Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập

07:56 12/09/18

“Vạn sự khởi đầu nan” và các doanh nghiệp mới thành lập cũng không phải ngoại lệ, khi gặp muôn vàn vấn đề từ khi thành lập. Thấu hiểu được điều đó, pháp luật đã quy định nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập, đặc biệt là ưu đãi về thuế.

Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: ưu đãi về thuế suất và ưu đãi về thời gian miễn, giảm thuế. Để được hưởng các ưu đãi nêu trên doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện nhất định, xem chi tiết tại công việc “Điều kiện áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp”.

Tùy trường hợp cụ thể, doanh nghiệp có thể được miễn thuế, giảm thuế đến 50% trong thời hạn nhất định; hưởng thuế suất ưu đãi 10-20%, xem chi tiết tại các công việc:

- Các khoản thu nhập miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Ưu đãi về thuế suất.

- Ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế.

- Các trường hợp giảm thuế khác.

Hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh sẽ quyết định việc doanh nghiệp đó có phải chịu thuế giá trị gia tăng hay không, và nếu có thì mức thuế suất được áp dụng sẽ là 0%, 5% hay 10%. Quý thành viên có thể xác định các vấn đề trên từ nội dung chi tiết tại các công việc sau:

- Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.

- Đối tượng chịu thuế suất 0%.

- Đối tượng chịu thuế suất 5%.

- Đối tượng chịu thuế suất 10%.

Đối với cổ đông, thành viên, chủ doanh nghiệp, thu nhập có được từ doanh nghiệp là thu nhập từ đầu tư vốn nên được áp dụng mức thuế suất 5%. Công thức tính thuế được xác định theo hướng dẫn tại công việc “Công thức tính thuế thu nhập cá nhân từ đầu tư vốn”.

Đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp, tùy theo mức thu nhập mà thuế suất được áp dụng và số tiền thuế phải nộp là khác nhau. Mỗi người lao động được giảm trừ cho bản thân 11 triệu đồng/tháng và giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc 4,4 triệu đồng/tháng (nếu có), bên cạnh giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm, Quỹ hưu trí tự nguyện. Quý thành viên vui lòng xem chi tiết tại các công việc:

- Công thức tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công.

- Các khoản giảm trừ khi tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công.

- Đăng ký người phụ thuộc.

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu

Doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải chịu thuế nhập khẩu, xuất khẩu bao gồm:

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

- Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác; hàng hóa nhập khẩu từ doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác.

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.

- Hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối là hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo quy định của pháp luật thương mại, pháp luật đầu tư.

Ưu đãi thuế xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm miễn thuế, giảm thuế và hoàn thuế. Doanh nghiệp chỉ được hưởng ưu đãi khi thuộc các trường hợp và hoàn tất thủ tục cần thiết theo quy định của pháp luật.

Quý thành viên có thể xem chi tiết tại các quy định sau:

- Từ Điều 16 đến Điều 19 của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 2016;

- Từ Điều 5 đến Điều 37 của Nghị định 134/2016/NĐ-CP và Nghị định 18/2021/NĐ-CP;

- Từ Mục I đến Mục X của Công văn 12166/BTC-TCHQ và Công văn 11002/BTC-TCHQ.

Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng quy định tại Điều 2 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008, Điều 2 của Nghị định 108/2015/NĐ-CP phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ các trường hợp quy định tại Điều 3 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008, Điều 3 của Nghị định 108/2015/NĐ-CP).

Mức thuế suất dao động từ 05 -150% tương ứng với từng loại hàng hóa, dịch vụ theo Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại Điều 7 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 2 Điều 2 của Luật số 106/2016/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế).

Trong một số trường hợp và đáp ứng điều kiện theo quy định tại Điều 8, Điều 9 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 và Điều 6, Điều 7 của Nghị định 108/2015/NĐ-CP (Điều 7 được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 14/2019/NĐ-CP), doanh nghiệp được giám thuế, hoàn thuế, khấu trừ thuế.

