Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4

Bài tập Hoá Học lớp 8 là tiền đề cơ bản giúp các em nắm chắc về phương pháp học môn Hoá Học với những dạng bài tập Hoá Học lớp 8 có biến đổi phức tạp và cần phải rèn luyện thường xuyên, cập nhật thường xuyên những dạng toán Hoá Học mới thì các em mới có phương pháp tối ưu và tư duy tốt để làm nhiều bài toán khó hơn, phức tạp hơn. Ở trong bài viết này, thầy sẽ giới thiệu tới các em học sinh lớp 8 hay những em học sinh lớp 7 đang chuẩn bị học môn hoá bài tập môn Hoá Học lớp 8.

Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
 Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng.

Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m = ?

-------------------------------------

Phân tích bài toán:

Với thông tin mà đề bài chia sẻ chúng ta phải nắm bắt được:

Ở thí nghiệm Hoá Học thứ 1, cho Fe vào dung dịch HCl có phương trình như sau:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Sau phản ứng trên thì trong dung dịch sẽ còn FeCl2 và chúng ta thấy có khí Hidro bay ra ngoài.
Ở thí nghiệm Hoá Học thứ 2, Cho m gam Nhôm(Al) vào dung dịch Axit sunfuric (H2SO4) ta có được phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Ta cũng thấy rằng, sau khi phản ứng kết thúc thì trong dung dịch sẽ có Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư nữa.
Và câu đề bài quan trọng nhất là sau khi kim loại tan hoàn toàn thì quan sát được kim cân vẫn ở nguyên vị trí cân bằng. Câu đề bài là điểm mấu chốt giúp các em thiết lập mối quan hệ khối lượng của dung dịch sau phản ứng cụ thể nhất. Từ đó, chúng ta có thiết lập được phương trình liên quan tới khối lượng, liên quan tới số mol và chúng ta áp dụng phương pháp toán học giải phương trình để đi giải bài tập này các em nhé.

Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4

Bài giải chi tiết

Theo bài ra ta có:

nFe = 
Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4

nFe = 0.2 (mol).
nAl = 
Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0.2     0.4       0.2         0.2   (Mol)

Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 - 0.2 mol và có thể có axit dư

Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

m/27                     m/54             3m/54  (Mol)

Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:

Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:

Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}

11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54 48m = 583.2

m = 12.15 (g)

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc, lượng axít ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho mẫu Kẽm vào một cốc và mẫu sắt vào cốc kia. Khối lượng của hai mẫu như nhau. Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng ?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Câu VII. Cốc A và B giống hệt nhau, cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vào mỗi cốc, trong mỗi dung dịch đều có chứa 0,5 mol H2SO4. Đặt 2 cốc lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng.

Trường hợp 1: Cho 25 gam Fe vào cốc A, cho 25 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn.

Trường hợp 2: Cho 34 gam Fe vào cốc A, cho 34 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn.

Hỏi trong mỗi trường hợp trạng thái cân như thế nào? (thăng bằng, A nặng hơn hay B nặng hơn?). Giải thích.

Cho: N =14; Fe = 56; Zn = 65; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; C = 12.

Có hai cốc X, Y như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một cái đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc Y vài giọt dung dịch CuSO4. Đinh sắt ở cốc Y tan nhanh hơn ở cốc X là do:

A.

Sắt tác dụng với hai chất: CuSO4 và H2SO4.

B.

Có chất xúc tác là CuSO4.

C.

Không có sự cản trở của bọt khí H2.

D.

Đinh sắt bị ăn mòn điện hoá.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Không có sự cản trở của bọt khí H2.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hàm số

    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    . Khẳng định nào sau đây là sai ?

  • Cho hàm số

    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  • Cho hàm số y = x3 - (m + 1 )x2 - (2m2 - 3m + 2)x + 2m(2m - 1). Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  • Hàm số

    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    đồng biến trên khoảng nào sauđây?

  • Trong tất cá các hình chữ nhật có diện tích 16cm2 thì hình chữ nhật vớichu vi nhỏ nhất sẽ có số đo các cạnh

    a, b là giá trị nào sau đây?

  • Hàm số y =

    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    cos2x + 4 sinxđạt giá trị lớn nhất trênđoạn
    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    tại giá trị nào của x sauđây?

  • Đồ thị hàm số

    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    có các đường tiệm cận với phương trình là kếtquả nào sau đây ?

  • Đồ thị hàm số

    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    có các đường tiệm cận với phương trình là kết quả nào sau đây ?

  • Giá trị nào của m sau đây thì (C) :

    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    có ba đường tiệmcận ?

  • Biểu thức y = x3 - 3x2 + 4x - 5 biến đổi thành biểu thức hàm số lẻ nào sau đây bằng cách dời trục xOy đến

    trục XIY bởi phép tịnh tiến theo vectơ

    Có 2 cốc ab như nhau đều chứa dung dịch H2SO4
    với I là điểm uốn của đồ thị?