Cách chế biến thục địa

CHẾ BIẾN, BÀO CHẾ SINH THỤC ĐỊA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.14 KB, 15 trang )

CHẾ BIẾN, BÀO CHẾ SINH THỤC ĐỊA
Rehmannia glutinosa. Libosch. Họ
Scrophulariaceae, một thứ khác var purpurea
1- MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ BIẾN
1.1- Sơ chế (chế sinh)
- Để bảo quản khỏi thối
- Chuyển từ tính hàn sang tính mát
- Loại tạp chất: đất cát, rễ con, củ quá nhỏ, củ thối,
củ không đạt tiêu chuẩn
1.2- Chế thục
- Làm thay đổi tính của vị thuốc từ mát sang ôn
- Làm tăng quy kinh can, thận
- Thay đổi tác dụng từ lương huyết sang bổ can
thận, bổ huyết
5/11/08 1
2- PHƯƠNG PHÁP CHẾ
2.1- Chế sinh địa (can địa hoàng) sơ chế
2.1.1- Chế theo D ĐVN:
Rửa sạch, không xây sát vỏ, để ráo, sấy khô nhiệt độ
lên từ từ, ở 60-70
0
c, đến chín mềm, cắt ngang đen
nhánh, vị hơi ngọt, sấy khô đạt độ ẩm 13-14%
Tóm tắt: Rửa sạch

Để ráo nước

Sấy cho nhiệt
độ lên từ từ đến mềm

sấy khô đạt thủy phần 13-


14%
2.1.2- Chế theo tài liệu khác ( theo kinh nghiệm)
*Sấy trong lò sấy:
-
Rửa sạch; loại tạp; phân loại to, nhỏ; không làm
sây sát vỏ.
-
Xếp củ to dưới, nhỏ trên; sấy 60-70
0
c, 3-4 ngày,
5/11/08
thỉnh thoảng đảo đều
-
Sấy đến chín mềm đều; cắt ngang mầu nâu đen;
không sống, sượng; củ được lấy ra trước.
-
Sấy xong để nguội, ủ trên nong hoặc cót, phủ tải
kín 3-4 ngày, đến vỏ ngoài có màu nâu, củ mềm
nhũn, ngọt, phơi hoặc sấy khô kiệt.
-
Đóng gói, bảo quản
- Chú ý: Nhiệt độ lên từ từ, vì nhiệt độ cao bị hồ hoá
và nứt lẻ vỏ củ, chảy nước ngọt khó bảo quản
Tóm lại chế qua 3 giai đoạn: Sấy



sấy khô
hoàn toàn
5/11/08 3

5/11/08 4
Loại tạp, phân loại
Sấy khô

Đóng gói
Sấy khô hoàn toàn
Tóm tắt quá trình chế sinh địa
2.1.3- Tiêu chuẩn sản phẩm:
- Củ khô, nhuận, dẻo đều, không sống, sượng,
cháy, sạch đất cát.
- Mặt cắt ngang màu đen hoặc nâu sẫm, có mật
dính, vị hơi ngọt . Độ ẩm 12-14%
2.2- Chế thục địa
2.2.1- Theo DĐVN
Cách 1: Nấu thục
+ Công thức: Sinh địa 90kg
Rượu trắng 40
0
10 lít
Gừng tươi 2 kg
5/11/08 5
+ Cách tiến hành:
- Nấu lần 1: Rửa sạch, để ráo, phân loại to nhỏ, xếp
củ to dưới, củ nhỏ trên, ủ 10 lít rượu đảo, thấm
đều (1h), thêm nước ngập, nấu 6-8h, đến mềm
đều, cạn còn 1/4, lấy ra phơi sấy khô qua.
- Nấu lần 2: Nước nấu lần 1 + nước gừng + nước
(nước 1 quá ít) + sinh địa nấu lần 1, nấu 2-3 h đến
cạn gần hết, chú ý rễ bị khét
- Lấy ra phơi hay sấy khô qua và tiếp tục tẩm phơi

nhiều lần đến hết dịch.
- Lần tẩm cuối cùng phơi khô kiệt, thuỷ phần 15-
16%, để nguội, đóng gói túi nilon kín ( phơi tẩm 9
lần gọi cửu chưng, cửu sái)
5/11/08 6
5/11/08 7
Loại tạp, phân loại
Nấu lần 1
Phơi lần 1
Nấu 6-8h, còn1/4
10lit rượu+nước ngập
Nấu lần 2
Phơi hơn sấy,phi
Nước gừng
Tóm tắt quá trình chế
5/11/08 8
Phơi lần 2
Tẩm phơi nhiều lần hết dịch
Cửu chưng, cửu sái
Sấy khô hoàn toàn
Đóng gói
Cách 2: Chưng với rượu
Sinh địa + rượu tỷ lệ 10/3 (kg/lit), trộn đều đậy kín,
nếu khô thêm ít nước, đun cách thuỷ tới khi sinh
địa mềm, cạn hết nước. Lấy ra phơi khô đạt độ
ẩm 15-16%, để nguội, đóng gói, dán nhãn
Cách 3: Đồ
Sinh địa đồ đến chín mềm, lấy ra phơi khô qua, thái
phiến, phơi khô kiệt. Đóng gói kín
2.2.2- Theo kinh nghiệm của Việt Nam

