Hai điện trở R1 = 10Ω và R2 = 40Ω mắc song song nhau vào hai điểm có U=10V Thì tỉ số P1 : P2 là

Hai điện trở R1 = 10Ω và R2 = 40Ω mắc song song nhau vào hai điểm có U=10V Thì tỉ số P1 : P2 là

I. Trắc nghiệm(6điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Hai dây cùng chất, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. R1 = 4R2 B. R1 = ½ R2

C. R1 = 2R2 D. R1 = ¼ R2

Câu 2: Một dây Nikelin ρ=0,40.10- 6Ωm, dài 10m, tiết diện 0,1 mm2 sẽ có điện trở là:

A. 10Ω B. 40Ω

C. 30Ω D. 20Ω

Câu 3: R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có trị số là:

A. 25Ω B. 12,5Ω

C. 6Ω D. 3Ω

Câu 4: Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?

A. 60V B. 90V

C. 135V D. 150V

Câu 5: Một dây dẫn có điện trở R = 27Ω. Phải cắt là bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là 3Ω

A. 5 B. 4

C. 3 D. 9

Câu 6: Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của các đèn là :

A. P1 =P2 = 1,5W B.P1 =P2 = 3W

C. P1 =P2 = 4,5W D.P1 =P2 = 6W

Câu 7: Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc song song nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của các đèn là :

A. P1 =P2 = 3W B.P1 =P2 = 6W

C. P1 =P2 = 9W D.P1 =P2 = 12W

Câu 8: Trên một bóng đèn có ghi Đ( 6V- 6W). Khi mắc đèn vào hai điểm có U = 3V thì công suất tiêu thụ của đèn là:

A. 6W B. 3W

C. 1,5W D. 0,75W

Câu 9: Hai đèn Đ1( 6V - 6W ), Đ2( 6V - 3W )

có dây tóc đèn làm bằng Vonfram, tiết diện bằng nhau. Tỉ số chiều dài l1 : l2 của hai dây tóc đèn trên là:

