Công thức oxit của kim loại kiềm thổ là

Đáp án D.

Kim loại nhóm IIA có hóa trị II→Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là RO.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Kim loại kiềm thổ là gì, hóa trị mấy ? đó là những thắc mắc của các bạn học sinh khi tiếp xúc vớ bộ môn hóa học. Hiều được điều này, dapanchuan.com sẽ giúp tìm hiểu về kim loại kiềm thổ 1 cách chi tiết nhất nhé.

Công thức oxit của kim loại kiềm thổ là

Kim loại kiềm thổ là gì?

Kim loại kiềm thổ là một dãy những nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Điển hình của kim loại kiềm thổ có thể kể đến như Berili (Be), Magiê (Mg), Canxi (Ca), Strontium (Sr), Radium (Ra), Bari (Ba).

Các kim loại kiềm thổ được đặt tên theo các ôxít của nó. Với các đất kiềm, có tên gọi cũ là berilia, magiêsia, strontia và baryta, vôi sống.

Các kim loại này được gọi là kiềm thổ là vì những tính chất trong tự nhiên trung gian của nó giữa các chất kiềm (còn gọi là ôxít của các kim loại kiềm) và các loại đất hiếm (còn gọi là ôxít của các kim loại đất hiếm)

Vị trí cấu tạo của kim loại kiềm thổ

Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn hóa học. Cụ thể, trong một chu kì, kiềm thổ đứng sau kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ bao gồm: Beri (Be); Magie (Mg); Canxi (Ca); Stronti ( Sr); Bari (Ba) hay Rađi (Ra) (Trong đó Rađi là nguyên tố phóng xạ không bền).

Tính chất vật lý của kim loại kiềm thổ

Màu sắc: Kim loại kiềm thổ có màu sắc trắng bạc hoặc xám nhạt.

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tương đối thấp.

Độ cứng có cao hơn kim loại kiềm nhưng so ra thì kim loại kiềm thổ vẫn thấp.

Khối lượng riêng của kim loại kiềm thổ tương đối nhỏ, là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ Ba)

Chú ý: Ngoại trừ Be và Mg, nhìn chung các kim loại kiềm thổ tự do và hợp chất dễ bay hơi, kim loại kiềm thổ sẽ cháy khi có ngọn lửa không màu tác dụng và sẽ làm cho ngọn lửa có màu đặc trưng.

Ca : Màu đỏ da cam

Sr : Màu đỏ son

Ba : Màu lục hơi vàng

Mạng tinh thể

Be, Mg: lục phương

Ca: lập phương tâm diện

Ba: lập phương tâm khối

Sr: lập phương tâm diện

Các đại lượng vật lý của nhóm IIA biến đổi không theo quy luật và một số tính chất hóa học thể hiện khác nhau.

Trạng thái tự nhiên

Đôlomit: CaCO3.MgCO3

Canxi: CaCO3

Magierit: MgCO3

Đá xà vân: MgSiO3

Tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ

Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, yếu hơn so với kim loại kiềm. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng từ Be→Ba

M−2e → M2+

Tác dụng với phi kim

Khi đốt nóng trong không khí, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy tạo oxit, phản ứng phát ra nhiều nhiệt.

Ví dụ :

2Mg + O2 → 2MgO ΔH=−610KJ/mol

Trong không khí ẩm Ca, Sr, Ba tạo nên lớp cacbonat (phản ứng với không khí như oxi) cho nên cần cất giữ các kim loại này trong bình rất kín hoặc dầu hỏa khan.

Khi đun nóng, tất cả các kim loại kiềm thổ tương tác mãnh liệt với halogen, nitơ, lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic.

Ví dụ:

Ca+Cl2→CaCl2

2Mg+Si→Mg2Si

Do có ái lực lớn hơn oxi, khi đun nóng các kim loại kiềm thổ khử được nhiều oxit bền (CO2,SiO2,Al2O3,Cr2O3,…).

Ví dụ:

2Mg + CO2→2 MgO + C

Tác dụng với axit

Tác dụng với HCl,H2SO4(l) : Kim loại kiềm khử ion H+ thành H2

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

Tác dụng với HNO3,H2SO4 đặc : Khử N5+,S6+ thành các hợp chất mức oxi hoá thấp hơn.

4Ca + 10HNO3(l)→ 4Ca(NO3)2+ NH4NO3+ 3H2O

Mg + 4HNO3(d) → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Tác dụng với nước

Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

Mg không tan trong nước lạnh, tan chậm trong nước nóng tạo thành MgO: Mg + H2O→ MgO + H2

Be không tan trong nước dù ở nhiệt độ cao vì có lớp oxit bền bảo vệ. Nhưng Be có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh hoặc kiềm nóng chảy tạo berilat:

Be + 2NaOH + 2H2O → Na2[Be(OH)4]+H2
Be + 2NaOH(nc)→ Na2BeO2 + H2

Ứng dụng và điều chế kim loại kiềm thổ

Kim loại Be: Được dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền, chắc, không bị ăn mòn.

Kim loại Ca: Được dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép, làm khô 1 số hợp chất hữu cơ.

Kim loại Mg: Có nhiều ứng dụng hơn cả, cụ thể là tạo hợp kim có tính cứng, nhẹ, bền để chế tạo máy bay, tên lửa, ôtô… Bên cạnh đó, Mg còn được dùng để tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ. Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm dùng trong pháo sáng, máy ảnh.

Kim loại kiềm hóa trị mấy ?

