Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Lạm phát hạ nhiệt tại quốc gia phát triển cùng tính chất chu kỳ hàng hóa giúp cổ phiếu logistics hưởng lợi, theo đại diện DNSE.

Bên cạnh sự phục hồi của kinh tế trong nước, bà Nguyễn Ngọc Linh - Giám đốc tự doanh Chứng khoán DNSE phân tích hai yếu tố bên ngoài tác động vào nhóm cổ phiếu logistics.

Lạm phát đã có sự hạ nhiệt ở các quốc gia phát triển. Cụ thể, lạm phát tại Mỹ đã giảm từ mức 8,9% hồi giữa năm 2022 về mức hơn 3%. Ở EU, mức lạm phát cũng từ 8,8% xuống còn hơn 4%. Lạm phát hạ nhiệt kết hợp với thị trường tiêu thụ lớn giúp tiêu dùng ở các thị trường này trở nên tích cực, góp phần thúc đẩy logistics phát triển.

Yếu tố thứ hai được bà Linh nhận định là tính chất chu kỳ của hàng hóa ở các thị trường chính lớn của Việt Nam như Mỹ, EU và Trung Quốc.

Theo đó mùa khai giảng và lễ hội trong các tháng cuối năm ở cả Mỹ và EU được dự báo sẽ đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc, giày dép. Đây là những mặt hàng chiếm tỷ trọng chính tính theo giá trị xuất khẩu container của Việt Nam. Trong khi đó, xuất khẩu vào Trung Quốc được trợ lực nhờ nhóm hàng rau củ và thực phẩm do xu thế tăng tiêu dùng và dự trữ hàng hóa trước Tết âm lịch 2024.

"Hai yếu tố này có thể giúp nhóm ngành tiếp tục xu hướng hồi phục trong quý cuối cùng của năm 2023 cũng như giai đoạn đầu năm 2024", bà Linh nhận xét.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Bà Nguyễn Ngọc Linh, Giám đốc tự doanh Chứng khoán DNSE. Ảnh: DNSE

Trước đó, cổ phiếu ngành logistics sau giai đoạn giảm mạnh năm 2022, có sự phục hồi nhất định, phản ánh kỳ vọng của nhà đầu tư. Nhóm logistics ghi nhận mức tăng hơn 40%, so với mức tăng hơn 10% của VN-Index.

Đại diện DNSE nhìn nhận sự kỳ vọng của nhà đầu tư là có cơ sở khi số liệu vĩ mô trong các tháng gần đây phản ánh "tia sáng" phục hồi của ngành. Cụ thể, chỉ số PMI lần đầu tiên vượt mức 50 điểm sau nhiều tháng dưới ngưỡng này. Xuất nhập khẩu tháng 9 cũng quay trở lại mức tăng trưởng dương sau 6 tháng suy giảm liên tiếp.

Về lưu ý lựa chọn cổ phiếu, chuyên gia chia cổ phiếu ngành logistics tại thị trường Việt Nam thành hai nhóm chính gồm nhóm cảng biển và nhóm vận chuyển đường biển. Ngoài ra, còn có những doanh nghiệp hoạt động trong các mảng kinh doanh khác như dịch vụ kho bãi hàng không, vận chuyển hàng hóa đường bộ... tuy nhiên, quy mô khá nhỏ và phân mảnh.

Với nhóm cảng biển, đây là nhóm ngành phụ thuộc lớn vào vị trí địa lý hoạt động. Cả nước có 4 khu vực cảng chính là Hải Phòng, miền Trung, Vũng Tàu và TP HCM - Đồng Nai. Mỗi khu vực sẽ có một đặc thù khác nhau về đặc điểm, mức độ cạnh tranh và khách hàng.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Cảng Cát Lái tại TP HCM. Ảnh: Trần Quỳnh

Đơn cử, nhóm cảng miền Bắc sẽ phục vụ nhiều hơn cho thị trường xuất nhập khẩu sang châu Á. Trong khi đó, nhóm cảng miền Nam sẽ phục vụ chính cho thương mại sang Mỹ và EU. Do đó, các doanh nghiệp đang phục vụ cho mỗi khu vực sẽ có một sự "lệch pha" nhất định. Để lựa chọn được doanh nghiệp tốt nhất trong ngành, nhà đầu tư cần tìm hiểu rõ về chuỗi giá trị và lựa chọn doanh nghiệp trong cụm cảng có tiềm năng phát triển, ít chịu cạnh tranh.

Còn nhóm vận tải biển, đây thuộc nhóm ngành có đặc thù đầu tư lớn vào tài sản cố định nên chi phí chính của các doanh nghiệp là chi phí khấu hao. Do đó, việc nhìn vào con số lợi nhuận thường không phản ánh chính xác dòng tiền doanh nghiệp thu vào được.

"Đối với những doanh nghiệp trong nhóm này, việc phân tích dòng tiền và phân tích tài sản đôi khi lại quan trọng hơn nhìn vào kết quả kinh doanh", bà Linh lưu ý.

Nhà đầu tư vẫn có thể tìm được những cơ hội đầu tư hấp dẫn nếu tìm được những doanh nghiệp có giá trị tài sản hoặc dòng tiền cao hơn giá trị trường của chúng.

Không phải ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long mới là người giàu nhất sàn chứng khoán nếu tính theo lượng cổ phiếu cá nhân nắm giữ trực tiếp.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Nếu ước tính giá trị tài sản dựa trên lượng cổ phiếu thuộc sở hữu cá nhân, ông Trần Đình Long - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát (HoSE: HPG) - mới là lãnh đạo giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam khi nắm giữ 1,5 tỷ cổ phiếu HPG. Với thị giá 28.150 đồng/cổ phiếu kết phiên ngày 7/2, ông Trần Đình Long đang sở hữu khối tài sản trị giá hơn 42.200 tỷ đồng. Ảnh: T.L.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Hồi cuối năm 2023, ông Long từng có thời điểm rời khỏi danh sách tỷ phú của Tạp chí Forbes khi giá cổ phiếu HPG giảm một mạch 73% từ 47.600 đồng xuống còn 13.000 đồng/đơn vị. Biến động này thậm chí đẩy Hòa Phát ra khỏi top 10 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất sàn HoSE. Ảnh: Nam Khánh.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Đứng ngay sau ông Trần Đình Long là tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Tập đoàn Vingroup (HoSE: VIC). Hiện người đứng đầu Vingroup đang nắm giữ 691 triệu cổ phiếu VIC, ước tính giá trị hơn 29.100 tỷ đồng. Ảnh: Vingroup.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Tuy nhiên, nếu tính lượng sở hữu tại các doanh nghiệp liên quan như CTCP Tập đoàn Đầu tư Việt Nam, CTCP Di chuyển Xanh và Thông minh, CTCP Quản lý và Đầu tư Bất động sản VMI hay VinFast, ông Vượng vẫn là người giàu nhất Việt Nam. Đầu tháng 1, chỉ số Bloomberg Billionaires Index ước tính giá trị tài sản ròng của chủ tịch Vingroup lên tới 9,14 tỷ USD. Ảnh: Reuters.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Chủ tịch CTCP Phát triển Sunshine Homes (UPCoM: SSH) Đỗ Anh Tuấn xếp vị trí thứ 3 trong danh sách. Ngoài Sunshine Homes, ông Tuấn còn ngồi ghế Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Real Tech (HNX: KSF), một doanh nghiệp cũng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản. Ảnh: Sunshine Group.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Hiện ông Tuấn đang nắm giữ gần 246 triệu cổ phiếu SSH (tương đương 65%) và gần 163 triệu cổ phiếu KSF (tương đương 54%). Ước tính giá trị lượng cổ phiếu trong tay ông Tuấn khoảng 22.800 tỷ đồng. Ảnh: Sunshine Group.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Ông Nguyễn Văn Đạt, Chủ tịch CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt (HoSE: PDR) hiện nắm giữ hơn 283 triệu cổ phiếu PDR (tương đương hơn 38%) với giá trị ước tính 8.400 tỷ đồng.