A. 4 : 1 B. 2 : 1

C. 1: 4 D. 1 : 2

Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Vật lý Lớp 9 - Kỳ thi chọn học sinh giỏi văn hóa cấp trường - Vòng 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hồng Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TRƯƠNG THCS HỒNG GIANG VÒNG 2 (Đề thi gồm: 02 trang) ĐỀ THI THI CHỌN HSG VĂN HÓA CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 120 phút I. Trắc nghiệm(6điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hai dây cùng chất, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. R1 = 4R2 B. R1 = ½ R2 C. R1 = 2R2 D. R1 = ¼ R2 Câu 2: Một dây Nikelin ρ=0,40.10- 6Ωm, dài 10m, tiết diện 0,1 mm2 sẽ có điện trở là: A. 10Ω B. 40Ω C. 30Ω D. 20Ω Câu 3: R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có trị số là: A. 25Ω B. 12,5Ω C. 6Ω D. 3Ω Câu 4: Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 60V B. 90V C. 135V D. 150V Câu 5: Một dây dẫn có điện trở R = 27Ω. Phải cắt là bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là 3Ω A. 5 B. 4 C. 3 D. 9 Câu 6: Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của các đèn là : A. P1 =P2 = 1,5W B.P1 =P2 = 3W C. P1 =P2 = 4,5W D.P1 =P2 = 6W Câu 7: Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc song song nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của các đèn là : A. P1 =P2 = 3W B.P1 =P2 = 6W C. P1 =P2 = 9W D.P1 =P2 = 12W Câu 8: Trên một bóng đèn có ghi Đ( 6V- 6W). Khi mắc đèn vào hai điểm có U = 3V thì công suất tiêu thụ của đèn là: A. 6W B. 3W C. 1,5W D. 0,75W Câu 9: Hai đèn Đ1( 6V - 6W ), Đ2( 6V - 3W ) có dây tóc đèn làm bằng Vonfram, tiết diện bằng nhau. Tỉ số chiều dài l1 : l2 của hai dây tóc đèn trên là: A. 4 : 1 B. 2 : 1 C. 1: 4 D. 1 : 2 Câu 10: Hai đèn Đ1( 6V - 6W ), Đ2( 6V - 3W ) có dây tóc đèn làm bằng Vonfram, dài bằng nhau. Tỉ số tiết diện S1 : S2 của hai dây tóc đèn trên là: A. 4 : 1 B. 2 : 1 C. 1: 4 D. 1 : 2 Câu 12: Hai đèn Đ1( 6V - 6W ), Đ2( 6V - 3W ) đang sáng bình thường. Tỉ số dòng điện I1 : I2 hai dây tóc đèn trên là: A. 4 : 1 B. 2 : 1 C. 1: 4 D. 1 : 2 II. Tự luận(14 điểm): Bài 1: (4,0 điểm) Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc v1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc v2= 75km/h. a. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km? b. Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi: - Vận tốc của người đi xe đạp? - Người đó đi theo hướng nào? - Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km? Bài 2: (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 90V, R1 = 40; R2 = 90 ; R4 = 20; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối. a. Cho R3 = 30 tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp: + Khóa K mở + Khóa K đóng. b. Tính R3 để số chỉ của ampe kế khi K đóng cũng như khi K ngắt là bằng nhau. Đ2 Đ1 Đ3 + r Rb U Hình 1 Bài 3: (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình 1. Biết: U = 28V, r = 2, các bóng đèn có ghi Đ1(6V-3W), Đ2 (12V-12W), Đ3 (12V- 3W), Rb là một biến trở. a. Có thể điều chỉnh biến trở Rb để cả ba đèn đều sáng bình thường được không? Tại sao? b. Giữ nguyên vị trí các đèn, người ta mắc thêm một điện trở R1 rồi điều chỉnh Rb cho cả ba đèn đều sáng bình thường. Hỏi phải mắc R1 vào đâu? Khi đó giá trị của R1 và Rb là bao nhiêu? Bài 4: (3,0 điểm) Một bếp điện loại 220V – 1KW sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 200C, Hiệu suất quá trình đun là 80%. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K a/ Tính thời gian đun sôi lượng nước trên? b/ Mỗi ngày cần đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên thì trong 1 tháng( 30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này( Giá điện trung bình là 1200 đ/KWh) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm(6điểm) chọn câu trả lời đúng nhât Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D C A D A D A C D C C D II. Tự luận(14 điểm): CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Tài liệu đính kèm:

  • Hai điện trở R1 = 10Ω và R2 = 40Ω mắc song song nhau vào hai điểm có U=10V Thì tỉ số P1 : P2 là
    de_thi_mon_vat_ly_lop_9_ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_van_hoa_ca.doc

Cho hai điện trở R 1   =   15 Ω chịu được dòng điện tối đa là 2A; R 2   =   15 Ω chịu được dòng điện tối đa bằng 1,5A mắc song song. Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mạch đó để khi hoạt động không có điện trở nào bị hỏng.


Cho hai điện trở, R 1  = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2  = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm  R 1  và  R 2  mắc song song là:

A. 40V

B. 10V

C. 30V

D. 25V

Cho hai điện trở R 1   =   20 Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A và R 2   =   40 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch R 1  nối tiếp R 2  là

A. 210V

B. 120V

C. 90V

D. 100V

Cho hai điện trở, R 1   =   15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2   =   10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc song song là:

A. 40V

B. 10V


C. 30V


D. 25V

Cho hai điện trở R 1  = 20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R 2  = 40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm  R 1  nối tiếp  R 2  là:

A. 210V

B. 120V

C. 90V

D. 100V

1, Cho 2 điện trở R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế Ua, Tính điện trở tương đương của mạch b, Nếu U = 24V thì cường độ dòng điện qua mạch và qua mỗi điện trở là bao nhiêu?2, Cho 3 điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 12 ôm, R3 = 4 ôm mắc song song với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện trong mạch chính là 3A a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ? b, Tính hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch 

c, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở