Câu hỏi trắc nghiệm về đại từ ngữ văn 7 năm 2024

Là gọi tên sự vật/hiện tượng/ khái niệm này bằng tên của sự vật/ hiện tượng/ khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó

Câu 2 :

Những nội dung liên quan đến các loại từ mà ta giải thích như?

  • A. Danh từ : cười nhếch mép, khinh bỉ

Bộ 13 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 bài Đại từ có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 7.

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Bài: Đại từ

Bài giảng Ngữ văn 7 Bài: Đại từ

Câu 1: Chọn dòng nói đúng về chức năng của đại từ để hỏi?

  1. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
  1. Đại từ để hỏi dùng để miêu tả về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
  1. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; thông báo về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
  1. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; miêu tả hoạt động, tính chất, sự việc.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 2: Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?

  1. Anh Nam là con trai của bác tôi
  1. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
  1. Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc.
  1. Người là cha, là Bác, là Anh

Hiển thị đáp án

Câu 3: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:

Ai đi đâu đấy hỡi ai,

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

  1. ai
  1. mai
  1. trúc
  1. nhớ

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 4: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

  1. Khi nào
  1. Nơi đâu
  1. Chỗ nào
  1. Ở đâu

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích: “khi nào” là đại từ hỏi về thời gian

Câu 5: Đại từ là gì?

  1. Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 7 bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm theo bài giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức được học trong chương trình môn Văn lớp 7. Sau đây mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Đại từ.

Hệ thống Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7 được giới thiệu trên VnDoc.com bao gồm các bài trắc nghiệm môn Văn lớp 7 theo bài, giúp các em học sinh tự luyện tập sau mỗi bài học trên lớp. Các em hãy luyện tập để làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khác nhau, đồng thời ôn luyện chuẩn bị cho các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em học tốt.

Các bạn có thể tải toàn bộ đề và đáp án tại đây: Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Đại từ.

Đề kiểm tra 15 phút bài Mẹ tôi

Đề kiểm tra 15 phút bài Cổng trường mở ra

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm

  • 1. Các từ: ấy, kia, đó, đấy, đây, này, bây, bấy,… là đại từ loại nào?
  • A. Đại từ để hỏi
  • B. Đại từ chỉ định
  • C. Đại từ chỉ thời gian
  • D. Đại từ chỉ số lượng
  • 2. Chọn dòng cần ghi nhớ đúng về vai trò ngữ pháp của đại từ?
  • A. Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu và không có khả năng làm phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.
  • B. Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.
  • C. Đại từ không thể đảm nhiệm vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu, mà chỉ có thể làm phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.
  • D. Đại từ có thể làm chủ ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.
  • 3. Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “ tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
  • A. Ngôi thứ nhất số ít
  • B. Ngôi thứ nhất số nhiều
  • C. Ngôi thứ hai
  • D. Ngôi thứ ba số ít
  • 4. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau: Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
  • A. ai
  • B. mai
  • C. trúc
  • D. nhớ
  • 5. Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng?
  • A. "Ai đi đâu đấy hỡi ai".
  • B. "Cô kia cắt cỏ bên sông"
  • C. "Ai làm cho bể kia đầy".
  • D. "Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu".
  • 6. Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
  • A. Anh Nam là con trai của bác tôi
  • B. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
  • C. Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc.
  • D. Người là cha, là Bác, là Anh
  • 7. Từ “ bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì? Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
  • A. Bổ ngữ
  • B. Định ngữ
  • C. chủ ngữ
  • D. Vị ngữ
  • 8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
  • A. Khi nào
  • B. Nơi đâu
  • C. Chỗ nào
  • D. Ở đâu
  • 9. Trong các đại từ xưng hô sau, đại từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
  • A. Tớ
  • B. Tao
  • C. Họ
  • D. Tôi

10. Chọn dòng nói đúng về chức năng của đại từ để hỏi?

  • A. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
  • B. Đại từ để hỏi dùng để miêu tả về người, sự vật; hỏi về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
  • C. Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; thông báo về số lượng; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
  • Đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật; hỏi về số lượng; miêu tả hoạt động, tính chất, sự việc.