Cầm cố giấy tờ có giá là gì năm 2024

Việc cho vay cầm cố giấy tờ có giá của NHNN với TCTD được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Thông tư 17/2011/TT-NHNN.

Theo quy định trên việc cho vay cầm cố đối với các TCTD được thực hiện tại Sở giao dịch NHNN. Sở Giao dịch NHNN căn cứ vào hồ sơ chấp thuận cho vay cầm cố đã được Thống đốc NHNN phê duyệt tiến hành làm thủ tục nhận tài sản cầm cố, ký hợp đồng tín dụng với TCTD và chuyển số tiền cho vay vào tài khoản tiền gửi của TCTD tại NHNN.

Trong trường hợp cần thiết, Thống đốc NHNN có thể ủy quyền cho Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện cho vay cầm cố đối với TCTD có trụ sở chính trên địa bàn. Quy trình thực hiện cho vay cầm cố tại NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố như thực hiện tại Sở Giao dịch NHNN.

Như vậy, theo quy định trên thì việc cho vay cầm cố giấy tờ có giá của NHNN với TCTD được thực hiện tại Sở giao dịch NHNN.

Cầm cố giấy tờ có giá là gì năm 2024
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá của NHNN với TCTD được thực hiện tại Sở giao dịch NHNN

Khi đến hạn trả nợ gốc và lãi mà TCTD vay cầm cố giấy tờ có giá tại NHNN không trả nợ và không được gia hạn thì sẽ bị xử lý như thế nào?

Khi đến hạn trả nợ gốc và lãi mà TCTD vay cầm cố giấy tờ có giá tại NHNN không trả nợ và không được gia hạn được quy định tại khoản 2 Điều 19 Thông tư 17/2011/TT-NHNN.

Cụ thể, khi đến kỳ hạn trả nợ, các TCTD thanh toán gốc và lãi khoản vay cầm cố cho NHNN và nhận lại giấy tờ có giá.

Trường hợp đến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi mà TCTD không trả nợ và không được NHNN gia hạn nợ thì NHNN sẽ thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ gốc và lãi bắt buộc như sau:

  1. Trích tài khoản tiền gửi của TCTD tại NHNN để thu nợ;
  1. Thu nợ gốc và lãi từ các nguồn khác (nếu có) của TCTD;

Trong trường hợp sau khi đã trích tài khoản tiền gửi để thu nợ gốc và lãi và thu nợ từ các nguồn khác của TCTD nhưng vẫn không đủ để thu hồi hết nợ, NHNN sẽ chuyển phần nợ còn lại sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất quá hạn. NHNN sẽ tiếp tục trích tài khoản tiền gửi để thu nợ hoặc có thể bán hoặc thanh toán với người phát hành các giấy tờ có giá cầm cố trên thị trường tiền tệ để thu hồi nợ gốc và lãi quá hạn của TCTD vay.

Như vậy, theo quy định trên thì Khi đến hạn trả nợ gốc và lãi mà TCTD vay cầm cố giấy tờ có giá tại NHNN không trả nợ và không được gia hạn thì NHNN sẽ thực hiện các biện pháp thu hồ nợ gốc và lãi bắt buộc như sau:

- Trích tài khoản tiền gửi của TCTD tại NHNN để thu nợ;

- Thu nợ gốc và lãi từ các nguồn khác (nếu có) của TCTD.

- Trường hợp sau khi đã trích tài khoản tiền gửi để thu nợ gốc và lãi và thu nợ từ các nguồn khác của TCTD nhưng vẫn không đủ để thu hồi hết nợ thì NHNN sẽ chuyển phần nợ còn lại sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất quá hạn...

Cầm cố giấy tờ có giá là gì năm 2024

PHÂN BIỆT CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ VỚI CHO VAY CẦM CỐ GIẤY TỜ CÓ GIÁ?

CÂU HỎI:

Kính chào Công ty Luật TNHH TLK, tôi hiện đang có nhu cầu tìm hiểu về hoạt động cho vay cầm cố giấy tờ có giá, tuy nhiên tôi vẫn chưa hiểu rõ về việc phân biệt chiết khấu giấy tờ có giá với cho vay, cầm cố giấy tờ có giá. Mong được Quý Công ty giải đáp. Tôi xin cảm ơn!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

1. Sự khác nhau giữa phương thức chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá và chiết khấu giá chiết khấu có thời hạn là gì?

