Chân phanh ô tô bên nào

Sau đây là kinh nghiệm tránh đạp nhầm chân ga - phanh của nhiều tài xế qua nhiều năm kinh nghiệm:

Nhiều năm qua tình trạng tai nạn giao thông ô tô ngày cao tăng cao nguyên nhân chủ yếu là do nhưng người mới có bằng lái xe và đạp nhầm chân ga và chân phanh, theo mọi người gọi đó là xe "Điên"

Như mọi người đã học lái xe và biết sự khác nhau giữa xe số sàn và số tự động:

- Xe số sàn: chân trái điều khiển côn (bộ ly hợp), chân phải vừa điều khiển ga vừa điều khiển phanh;

- Xe số tự động: không có côn nên chân trái không làm gì còn chân phải vẫn sử dụng như xe số sàn

- Bàn phanh có bản rộng còn bàn ga có bản hẹp;

- Bàn phanh cao hơn bàn ga (khi đạp gần hết hành trình bàn phanh thì lúc này mặt bàn phanh mới ngang mặt bàn ga).

- Tinh thần người lái không được tỉnh táo (căng thẳng, mệt mỏi, sử dụng chất kích thích...).

- Một số tình huống bất ngờ.

- Tạm dừng xe (đèn đỏ, khách xuống xe). Phòng tránh: ngay lập tức chuyển về số N (có thể là P cũng được) và chân vẫn để ở vị trí phanh.

- Tiến hoặc lùi xe qua vật cản (thường ở thành phố là vỉa hè). Phòng tránh: không nên cố gằng vượt qua. Nếu bắt buộc phải thực hiện thì nên dịch chuyển ra xa vỉa hè một khoảng cách vừa đủ sau đó nới chân phanh để xe tiến về vỉa hè theo đà và vượt qua (có thể thêm chút ga cho có đà rồi chuyển ngay bàn chân về vị trí phanh).

Tại sao lại chân phải vừa điều khiển ga và phanh dù là xe số sàn hay tự động? Ga - phanh là hai hệ thống đối ngược nhau và tại mỗi thời điểm thì chỉ một hệ thống hoạt động (đối với ôtô thông thường). Vì vậy chỉ một chân đảm trách cho cả 2 nhiệm vụ là phù hợp và ngăn ngừa mọi hỏng hóc xảy ra khi cả 2 hệ thống cùng hoạt động.

Chân phanh ô tô bên nào

Để giảm thiểu sự nhầm lẫn ga – phanh và hậu quả của nó, về mặt kỹ thuật các nhà chế tạo đã làm:

- Bàn đạp phanh ở ngoài (bên trái) và bàn ga phía trong (bên phải) (tính từ trung tâm vị trí ngồi của người lái);
Những nguyên nhân gây đạp nhầm chân ga với chân phanh.

- Kỹ năng lái xe chưa thực sự thành thạo.

- Tinh thần người lái không được tỉnh táo (căng thẳng, mệt mỏi, sử dụng chất kích thích...);

- Một số tình huống bất ngờ.

- Khi lái xe gót chân phải luôn để ở vị trí thẳng bàn phanh. Khi sử dụng ga thì xoay cổ chân sang phải để bàn chân nghiêng sang bàn đạp ga và khi sử dụng phanh thì xoay thẳng cổ chân hướng thẳng bàn chân vào phanh.

- Không sử dụng ga thì phải chuyển chân ngay về vị trí phanh. Đây là điều vô cùng quan trọng khi lái xe.
Lời khuyên khá quan trọng là các bạn nên thành thạo lái xe số sàn trước khi qua xe số tự động (xe, hoặc nếu bắt đầu bằng xe số tự động luôn thì hãy tập lái thật nhiều vì đối với xe số tự động thì khi đạp nhầm chân ga với phanh thì hậu quả sẽ không hề nhỏ.

- Khi bắt đầu khởi hành (cả tiến và lùi). Phòng tránh: khi chuyển sang số D hoặc số R chỉ nới chân phanh để xe chạy ổn định, an toàn rồi mới xoay chân sang ga để tăng tốc.