Cách 1: (hay dùng)
*Công thức: Sinh địa 10kg
Sa nhân bột 300g
Gừng tươi 100g
Rượu trắng3 lit
5/11/08 9
*Tiến hành:
- Chuẩn bị nước sắc sa nhân: bột Sa nhân 300g + 5
lit nước, sắc còn 4- 4,5 lít nước
- Rửa sạch, để ráo nước .
- Tẩm, ủ với nước sắc Sa nhân: Sinh địa + nước sắc
Sa nhân, đảo, bóp cho thấm đều, ủ 12 giờ (một
đêm).
- Chuẩn bị nước gừng: rửa sạch gừng, giã nhỏ, thêm
150ml nước, khuấy đều, lọc, vắt lấy hết nước, làm
3 lần, bỏ bã.
- Nấu Sinh địa: Tẩm ủ với nước sắc Sa nhân + nước
gừng + nước ngập, đun sôi liên tục trong 8h, phải
ngập nước, nấu đến mềm đều. Gần được đun còn
1/4 lượng nước ban đầu.
- Vớt Sinh địa ra phơi cho khô se.
5/11/08 10
- Tẩm với rượu: Thêm rượu vào dịch nấu 1(1 lít + 0,5lít
rượu), khuấy đều, tẩm, bóp cho thấm đều, đồ

phơi
và tiếp tục tẩm

đồ


phơi nhiều lần cho hết dịch
(9lần). Có thể không đồ mà tẩm phơi nhiều lần. Lần
tẩm cuối cùng phơi khô kĩ, để nguội đóng gói túi kín
Tóm tắt: Nấu nước sa nhân + sinh địa tẩm, bóp thấm
đều + nước gừng + nước ngập; nấu mềm, phơi qua,
thêm rượu nước nấu còn lại, tẩm hoặc đồ, phơi
nhiều lần đến hết dịch, phơi khô hoàn toàn. Đóng
gói trong túi nilon kín, dán nhãn
Cách 2: Tiến hành tương tự, công thức bỏ gừng
Công thức: Sinh địa 10kg
Sa nhân bột 100g
Rượu trắng 5 lit
5/11/08 11
2.2.3-Theo Trung y
Tẩm rượu sa nhân- đồ - phơi- tẩm - đồ làm 9 lần, lần
cuối phơi khô hoàn toàn, đóng gói kín
Theo DĐTQ2005 nấu với rượu hoặc đồ với rượu
2.2.4- Tiêu chuẩn thành phẩm chung:
-Thục địa có màu đen bóng, nhuận dẻo, không cứng,
không sống sượng, mặt cắt ngang mịn.
-Khô, sờ không dính tay, bóp không tiết nước ra, độ
thuỷ phần 14-15%.
-Mùi thơm, vị ngọt, không cháy khét, không chua.
Hiệu suất đạt 92-95%.
3- THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HOÁ HỌC SAU CHẾ
3.1-Thành phần hoá học sống:
* iridoid glycosid: catalpol, rehmaniosid A, B,C,D,
iridoid rehmaglutin A,B,C,D, glutinosid có Cl
5/11/08 12
5/11/08 13

* Ionon glucosid: Rehmaionosid A,B,C, monoterpen
glucosid
* Carbohydrat:
-Monosaccarid (gồm 1phân tử oza, đường đơn)
- Olygosaccarid: Từ 2-10 phân tử oza kết hợp với
nhau (sucroza)
-Polysaccarid: Từ trên 10 phân tử oza tạo chuỗi mạch
không phân nhánh ( gồm tinh bột, gôm, chất nhầy,
pectin
- Tinh bột: - Amylosa
- Amylopectin
- Amylosa hàng ngàn đơn vị đường
α,
D- glucosa nối
1-4 mạch thẳng, ít nhánh
- Amylopectin: phân nhánh nhiều hơn (1-4, 1-6)
- Trong tinh bột, tỷ lệ amylosa chiếm 75%
amylopectin chiếm 25%
- Hai men thuỷ phân tinh bột:
α
- amylasa và
β
-
amylasa, hoạt hoá ở 50-70
0
c, trong môi trường
acid yếu, cắt 1-4, sản phẩm chủ yếu là mantoza
* Các thành phần khác: - Acid amin 0,15- 6,15% có
ít nhất là 15 acid amin như D- glucosamin, arginin,
γ

- aminobutyricv v.
- Acid béo: palmitic, sucinic, b-sitosterol,
daucosterol, aminobutiric, campesterol
3.2- Sự thay đổi sau chế
Dưới tác dụng của dịch phụ liệu, nhiệt độ, hàm lượng
đường đơn tăng, đường đa giảm, hàm lượng iridoit
glycosid giảm, acid amin tổng số không thay đổi
nhưng dạng đơn giản tăng
4- THAY ĐỔI VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC
+ Sinh địa hoàng (tiên địa hoàng) thường vùi trong
cát để tươi dùng dần
5/11/08 14
TVQK: Ngọt hơi đắng, hàn, tâm, can, thận, tiểu tràng
CNCT: Tả hoả, lương huyết. Chữa sốt cao, miệng
khát, huyết nhiệt, nôn ra máu, chảy máu cam
+ Can địa hoàng:
TVQK: Ngọt, lương, tâm, can, thận, tiểu tràng
CNCT: Bổ âm, bổ huyết, lương huyết, lương huyết
thấp hơn tiên địa hoàng. Chữa người yếu, mệt, sốt,
khát nước, nôn ra máu, chảy máu cam
+ Thục địa:
TVQK: Ngọt,ấm, tâm, can, thận
CNCT: Bổ can thận, bổ huyết, dưỡng âm.
Chữa âm hư, can thận hư
Tóm lại: - Sinh địa tính hàn, Can địa hoàng lương,
Thục địa ôn. Chuyển lương huyết

bổ huyết, bổ
can thận; từ thuốc tả


thuốc bổ
5/11/08 15