2. Sự khác nhau cơ bản giữa chiết khấu và tái chiết khấu

3. Một số thông tin về thẻ ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam?

4. Những điều cần biết khi giao dịch qua ngân hàng điện tử?

5. Cho thuê tài chính là gì? Tại sao nói cho thuê tài chính là một hình thức cấp tín dụng?

  1. Dịch vụ tố tụng của công ty Luật TLK
  1. Dịch vụ pháp chế thuê ngoài cho doanh nghiệp

Cảm ơn Quý Khách hàng đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Công ty Luật TNHH TLK, trên cơ sở quy định pháp luật và thực tiễn giải quyết, chúng tôi xin gửi tới Quý Khách hàng nội dung tư vấn như sau:

CƠ SỞ PHÁP LÝ:

1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số: 46/2010/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010;

2. Luật Các tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010;

3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng số: 17/2017/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2017;

4. Nghị định số: 16/2017/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 17 tháng 02 năm 2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

5. Các văn bản pháp luật hướng dẫn khác có liên quan.

NỘI DUNG TƯ VẤN:

1. Giấy tờ có giá là gì?

Theo Khoản 8, Điều 6, Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010; Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 04/2016/TT-NHNN và Khoản 1 Điều 2 Thông tư số 01/2012/TT-NHNN quy định:

Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác.

2. Chiết khấu giấy tờ có giá là gì?

Khoản 4 Điều 2 Thông tư số 01/2012/TT-NHNN giải thích: Chiết khấu giấy tờ có giá là nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi đến hạn thanh toán (sau đây gọi tắt là chiết khấu).

Khoản 19 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 giải thích: Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác (gọi chung là giấy tờ có giá) của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.

Mua có kỳ hạn giấy tò có giá là việc tổ chức tín dụng mua và nhận chuyển nhượng quyền sở hữu giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán từ khách hàng, đồng thời khách hàng cam kết sẽ mua lại giấy tờ có giá đó sau một khoảng thời gian được xác định tại hợp đồng chiết khấu.

3. Cho vay cầm cố giấy tờ có giá là gì?

Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá là hình thức cho vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng trên cơ sở cầm cố giấy tờ có giá thuộc sở hữu của ngân hàng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ.

Trên cơ sở định hướng điều hành chính sách tiền tệ và lượng tiền cung ứng từng thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước quyết định thực hiện cho vay cầm cố đối với các tổ chức tín dụng khi có đủ các điều kiện sau:

  • Là các tổ chức tín dụng quy định tại Điều 3 của Thông tư này và không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt;
  • Có giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn và thuộc danh mục các giấy tờ có giá được sử dụng cầm cố vay vốn tại Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này;
  • Có mục đích vay vốn phù hợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ;
  • Có hồ sơ đề nghị vay cầm cố tại Ngân hàng Nhà nước theo đúng quy định tại Điều 15 của Thông tư này;
  • Không có nợ quá hạn tại Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm đề nghị vay vốn;
  • Có cam kết về sử dụng tiền vay cầm cố đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng Nhà nước đúng thời gian quy định.

4. Phân biệt chiết khấu giấy tờ có giá và cho vay cầm cố giấy tờ có giá:

Tiêu chí đánh giá

Chiết khấu giấy tờ có giá

Cho vay, cầm cố giấy tờ có giá

Định nghĩa

Chiết khấu giấy tờ có giá là nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi đến hạn thanh toán (sau đây gọi tắt là chiết khấu).

Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá (sau đây gọi tắt là cho vay cầm cố) là hình thức cho vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) đối với các tổ chức tín dụng trên cơ sở cầm cố giấy tờ có giá thuộc sở hữu của tổ chức tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ.

Cầm cố giấy tờ có giá là việc Ngân hàng Nhà nước nắm giữ bản gốc giấy tờ có giá hoặc yêu cầu tổ chức tín dụng chuyển khoản giấy tờ có giá vào tài khoản của Ngân hàng Nhà nư

c mở tại Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho một hay nhiều khoản vay cầm cố của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước.

Chủ thể

Liên quan đến 3 chủ thể:

- Tổ chức tín dụng

- Người vay

- Người có nghĩa vụ hoàn trả vốn từ giấy tờ có giá

Liên quan đến 2 chủ thể:

- Người vay

- Người cho vay

Hình thức

Hợp đồng giống như 1 hợp đồng giấy tờ có giá, có bên bán, bên mua cùng thoả thuận chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên bán sang bên mua.