- Khi quan sát thấy chướng ngại vật từ xa thì phải chuyển chân từ bàn ga về chân phanh;

- Khi lùi, tiến để quay đầu trong khu hẹp đều không cần ga mà luôn luôn đặt chân vào bàn phanh.
Trong hai trường hợp trên rất dễ nhầm phanh – ga nếu chỉ nhấc chân khỏi bàn ga mà không chạm vào bàn phanh, để chân lơ lửng đến khi giật mình đạp một nhát ăn đúng vào bàn ga thì thôi xong.

- Dừng mua vé cầu đường, dừng để lấy đồ cho người ngồi sau... đều phải về N và đạp phanh hay kéo phanh tay.

Trên là những kinh nghiệm tránh đạp nhầm chân ga - phanh. Xin chúc mọi người lái xe an toàn!

Ngày nay, vẫn còn rất nhiều người nhầm lẫn chân ga bên trái hay phải, với tình trạng đó rất dễ gây ra tai nạn khi tham gia giao thông. Chính vì thế, bài viết này giúp bạn hiểu rõ tất tần tật về chân ga, đảm bảo an toàn khi lái xe trên đường. 

1. Để chân ga thế nào cho chuẩn? Chân ga bên trái hay phải

Thỉnh thoảng, chúng ta vẫn bắt gặp nhiều chủ thể lái xe vô tình đạp phanh ga lẫn lộn. Sau đây là những hướng dẫn giúp bạn biết cách để nhớ vị trí đặt chân ga và biết cách đặt chân ga thế nào cho chuẩn nhất:

Chân phanh ô tô bên nào
Để chân ga thế nào cho chuẩn

1.1. Luôn để gót chân dưới bàn đạp phanh

Bước đầu tiên chúng ta cần chú ý là phải tập thói quen luôn để gót chân phải trên sàn xe và luôn để gót chân dưới bàn đạp phanh. Đặc biệt cần chú ý khi đạp ga, chỉ cần đạp nửa bàn chân lên bàn đạp ga, và xoáy bàn chân phải. 

Chân phanh ô tô bên nào
Luôn để gót chân dưới bàn đạp phanh

1.2. Tư thế đạp vị trí chân ga thắng đúng.

Tiếp theo, cần chú ý đến tư thế đạp vị trí chân ga thẳng đứng, bàn chân cần được xoay thẳng về vị trí phanh, đạp thẳng theo phản ứng một cách tự nhiên nhất, tuyệt đối không nên phanh gấp. Khi rời chân ga hãy rà ngay chân phanh và đạp phanh khi dừng xe. 

Đặc biệt cần chú ý việc đồng thời chân phải đạp ga, chân trái đạp phanh. Chỉ được phép và tạo phản xạ điều khiển bàn đạp ga và phanh cùng bàn chân phải. 

Chân phanh ô tô bên nào
Tư thế đạp vị trí chân ga thắng đúng

Việc lái xe không đúng cách khi không được lái xe kỹ càng sau đó lưu thông trên đường cũng là nguyên nhân gây ùn tắc giao thông do ý thức của người lái xe, vậy nên hãy chắc chắn về kỹ năng lái xe xủa mình rồi hãy tham gia giao thông.

1.3. Tư thế đạp vị trí chân ga ô tô sai

Tư thế đạp vị trí chân ga ô tô sai là khi để gót chân phải quá gần hoặc thẳng bàn đạp ga. Nếu để với tư thế này sẽ rất nguy hiểm khi tham gia giao thông. Khi chân ở  tư thế gần chân ga, sẽ gặp sự cố là bàn chân sẽ đạp thẳng vào ga, nếu không xử lý được kịp thời bàn chân sẽ xoay thẳng và duỗi khi có nguy hiểm xảy ra đột ngột, bên cạnh đó cần phải nắm rõ vị trí chân ga ô tô số sàn để có thể lái xe an toàn.

