thong tin tieu su ban nhac Ton That Son, profile band Ton That Son, ly lich ca si Ton That Son, anh ban nhac Ton That Son, li lich ca si Ton That Son