Cinebench R20 là gì

Cinebench R20 là gì
Benchmark PC

Chắc hẳn anh em cái mới mua PC đều có nhu cầu tự kiếm tra sức manh của máy tính bằng hàng loạt các bài test benchmark.

Để biết được sức mạnh mà PC bạn sở hữu thì các phần mềm benchmark PC sau đây bạn nên tham khảo.

Benchmark là thao tác chạy một chương trình máy tính, nhiều chương trình một lúc, hoặc các tác vụ khác, nhằm đánh giá kết quả vận hành của một đối tượng, thường bằng cách chạy một số bài kiểm tra tiêu chuẩn và thử nghiệm giới hạn chịu đựng của nó. Thuật ngữ ‘kiểm chuẩn’ cũng chủ yếu sử dụng cho các mục đích của chương trình kiểm chuẩn được thiết kế công phu.

Kiểm chuẩn thường được kết hợp với việc đánh giá hiệu năng của phần cứng máy tính, ví dụ, hiệu suất hoạt động một CPU, nhưng cũng có những trường hợp kỹ thuật này được áp dụng cho phần mềm. Phần mềm kiểm chuẩn, ví dụ, chạy với trình biên dịch hoặc hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu.

Kiểm chuẩn cung cấp một phương pháp so sánh hiệu suất của hệ thống con trên những cấu trúc chip/hệ thống khác nhau.

Cinebench R20 là gì

Cinebench là phần mềm miễn phí và đơn giản đến từ Maxon, giúp bất kì ai đánh giá hiệu năng hệ thống của mình dễ dàng. Kết quả đánh giá sử dụng hệ thống tính điểm của Cinebench.

Ngoài ra CINEBENCH là bộ thử nghiệm đa nền tảng trong thế giới thực để đánh giá khả năng hoạt động của máy tính của bạn. CINEBENCH dựa trên phần mềm hoạt hình từng đoạt giải thưởng Cinema 4D của MAXON, được sử dụng rộng rãi bởi các studio và nhà sản xuất trên toàn thế giới để tạo nội dung 3D. Phần mềm MAXON đã được sử dụng trong các bộ phim bom tấn như Iron Man 3, Oblivion, Life of Pi hay Prometheus và nhiều hơn nữa. CINEBENCH là công cụ hoàn hảo để so sánh hiệu suất CPU và đồ họa trên các hệ thống và nền tảng khác nhau (Windows và OS X).

Do nhận được thông báo bản quyền từ MAXON (những người tạo ra CINEBENCH), chúng tôi buộc phải xóa phiên bản CINEBENCH R20 di động của mình.

Link tải: https://www.techpowerup.com/download/maxon-cinebench/

Cinebench R20 là gì

PCMark là ứng dụng kiểm tra hiệu suất máy tính được phát triển bởi FuturemarkPCMark. Nó tập trung kiểm tra hiệu suất sử dụng máy tính toàn diện, không chỉ tập trung vào hiệu suất chơi game 3D như phần mềm 3Dmark.

Thông thường Chạy PCMark tạo ra điểm số cao hơn cho thấy hiệu suất tốt hơn. Một số phiên bản của PCMark đã được phát hành. Không thể so sánh điểm giữa các phiên bản vì mỗi phiên bản bao gồm các bài kiểm tra khác nhau.

Link tải: https://benchmarks.ul.com/pcmark10

Cinebench R20 là gì

3DMark là một phần mềm chuẩn được phát triển bởi Futuremark (UL) cho phép chúng tôi đo hiệu suất của máy tính khi chơi. Chương trình này bao gồm một loạt các thử nghiệm, từ ít đòi hỏi hơn đến đòi hỏi khắt khe hơn, để chúng ta có thể biết chi tiết về bộ xử lý và card đồ họa của chúng ta có thể đạt được bao xa. Chúng tôi có thể đo hiệu suất từ ​​các trò chơi di động đến chơi trò chơi 4K.

Nếu bạn đang mong muốn một công cụ kiểm tra hiệu năng 3D tốt thì 3Dmark là phần mềm mình đề xuất đến với bạn. Hiện tại với 3Dmark có phiên bản miễn phí và có trả phí khi bạn muốn test những bài test chất lượng hơn.

Link tải: https://benchmarks.ul.com/3dmark?_ga=2.176183392.471235536.1569555369-43977115.1569555369

Cinebench R20 là gì

CPU-Z là một phần mềm miễn phí giúp bạn xem chi tiết cấu hình máy tính của mình, các thông số kỹ thuật, dung lượng, tốc độ, bus, cache… của từng linh kiện sẽ được hiển thị một cách đầy đủ nhất nhờ đó mà bạn kiểm tra được các thông tin về chipset của mình.