Mời Quý thành viên tham khảo thêm tại một số bài viết sau:

- Tổng hợp mới nhất về thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp cần biết – Phần 1

- Tổng hợp mới nhất về thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp cần biết – Phần 2

- Tổng hợp mới nhất về thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp cần biết – Phần 3

Chính sách hỗ trợ đối với một số đối tượng doanh nghiệp cụ thể đã được PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP giới thiệu tại một số bài viết trước đây, Quý thành viên vui lòng tham khảo tiêu chí và nội dung chi tiết tại các bài viết tương ứng.

- Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa qua những con số.

- Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo.

- Quy định về Hỗ trợ Doanh nghiệp trong Chuyển giao công nghệ.

- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia liên kết ngành, chuỗi giá trị.

- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp.

- Những vấn đề doanh nghiệp kinh doanh phần mềm cần lưu ý.

- Ưu đãi thuế TNDN của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều lao động nữ.

Quý thành viên hãy theo dõi chúng tôi để nhận thêm nhiều tin tức: 

Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập
 
Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập
 
Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập

Những doanh nghiệp mới thành lập thường sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn và trở ngại. Do vậy mà Nhà nước có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập vượt qua giai đoạn ban đầu này. nhờ vậy mà những chủ thể kinh doanh mới được hưởng các ưu đãi đặc biệt nhất là trong vấn đề thuế hay vốn đầu tư, mặt bằng kinh doanh. Tuy nhiên không phải mọi cá thể tham gia kinh doanh mới đều được hỗ trợ hay hưởng những chính sách này.

Xem thêm:
>> Tìm hiểu luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

>> Hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn lãi suất 0% do ảnh hưởng từ dịch Covid
>> Phan Law Vietnam hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập

Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập

Một trong những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập chính là những ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. Những ưu đãi này bao gồm:

– Ưu đãi về thuế suất

– Ưu đãi về thời gian miễn, giảm thuế. 

Tùy từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp mới đó có thể được miễn thuế, giảm thuế đến 50% trong một thời hạn nhất định hoặc hưởng thuế suất ưu đãi 10-20%.

Về nguyên tắc, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh tuỳ loại mà sẽ thuộc nhóm có phải là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng hay không. Nếu hàng hoá, dịch vụ đó thuộc nhóm này thì mức thuế được áp dụng thường là 0%, 5% hay 10%. Đặc biệt có những đối tượng thuộc chế đọ không phải chịu thuế giá trị gia tăng

Đối với các thành viên của doanh nghiệp như cổ đông, thành viên, chủ doanh nghiệp thì thu nhập có được từ doanh nghiệp là thu nhập từ đầu tư vốn do đó sẽ áp dụng mức thuế suất 5%. Riêng với người lao động thì sẽ căn cứ vào vào mức thu nhập sẽ áp dụng mức tính thuế suất ưu đãi là khác nhau.

Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập

Chính sách hỗ trợ Thuế xuất nhập khẩu

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu sẽ áp dụng mức ưu đãi khi tính thuế xuất nhập khẩu. Thông thường những hàng hóa phải chịu thuế này bao gồm:

– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

– Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác; hàng hóa nhập khẩu từ doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác.

– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.

– Hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối là hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo quy định của pháp luật thương mại, pháp luật đầu tư.

Chế độ ưu đãi cho các doanh nghiệp mới khi tính thuế này sẽ là: miễn thuế, giảm thuế và hoàn thuế. Doanh nghiệp chỉ được hưởng ưu đãi khi thuộc các trường hợp và hoàn tất thủ tục cần thiết theo quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp mới thành lập sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng quy định phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Mức thu thuế thường sẽ dao động ở mức từ 5 -150 % tương ứng với từng loại hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên nếu thuộc nhóm các trường hợp và đáp ứng điều kiện theo quy định thì doanh nghiệp được xem xét giảm thuế, hoàn thuế, khấu trừ thuế.

Trên đây là tư vấn của Phan Law Vietnam về những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực thuế. Nếu còn thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ trực tiếp về Phan Law Vietnam để được tư vấn chi tiết và nhanh chóng nhất.

PHAN LAW VIETNAM
Hotline: 0794.80.8888 – Email: 
Liên hệ Văn phòng Luật Sư


Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập
Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập
Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập
Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mới thành lập