Chân kiếm có hại như thế nào

Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC Mọt ẩm SunRận nước Chân kiếmCua nhệnTôm ở nhờCua đồng đực Kích thước Cơ quan di chuyểnLối sống Đặc điểm khác1. Mọt ẩm2. Sun3. Rận nước4. Chân kiếm5. Cua đồng6. Cua nhện7. Tôm ở nhờĐặc điểmĐại diện Kích thướcCơ quan di chuyểnLối sống Đặc điểm khác1. Mọt ẩm2. Sun3. Rận nước4. Chân kiếm5. Cua đồng6. Cua nhện7. Tôm ở nhờĐặc điểmĐại diệnNhỏChân Ở cạn Thở bằng mangNhỏ Lối sống cố định Sống bám vào vỏ tàuRất nhỏĐôi râu lớnSống tự doMùa hạ sinh tòan con cáiRất nhỏ Chân kiếmTự do, kí sinhKí sinh: phần phụ tiêu giảmLớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảmRất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhệnLớn Chân bò Ẩn vào vỏ ốcPhần bụng vỏ mỏng và mềm 1. Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? - Kích thước lớn nhất: cua nhện - Kích thước nhỏ: rận nước, chân kiếm2. Loài nào có hại, có lợi và lợi như thế nào?-Có hại: sun, chân kiếm kí sinh-Có lợi: cua nhện, cua đồng, rận nước, chân kiếm tự do-+Là nguồn thực phẩm quan trọng: cua, tôm… + Là thức ăn của các loài cá và động vật khác: rận nước, chân kiếm tự do3. Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?- Tôm, tép, cua, còng… Chúng sống ở ao, hồ, sông…. - Giáp xác có số lượng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú. - Các đại diện thường gặp: tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm, cua nhện, sun, chân kiếm…Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC STTCác mặt có ý nghĩa thực tiễnTên các loài ví dụTên các loài có ở địa phương1Thực phẩm đông lạnh2Thực phẩm khô3Nguyên liệu để làm mắm4Thực phẩm tươi sống5Có hại cho giao thông thuỷ6Kí sinh gây hại cáTôm sú, tôm heTôm súTôm he, tôm bạcTôm bạcTôm, tép, cáyTôm, tépTôm, cua, ghẹ, ruốcTôm, cuaSunChân kiếm kí sinhChân kiếm kí sinhSun Tôm sú Tôm he Con còng Con ghẹ - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất khẩu- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thủy + Có hại cho nghề cá + Truyền bệnh giun sán Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, để hoàn chỉnh các câu sau : Giáp xác rất , sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn của cá và là quan trọng của con người, là loại thuỷ sản hàng đầu của nước ta hiện nay(1)(2)(3)(4)(5)đa dạngthường gặpthức ănthực phẩmxuất khẩu Chọn câu đúng nhất. Đặc điểm nào sau đây là của ngành giáp xác là ?A. Cơ thể có vỏ đá vôi.B. Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu can xiC. Cơ thể phân đốt.D. Cơ thể có vỏ cuticun bọc ngoàiSAIĐÚNGSAISAI - Học thuộc bài.Đọc em có biết trang 81 SGK - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 81 - Nghiên cứu bài(Nhện Và Đa Dạng Của Lớp Hình Nhện)theo nội dung bảng 1, 2 trang 82, 85 - Trả lời các câu hỏi SGK trang 83

Chân kiếm có hại như thế nào

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

18/06/2021 728

Loài chân kiếm kí sinh ở cá: phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.→ Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giáp xác có thể gây hại như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,244

Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,401

 Lớp giáp xác có bao nhiêu loài?

Xem đáp án » 18/06/2021 885

Loài giáp xác nào thích nghi lối sống hang hốc?

Xem đáp án » 18/06/2021 674

Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm?

Xem đáp án » 18/06/2021 443

 Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển?

Xem đáp án » 18/06/2021 434

 Loài giáp xác nào là thức ăn chủ yếu cho cá?

Xem đáp án » 18/06/2021 336

 Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 303

 Loài nào được coi là giáp xác lớn nhất?

Xem đáp án » 18/06/2021 296

Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 198

Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 181

 Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 179

Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

Xem đáp án » 18/06/2021 165

Tôm ở nhờ thường cộng sinh với?

Xem đáp án » 18/06/2021 125

 Loài giáp xác nào cung cấp thực phẩm cho con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 116

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Câu 1: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 3: Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh

B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước

D. Rận nước và chân kiếm kí sinh

Câu 4: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?

A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.

B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.

C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.

D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.

Câu 5: Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?

A. Sống ở nước ngọt, cố định.

B. Sống ở biển, di chuyển tích cực.

C. Sống ở biển, cố định.

D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực.

Câu 6: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.

B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.

C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.

D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.

Câu 7: Ở cua, giáp đầu – ngực chính là

A. mai.B. tấm mang.C. càng.D. mắt.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn?

A. Sinh sản nhanh.

B. Sống thành đàn.

C. Khả năng di chuyển kém.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: Động vật nào dưới đây không sống ở biển?

A. Rận nước.B. Cua nhện.C. Mọt ẩm.D. Tôm hùm.

Câu 10: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Lớp Giáp xác có khoảng … loài.

A. 10 nghìnB. 20 nghìnC. 30 nghìnD. 40 nghìn

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án D B A B C
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án D A A C B

Các bài tập trắc nghiệm sinh 7 khác