Trên thực tế, khối tài sản trên sàn chứng khoán của ông Đạt liên tục tăng mạnh suốt thời gian qua nhờ sự phục hồi của cổ phiếu. So với tháng 3/2023 - thời điểm cổ phiếu PDR tạo đáy dài hạn, thị giá PDR đã tăng gấp 3 lần. Ảnh: Phát Đạt.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Trong khi đó, Chủ tịch Tập đoàn FPT Trương Gia Bình nắm trong tay gần 8.000 tỷ đồng nhờ sở hữu 283,2 triệu cổ phiếu FPT, tương đương 6,08%. Trên sàn chứng khoán, trong phiên gần nhất ngày 7/2, cổ phiếu FPT đã thiết lập đỉnh giá mới ở mốc 104.900 đồng/đơn vị. Ảnh: Nam Khánh.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Người vợ của ông Phạm Nhật Vượng là bà Phạm Thu Hương cũng nằm trong danh sách những người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam. Bà Hương hiện giữ vị trí Phó chủ tịch Vingroup, sở hữu hơn 170,6 triệu cổ phiếu VIC (tương đương 4,46%). Khối cổ phiếu ước tính trị giá hơn 7.200 tỷ đồng. Ảnh: Vingroup.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Một nữ đại gia khác là bà Nguyễn Thị Phương Thảo - Chủ tịch CTCP Hàng không Vietjet (HoSE: VJC) - đang nắm giữ gần 47,5 triệu cổ phiếu VJC (tương đương 8,76%). Bà Thảo còn đồng thời là Phó chủ tịch HDBank với 93,6 triệu cổ phiếu HDB trong tay. Tại ngày 5/2, tổng giá trị tài sản bằng cổ phiếu của bà Thảo đạt 7.100 tỷ đồng. Ảnh: HDBank.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Ông Đào Hữu Huyền - Chủ tịch Hóa Chất Đức Giang (HoSE: DGC) - xếp thứ 9 khi nắm giữ gần 70 triệu cổ phiếu DGC, tương đương 18,38%. Ông Huyền cũng giữ chức Chủ tịch HĐQT tại 2 doanh nghiệp trên sàn khác là PAT và TSB (đều là 2 công ty con của DGC). Tổng giá trị lượng cổ phiếu ông Huyền nắm giữ ước đạt 6.500 tỷ đồng. Ảnh: T.L.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Bà Trương Thị Lệ Khanh, Chủ tịch CTCP Vĩnh Hoàn (HoSE: VHC) đang sở hữu 94,98 triệu cổ phiếu VHC (tương đương 35,26%) cùng gần 5,5 triệu cổ phiếu SGC (tương đương 76.72%) tại CTCP Xuất nhập khẩu Sa Giang. Số cổ phần trên có tổng giá trị khoảng 6.600 tỷ đồng. Ảnh: Vĩnh Hoàn.

Cô phiê u fpt ky vong gia bao nhiêu năm 2024

Ông Ngô Chí Dũng, Chủ tịch VPBank (HoSE: VPB) đang nắm gần 329 triệu cổ phiếu (tương đương 4,14%) trị giá gần 6.300 tỷ đồng. Trên sàn chứng khoán, cổ phiếu VPB gần như đi ngang suốt một năm qua và đang dao động quanh vùng 19.600 đồng/đơn vị. Ảnh: Forbes.

Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư đã trở thành khái niệm không mấy xa lạ với hầu hết mọi người. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri thức - Znews xây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra. Trong đó, các lĩnh vực đầu tư phổ biến bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngoại hối và tiền ảo... Ngoài các câu chuyện về đầu tư, Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.