Có sáu kim loại kiềm thổ. Theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử, chúng là:

Berili (Be) – hóa trị II

Magiê (Mg) – hóa trị I hoặc – hóa trị II

Canxi (Ca) – hóa trị II

Strontium (Sr) – hóa trị II

Radium (Ra)- hóa trị II

Bari (Ba) – hóa trị II

Hầu hết các Kim loại kiềm thổ mang hóa trị II

Mong rằng một ít thông tin trên đây sẽ giúp bạn học sinh có thêm kiến thức về Kim loại kiềm thổ là gì, hóa trị mấy ? rồi nhé. Chúc các bạn học sinh học tập thật tốt

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là:

A.

R2O3.

B.

RO.

C.

RO2.

D.

R2O.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

RO.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hiện tượng gì xảy ra khi bỏ một mẩu natri vào nước?

  • Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:

  • Trộn 16,2 gam bột Al với 69,6 gam bột Fe3O4 thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 17,64 lít H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

  • Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 39 (g) kim loại K vào 362 (g) nước là:

  • Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl thấy trở nên trong suốt. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

  • Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 78 (g) Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm là:

  • Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là:

  • Hòa tan hỗn hợp X gồm Mg và MgO trong dung dịch HNO3 loãng thu được khí Y không cháy và nhẹ hơn không khí. Khí Y là:

  • Hoà tan 1,4 (g) kim loại kiềm trong 100 (g) H2O thu được 101,2 (g) dung dịch bazơ. Kim loại đó là:

  • Cho dãy phản ứng:

    X

    Công thức oxit của kim loại kiềm thổ là
    AlCl3
    Công thức oxit của kim loại kiềm thổ là
    Y
    Công thức oxit của kim loại kiềm thổ là
    Z
    Công thức oxit của kim loại kiềm thổ là
    X
    Công thức oxit của kim loại kiềm thổ là
    E

    X, Y, Z, E lần lượt là:

  • Trong 1 lít dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol các ion do muối phân li ra là:

  • Dãy thuốc thử (theo thứ tự) để phân biệt 3 bình mất nhãn: Bình X (KHCO3+ K2CO3), bình Y (KHCO3 + K2SO4), bình Z (K2CO3 + K2SO4) là?

  • Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức phân tử của oxit kim loại là công thức nào sau đây?

  • Khi cho khí CO2 (TN1 ) và dung dịch HCl loãng (TN2) lần lượt tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 thì có hiện tượng:

  • Khi cho phèn nhôm amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào dung dịch Na2CO3. Mô tả hiện tượng nào sau đây là đúng?

  • Hòa tan hoàn toàn 35,7 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

  • Trộn hỗn hợp bột Al và Fe2O3. Đốt dây Mg để làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng, đem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư. Thể tích khí sinh ra ở phần 1 gấp đôi ở phần 2. Tỉ lệ mol của Al và Fe2O3 ban đầu là:

  • Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng ít tan trong nước. Phát biểu nào sai?

  • Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm nằm kế tiếp nhau trong cùng một phân nhóm. Lấy 6,2 (g) X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc). Hai kim loại kiềm là:

  • Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là:

  • Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol

    Công thức oxit của kim loại kiềm thổ là
    . Nếu chỉ dùng nước vôi trong có nồng độ Ca(OH)2 pM để làm giảm độ cứng của nước thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng của nước trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, p là:

  • Cho 18,4 (g) hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại của nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6 (g) muối khan. Hai kim loại đó là:

  • Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?

  • Cho 31,2 (g) hỗn hợp bột gồm Al và Al2O3 tác dụng với dụng dịch NaOH 4M dư 10 (ml) so với lượng cần thiết, ta thu được 13,44 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là:

  • Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH)2, Ca(NO3)2, BaCl2 thu được hỗn hợp Y. Thành phần của hỗn hợp Y là:

  • Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra là:

  • Trong số các dung dịch sau: HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl. Các dung dịch có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:

  • Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Fe, Al và Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là:

  • Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho tới dư vào một dung dịch, sau phản ứng thấy có kết tủa màu xanh. Trong dung dịch ban đầu có:

  • Cho 12,9 (gam) hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4 (đặc nóng) thu được 0,1 (mol) mỗi khí SO2, NO, NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là:

  • Người ta tiến hành thí nghiệm: lần lượt hòa tan hỗn hợp gồm Mg, Al và Na trong nước dư, dung dịch HCl dư, dung dịch NaOH dư, khí thu được ở các thí nghiệm lần lượt là: V1, V2, V3 (cùng đktc). So sánh V1, V2 và V3?

  • Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

  • Hòa tan hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg và 0,15 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,525 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là:

  • Hòa tan 1,8 (g) muối sunfat kim loại nhóm IIA trong nước rồi pha loãng cho đủ 50 (ml) dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 (ml) dung dịch BaCl2 0,75M. CM và công thức của muối sunfat là:

  • Cho x mol Ba vào 100 (ml) dung dịch AlCl3 1M. Sau phản ứng thu được 4,68 (g) kết tủa. Giá trị của x là:

  • Để nhận biết các chất rắn riêng biệt: Al2O3, Mg, Al có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây?

  • Cho 31,2 (g) hỗn hợp gồm bột Al; Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 16,8 lít H2 (0°C và 0,8 atm). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng (biết người ta dùng dư 10 (ml) so với thể tích cần dùng) là:

  • Phân tử MX3có tổng số hạt p, n, e bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 hạt. Hợp chất MX3 là:

  • Khi cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2. Mô tả hiện tượng nào sau đây là đúng?

  • Trộn 0,81 (gam) bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V (lít) khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?