Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng alpha có hai cạnh AB và CD không song song

Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song với nhau. S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm của đoạn SC.

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB).

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng SO, AM và BN đồng quy.

Câu hỏi: Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song với nhau. S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm của đoạn SC.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Giải toán 11: Hình học !!

Soạn hình học 11 bài Ôn tập cuối năm

Soạn hình học 11 bài: Câu hỏi trắc nghiệm chương 3

Soạn hình học 11 bài: Bài tập ôn tập chương 3

Soạn hình học 11 bài Câu hỏi ôn tập chương 3

Soạn hình học 11 bài 5: Khoảng cách

Soạn hình học 11 bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Soạn hình học 11 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Soạn hình học 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Soạn hình học 11 bài 1: Vecto trong không gian

Soạn hình học 11 bài: Ôn tập chương II

Soạn hình học 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song

Soạn hình học 11 bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Soạn hình học 11 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Soạn hình học 11 bài: Ôn tập chương I

Soạn hình học 11 bài 8: Phép đồng dạng

Soạn hình học 11 bài 7: Phép vị tự

Soạn hình học 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Soạn hình học 11 bài 5: Phép quay

Soạn hình học 11 bài 4: Phép đối xứng tâm

Soạn hình học 11 bài 3: Phép đối xứng trục

Soạn hình học 11 bài 2: Phép tịnh tiến

Soạn hình học 11 bài 1: Phép biến hình

a) + Trong mp(ABCD), AB cắt CD tại E. E ∈ AB ⊂ (MAB) ⇒ E ∈ (MAB) ⇒ ME ⊂ (MAB) E ∈ CD ⊂ (SCD) ⇒ E ∈ (SCD) Mà M ∈ SC ⊂ (SCD) ⇒ ME ⊂ (SCD). + Trong mp(SCD), EM cắt SD tại N. Ta có: N ∈ SD N ∈ EM ⊂ mp(MAB) Vậy N = SD ∩ mp(MAB) b) Chứng minh SO, MA, BN đồng quy: + Trong mặt phẳng (SAC) : SO và AM cắt nhau. + trong mp(MAB) : MA và BN cắt nhau + trong mp(SBD) : SO và BN cắt nhau. + Qua AM và BN xác định được duy nhất (MAB), mà SO không nằm trong mặt phẳng (MAB) nên AM; BN; SO không đồng phẳng. Vậy SO, MA, BN đồng quy.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.

a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (PMN) và (BCD).

b) Tìm giao điểm của hai mặt phẳng (PMN) và BC.

Xem đáp án » 07/12/2021 2,097

Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD.

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mp(SBM).

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).

c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC).

d) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM).

Xem đáp án » 07/12/2021 1,918

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt phẳng đáy vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt BC tại E. Gọi C’ là một điểm nằm trên cạnh SC.

a) Tìm giao điểm M của CD và mp(C’AE).

b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C’AE).

Xem đáp án » 07/12/2021 635

Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S (h.2.15).

Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng alpha có hai cạnh AB và CD không song song

Xem đáp án » 07/12/2021 625

Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD.

a) Tìm giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP).

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD).

Xem đáp án » 07/12/2021 505

Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (KAD).

b) Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN).

Xem đáp án » 07/12/2021 183

Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α) chứa tam giác BCD. Lấy E và F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB , AC.

a) Chứng minh đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng (ABC).

b) Giả sử EF và BC cắt nhau tại I, chứng minh I là điểm chung của hai mặt phẳng (BCD) và (DEF).

Xem đáp án » 07/12/2021 118

Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi GA, GB, GC, GD lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, CDA, ADB, ACB. Chứng minh rằng AGA, BGB, CGC, DGD đồng qui.

Xem đáp án » 07/12/2021 109

Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (α). Chứng minh M là điểm chung của (α) với bất kì mặt phẳng nào chứa d.

Xem đáp án » 07/12/2021 106

Cho ba đường thẳng d1, d2, d3 không cùng nằm trong một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi một. Chứng minh ba đường thẳng trên đồng quy.

Xem đáp án » 07/12/2021 97

Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước trên mặt bàn? (h.2.11).

Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng alpha có hai cạnh AB và CD không song song

Xem đáp án » 07/12/2021 63

Kể tên các mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy của hình chóp ở hình 2.24.

Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng alpha có hai cạnh AB và CD không song song

Xem đáp án » 07/12/2021 47

Hãy vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác.

Xem đáp án » 07/12/2021 41