Hợp đồng tín dụng.

Quy trình nghiệp vụ kỹ thuật

Là sự kết hợp giữa nghiệp vụ tín dụng (thẩm định hồ sơ chiết khấu của khách hàng) với kĩ thuật pháp lý.

Là thủ tục chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho người mua và thanh toán tiền mua giấy tờ có giá cho người bán.

Quyền sở hữu đối với các giấy tờ có giá

Thuộc về tổ chức tín dụng (bên mua)

Bên vay, tổ chức tín dụng ko có quyền sở hữu.

Đối tượng

Giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn hạn (dưới 1 năm)

Giấy tờ có giá ngắn, trung, dài hạn.

Giá trị của giấy tờ có giá:

Giá chiết khấu có giá trị thấp hơn giá trị thực của giấy tờ có giá.

Xác định đúng giá trị.

Kính thưa Quý Khách hàng, với tư cách là đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn và pháp lý, chúng tôi luôn thấu hiểu và sẵn sàng đồng hành giải quyết những nhu cầu cũng như những khó khăn mà Quý Khách hàng đang gặp phải. Bởi vậy, trong suốt quá trình hoạt động của mình, chúng tôi xác định giá dịch vụ tư vấn và pháp lý cạnh tranh, chất lượng công việc và sự hài lòng của Khách hàng luôn là mục tiêu quan trọng nhất. Điều đó không chỉ được thể hiện cụ thể thông qua quy trình xử lý chuyên nghiệp, chất lượng công việc mà còn thể hiện ở những cam kết và ưu đãi mà chúng tôi dành tặng Quý Khách hàng.

CÔNG VIỆC LUẬT TLK THỰC HIỆN:

1. Tư vấn cho Quý Khách hàng tất cả các vấn đề pháp lý liên quan tới đời sống xã hội, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tư.

2. Cung cấp tới Quý Khách hàng, đại diện thực hiện tất cả các dịch vụ pháp lý liên quan tới đời sống xã hội, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tư.

CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI:

1. Hỗ trợ cho Quý Khách hàng trong việc kết nối - xúc tiến thương mại trong quá trình hoạt động.

2. Chiết khấu 12% phí dịch vụ khi Quý Khách hàng sử dụng từ lần thứ 2.

3. Chăm sóc tư vấn pháp lý miễn phí về pháp luật doanh nghiệp trong một năm (nếu Quý Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp).

4. Chăm sóc, tư vấn pháp lý miễn phí về pháp luật thuế - kế toán cho doanh nghiệp trong vòng một năm (nếu Quý Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp).

5. Cung cấp hệ thống quản trị nội bộ doanh nghiệp (nếu Quý Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp).

CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI MỚI NHẤT TẠI ĐÂY

CAM KẾT CỦA TLK LAWFIRM TẠI ĐÂY

Chúng tôi luôn sẵn sàng làm người bạn đồng hành, tận tâm và là điểm tựa pháp lý vững chắc cho Quý Khách hàng.

Kính chúc Quý Khách hàng sức khỏe cùng sự phát triển thịnh vượng!

Trong trường hợp có nhu cầu cần tư vấn và sử dụng dịch vụ, Quý Khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới đây:

Giấy tờ có giá khác là gì?

“Giấy tờ có giá”: theo khoản 1 Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP thì “Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, chứng chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch”.

Mệnh giá của giấy tờ có giá là bao nhiêu?

Theo Điều 8 Thông tư 01/2021/TT-NHNN có quy định mệnh giá của giấy tờ có giá như sau: - Mệnh giá của giấy tờ có giá là 100.000 (một trăm nghìn) đồng Việt Nam hoặc bội số của 100.000 (một trăm nghìn) đồng Việt Nam.

GTCG là gì trong ngân hàng?

Cho vay cầm cố giấy tờ có giá (GTCG) là hình thức cấp tín dụng với tài sản bảo đảm là chính GTCG Quý khách đang sở hữu nhằm hỗ trợ Quý khách trong trường hợp không muốn tất toán trước hạn GTCG đó.

Chứng chỉ có giá là gì?

Giấy tờ có giá là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, trong đó xác nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định (tổ chức, cá nhân) xét trong mối quan hệ pháp lý với các chủ thể khác.