CPU-Z sẽ thiên về kiểm tra các cấu hình máy một cách chi tiết hơn là các bài test hiệu năng. Nhưng bạn đang có PC mới thì việc theo dõi máy kiểm tra máy PC cũng là một việc bạn không nên bỏ qua.

Link tải: https://www.cpuid.com/softwares/cpu-z.html

Cinebench R20 là gì

Geekbench là phần mềm tính toán và kiểm tra các thông số để đánh giá hiệu suất của máy tính. Nó có thể xác định các thông tin của máy như hệ điều hành, chip xử lý, nhà sản xuất hay kể cả chi tiết về bộ nhớ RAM sau đó xuất trình báo cáo chi tiết sau khi kiểm tra.

Hiện này Geekbench có nhiều phiên bản hỗ trợ đa nền tảng phục vụ đầy đủ các bạn sử dụng MACOS hay Windows , Linux.

Link tải: https://www.geekbench.com/download/

CPU benchmark là những bài kiểm tra được xây dựng với mục đích đẩy mạnh hiệu suất hoạt động của thiết bị công nghệ lên mức tối đa nhằm thấy được giới hạn sức mạnh mà thiết bị đạt được. Nhờ thúc đẩy hiệu năng đến mức cao nhất, chỉ số CPU benchmark được xem là công cụ để đo sức mạnh phần cứng thay vì buộc người dùng phán đoán dựa trên thông số kỹ thuật.

Benchmark sẽ căn cứ vào từng loại phần cứng để thực hiện những phương pháp đo đạc khác biệt. Với CPU máy tính, benchmark ưu tiên khả năng tính toán, nhưng với GPU thì sẽ thử nghiệm tốc độ xử lý và truyền tải hình ảnh tới màn hình, với ổ cứng là xác nhận tốc độ ghi/đọc.

Mục tiêu của điểm benchmark là gì?

Về ý nghĩa của điểm benchmark, đây sẽ là chỉ số giúp bạn thấy được tính mạnh/yếu của mỗi thiết bị công nghệ, tìm ra phần cứng mạnh hơn và phù hợp hơn nếu muốn so sánh với sản phẩm cùng tầm giá về hiệu năng.

Nhưng theo giới chuyên môn, Benchmark chỉ là một trong những biện pháp tham khảo và phản hồi chất lượng phần cứng. Do sự tác động của nhiều yếu tố khác, bạn cần thực sự trải nghiệm máy tính trong thời gian dài nếu muốn thấy rõ sức mạnh mà thiết bị có thể đạt đến.

Các phần mềm benchmark nổi tiếng hiện nay

Trường hợp bạn muốn thử chấm điểm benchmark cho máy tính của mình, có một CPU benchmark list gồm nhiều phần mềm nổi tiếng cho bạn lựa chọn. Đây là các công cụ đã sớm chứng minh được tính hiệu quả và hoàn toàn miễn phí:

CineBench

Là một trong những phần mềm benchmark nổi tiếng nhất, CineBench hoạt động theo cách ép CPU vận hành với tất cả công suất tối đa. Để làm được điều này, phần mềm sẽ chỉ huy thiết bị render những hình ảnh nặng, từ đó đưa ra đánh giá hiệu quả và chấm điểm.

Tải về CineBench.

3Dmark

Đây chắc hẳn là công cụ quen thuộc của các game thủ nhờ khả năng đo đạc hiệu năng 3D của PC hoặc laptop chơi game. Ở phiên bản miễn phí, 3Dmark sẽ giúp người dùng đo CPU benchmark  với các chức năng cơ bản. Nhưng nếu bạn dùng bản trả phí, bạn sẽ có thêm loạt tính năng nâng cao.

Tải về 3Dmark.

PCMark

Được xây dựng bởi công ty phát triển nên 3Dmark, PCMark là công cụ đo điểm chuẩn PC hết sức hữu dụng. Phần mềm sẽ căn cứ vào những công việc mà người dùng làm hàng ngày và đo đạc hiệu năng của máy tính. Điểm tổng thể mà PCMark thống kê sẽ giúp bạn thấy được hiệu suất thiết bị.

Tải về PCMark

Geekbench

Cực kỳ nổi tiếng với cộng đồng yêu thích smartphone do thường xuyên là hệ thống được các nhà sản xuất lựa chọn để chấm điểm điện thoại trước khi tung ra thị trường. Ở phiên bản dành cho máy tính Geekbench sẽ giúp bạn thống kê điểm CPU benchmark, đồng thời thông báo chi tiết những thông tin về thiết bị như hệ điều hành, vi xử lý và thương hiệu sản xuất.