2. Kỹ năng tránh đạp nhầm chân phanh và chân ga

Việc đạp nhầm chân phanh và chân ga trong thực tế xảy ra rất nhiều, luôn trong tình huống lúng túng không biết chân ga của xe ô tô bên nào hay phanh bên nào, điều đó dễ dẫn đến tai nạn giao thông. Dưới đây là một số kỹ năng tránh đạp nhầm chân phanh và chân ga, giúp tài xế hạn chế tối đa việc nhầm lẫn chân phanh và chân ga:

Chân phanh ô tô bên nào
Kỹ năng tránh đạp nhầm chân phanh và chân ga

Bằng lái xe của bạn đã đến thời hạn cần đường cấp lại, nhưng không biết trung tâm nào uy tín để đảm bảo không bị lừa đảo, hãy tham khảo ngay dịch vụ làm lại bằng lái xe ô tô của An Tín đảm bảo uy tín và nhanh gọn.

2.1. Tuyệt đối chân không rời sàn

Khi tham gia giao thông đường bộ chúng ta tuyệt đối không để chân rời sàn, sử dụng chân phanh để điều khiển ga và phanh. Bàn đạp phanh và gót chân nên để ở vị trí thẳng hàng, chỉ sử dụng phần ức bàn chân di chuyển qua lại. Điều này giúp chúng ta tránh tình trạng nhầm lẫn và có thể dễ dàng điều chỉnh ga và lực phai khi lái xe.

2.2. Rời chân ga, phải rà chân phanh

Một thói quen đặc biệt chú ý khi lái xe đó là rời chân ga rà chân phanh, vì trạng thái đó giúp chúng ta trong trường hợp sẵn sàng trước ứng phó với mọi nguy hiểm. Với tất cả các loại xe cũng nên duy trì thói quen đó, phần nào sẽ giúp chúng ta giảm bớt rủi ro đạp nhầm chân ga khi có ý định phanh xe.

2.3. Dừng và đỗ đúng cách

khi chúng ta có ý định dừng xe tạm thời thì chuyển về N và kéo phanh giúp chân được thoải mái thư giãn hơn. Chúng ta nên giữ cho mình thói quen vần vô lăng đánh lái vào lề đường khi đỗ xe trên những địa hình dốc cũng cần lưu ý để tránh việc xe bị trôi khi có dốc.

2.4. Tập trung cao độ khi lái xe

Khi tham gia giao thông đường bộ, chúng ta tuyệt đối không được sử dụng thiết bị điện thoại hoặc bất kế thiết bị nào khác. Phải tập trung cao độ vào việc lái xe, tránh bị phân tâm, xao nhoãng bởi những chuyện khác, vì khi tập trung thì bạn mới các vị trí chân ga chân thắng. Nếu người điều khiển xe không chú ý tập trung lái xe sẽ ảnh hưởng đến khả năng phản xạ trước tình huống bất ngờ.

Ngoài việc đạp chân ga có thể gay ra tai nạn giao thông, buồn ngủ khi lái xe cũng là một nguyên nhân gây ra tai nạn không chỉ ở Việt Nam mà nước ngoài cũng xảy ra rất nhiều.

Chân phanh ô tô bên nào

3. Vì sao nên dùng chân phải để điều khiển cả chân phanh và chân ga?

Vì sao nên dùng chân phải để điều khiển cả chân phanh và chân ga, là bởi thông thường chúng ta thuận chân phải, nên khi sử dụng chân phải vừa để điều khiển phanh và chân ga rất phù hợp. Ngoài ra, khi đặt chân phanh bên phải, trong tình huống khẩn cấp theo phản xạ cơ thể sẽ đạp chân phanh, như vậy rất an toàn. 

Chân phanh ô tô bên nào
Vì sao nên dùng chân phải để điều khiển cả chân phanh và chân ga

4. Nhầm chân ga bên trái hay phải đã xảy ra hậu quả nghiêm trọng

Chân phanh ô tô bên nào
Nhầm chân ga bên trái hay phải đã xảy ra hậu quả nghiêm trọng

Nhầm vị trí chân ga và chân thắng, tùy theo mức độ có thể gây ra những hậu quả khác nhau. Khi chúng ta đạp nhầm chân ga sẽ vô tình biến xe của mình không có kiểm soát, rất dễ gây ra tai nạn giao thông. Do vậy, chúng ta cần phải thận trọng khi lái xe, tránh không biết chân ga nằm bên nào và đạp nhầm đã xảy ra hậu quả nghiêm trọng, có nhiều vụ việc xảy ra vì nhầm lẫn chân ga sai vị trí mà đã gây tai nạn hoặc khi quá gấp ráp đạp nhầm phanh, cũng như đạp cùng lúc 2 phanh nên khiến xe bị mất lái và gây tai nạn….

Ngoài ra, có thể ảnh hưởng đến quá trình lưu thông trên đường của các phương tiện khác, hoặc là ảnh hưởng đến tâm lý của người lái xe,…

>>> Nếu bạn đang có nhu cầu muốn đổi bằng lái xe quốc tế có thể liên hệ ngay với Gplx An Tín để được hỗ trợ ngay với chất lượng dịch vụ tốt nhất

>>>Với kinh nghiệm và uy tín trong ngành dịch vụ này, An Tin cũng cung cấp đổi giấy phép lái xe ô tô với quy trình đơn giản nhanh chóng cho các bạn đang có nhu cầu cần đổi bằng lái.

Trên đây là bài viết giúp bạn phân biệt chân ga bên trái hay bên phải, đồng thời hỗ trợ bạn thêm kỹ năng tránh đạp nhầm chân phanh và chân ga. Hy vọng bài viết của Trung tâm giấy phép lái xe An Tíncung cấp đủ kiến thức và thông tin bạn cần.

Chân phanh ô tô bên nào

Author Profile

Chân phanh ô tô bên nào

Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn bằng lái xe cho nhiều khách hàng từ quốc tế đến chính khách hàng đang sinh sống tại Việt Nam đang bị gặp các rắc rối về giấy phép lái xe tôi cùng nhân viên đều đã giải quyết thành công hàng nghìn bộ hồ sơ và trung tâm An Tín được đánh giá rất cao nhất là dịch vụ giấy phép lái xe quốc tế và các dịch vụ khác tại đây.

Latest entries

Đâu là chân ga đâu là chân tháng?

Luôn để gót chân phải dưới bàn đạp phanh. Tư thế đạp ga đúng. Chỉ được phép và tạo phản xạ điều khiển bàn đạp gaphanh cùng bằng bàn chân phải. Trên xe số tự động không có côn, tuyệt đối không sử dụng chân trái đạp phanh, chân phải đạp ga.

Chân ga ở đâu?

Với ô tô số sàn, người điều khiển cần ghi nhớ cần điều khiển chân côn nằm phía ngoài cùng bên trái. Vị trí chính giữa là phanh và chân ga ở ngoài cùng bên phải.

Chân phanh là gì?

Phanh chân (phanh thuỷ lực) một bàn đạp được kết nối với bộ trợ lực chân không có tác dụng dừng hoặc làm chậm xe. Phanh tay còn được gọi là phanh dừng, hoặc phanh khẩn cấp cần gạt gần cột lái. Phanh tay có thể ở những vị trí khác nhau nhưng chỉ được sử dụng khi dừng khẩn cấp hoặc khi xe ở trạng thái đứng yên.

Chân ga xe ô tô nằm ở đâu?

Chân ga ô tô là bộ phận trong ô tô mà khi tác động lực sẽ làm cho xe chạy nhanh hơn. Chân ga xe ô tô nằm ở phía bên trong cùng bên phải, cạnh bàn đạp phanh. Muốn điều khiển bàn đạp ga. Người điều khiển xe sử dụng chân phải để tác động lực vào chân ga.