Tải về Geekbench

Benchmark sẽ tập trung phần nào trên máy tính?

Về cơ bản, benchmark sẽ tập trung vào các yếu tố phần cứng máy tính như card đồ họa, CPU, ổ cứng SSD và ổ cứng HDD.

  • Với CPU: Benchmark chú trọng đến chỉ số khối lượng công việc thực hiện cũng như tốc độ mà CPU cần để thực hiện lệnh. Mỗi loại CPU khác nhau lại có thế mạnh về một loại tác vụ khác nhau, ví dụ như kết xuất 3D hay chạy phần mềm nên bạn cần chọn công cụ chấm benchmark phù hợp.
  • Với card đồ họa: Benchmark thường yêu cầu thực hiện một cảnh nặng về đồ họa từ game để tính toán sức mạnh xử lý của card đồ họa.
  • Với ổ cứng SSD và HDD: Benchmark thường căn cứ vào tốc độ đọc và lưu dữ liệu của ổ đĩa. Lúc này, hệ thống benchmark sẽ thực hiện những bài kiểm tra ngẫu nhiên hoặc tuần tự để đánh giá chính xác nhất khả năng đọc/ghi dữ liệu của ổ cứng.

Vài lưu ý trước khi bắt đầu chấm điểm CPU benchmark

Ở mỗi điều kiện nhiệt độ, điểm benchmark sẽ có sự chênh lệch do đây là yếu tố có thể tác động trực tiếp vào hiệu năng của CPU và GPU. Việc bạn sử dụng loại vỏ case có khả năng lấy không khí và đẩy hơi nóng ra ngoài thế nào sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo đạc. Ngoài ra, hệ thống làm mát đang sử dụng cũng là yếu tố cần lưu tâm.

Không chỉ vậy, nhiệt độ phòng đang đặt PC hoặc laptop cũng góp phần ảnh hưởng đến điểm số benchmark đo được. Bạn sẽ khó lòng giữ PC của mình luôn mát mẻ trong một căn phòng quá nóng. Mức nhiệt cần thiết để giữ máy vận hành ổn định là quanh ngưỡng 22 độ C.

Câu hỏi thường gặp

CPU benchmark là gì?

CPU benchmark là những bài kiểm tra được xây dựng với mục đích đẩy mạnh hiệu suất hoạt động của thiết bị công nghệ lên mức tối đa nhằm thấy được giới hạn sức mạnh mà thiết bị đạt được.

Mục tiêu của điểm benchmark là gì?

Đây sẽ là chỉ số giúp bạn thấy được tính mạnh/yếu của mỗi thiết bị công nghệ, tìm ra phần cứng mạnh hơn và phù hợp hơn nếu muốn so sánh với sản phẩm cùng tầm giá về hiệu năng.

Có các phần mềm benchmark nào nổi tiếng hiện nay?

CineBench: Là một trong những phần mềm benchmark nổi tiếng nhất, CineBench hoạt động theo cách ép CPU vận hành với tất cả công suất tối đa

3Dmark:  Ở phiên bản miễn phí, 3Dmark sẽ giúp người dùng đo CPU benchmark với các chức năng cơ bản. 

PCMark: Phần mềm sẽ căn cứ vào những công việc mà người dùng làm hàng ngày và đo đạc hiệu năng của máy tính.

Geekbench: Ở phiên bản dành cho máy tính Geekbench sẽ giúp bạn thống kê điểm CPU benchmark, đồng thời thông báo chi tiết những thông tin về thiết bị như hệ điều hành, vi xử lý và thương hiệu sản xuất.

Benchmark sẽ tập trung phần nào trên máy tính?

Với CPU: Benchmark chú trọng đến chỉ số khối lượng công việc thực hiện cũng như tốc độ mà CPU cần để thực hiện lệnh

Với card đồ họa: Benchmark thường yêu cầu thực hiện một cảnh nặng về đồ họa từ game để tính toán sức mạnh xử lý của card đồ họa.

Với ổ cứng SSD và HDD: Benchmark thường căn cứ vào tốc độ đọc và lưu dữ liệu của ổ đĩa

Cần lưu ý gì khi chấm điểm CPU benchmark?

Ở mỗi điều kiện nhiệt độ, điểm benchmark sẽ có sự chênh lệch do đây là yếu tố có thể tác động trực tiếp vào hiệu năng của CPU hoặc GPU. Ngoài ra, nhiệt độ phòng đang đặt PC hoặc laptop cũng góp phần ảnh hưởng đến điểm số benchmark đo được