Cua cắp xử lý thế nào

Xử lý thế nào với hành vi trộm cắp tài sản?

Hỏi:

Anh trai tôi vì bị ông chủ nợ 15 triệu tiền bảo hiểm nên đã trộm gỗ của ông ta, trị giá 26 triệu. Sau đó, ông chủ đó đã báo công an bắt anh trai tôi. Cho tôi hỏi:
1. Anh trai tôi sẽ bị xử phạt như thế nào?
2. Ông chủ của anh trai tôi đề nghị bồi thường số tiền 80 triệu thì ông ta sẽ bãi đơn, anh trai tôi sẽ không bị Tòa án xét xử nữa. Trong khi đó, giá trị của gỗ được Công an định giá là 26 triệu. Nếu chúng tôi đưa tiền cho ông chủ thì anh tôi có được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự không?

Trả lời:
1. Theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật hình sự thì người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Theo thông tin mà bạn cung cấp, giá trị tài sản mà anh trai bạn trộm cắp đã được định giá là 26 triệu đồng, do vậy, hành vi của anh trai bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật hình sự.
2. Theo quy định tại Điều 105 của Bộ luật tố tụng hình sự thì những vụ án về các tội phạm được quy định tại khoản 1 các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hình sự chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại. Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
Tội trộm cắp tài sản tại Điều 138 của Bộ luật hình sự không thuộc các tội phạm được liệt kê tại Điều 105 của Bộ luật tố tụng hình sự, do vậy cơ quan điều tra sẽ khởi tố vụ án hình sự mà không phụ thuộc vào yêu cầu của người bị hại. Trường hợp ông chủ của anh trai bạn rút đơn tố cáo thì anh trai bạn vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trường hợp gia đình bạn bồi thường thiệt hại cho ông chủ của anh trai bạn thì anh trai bạn sẽ được hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 46 của Bộ luật hình sự là “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả”. Theo quy định tại Điều 45 của Bộ luật hình sự thì khi quyết định hình phạt, Toà án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự để quyết định hình phạt.

Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày khó có thể tránh khỏi những xây xát hay tác động nào đó dẫn đến vết thương trên da. Dù là lớn hay nhỏ thì khi cơ thể xuất hiện tổn thương đều khiến bạn có cảm giác đau và nếu không cẩn thận còn dẫn đến ung mủ, nhiễm trùng. Bài viết dưới đây, chúng tôi xin chia sẻ những kiến thức cơ bản nhất để bạn có thể xử lý khi vô tình gặp phải trường hợp này trong cuộc sống.

23/10/2020 | Những lưu ý khi xử trí vết thương chảy mủ
23/10/2020 | Cách xử lý và chăm sóc vết thương hở được khuyến cáo
29/04/2020 | Những kiến thức bổ ích về cấy dịch vết thương mà bạn nên biết

1. Như thế nào được gọi là vết thương 

vết thương là một dạng tổn thương của cơ thể xuất hiện dưới dạng lớp biểu bì của da bị rách, cắt, đâm thủng hoặc     chấn thương do một lực tác động mạnh. Cả hai trường hợp tổn thương biểu bì da hay chấn thương thì đều khiến cho cơ thể thấy đau. Trong trường hợp chấn thương còn có khả năng khiến cho bộ phận chịu tác động bị biến dạng, khuyết tật thậm chí là dẫn đến tử vong đột ngột nếu lực quá mạnh. 

Cua cắp xử lý thế nào

Việc xuất hiện các vết trầy xước, rách, cắt trên da là điều khó ai có thể tránh khỏi trong cuộc sống hàng ngày

2. Cách xử lý khi da bị rách, cắt gây chảy máu

Xử lý vết thương hở được xem là kỹ năng cần thiết mà bất cứ ai cũng cần phải trang bị để giúp ích cho chính mình cũng như mọi người xung quanh. Nếu bạn thực hiện khâu xử lý ban đầu tốt sẽ có hiệu quả trong việc giúp vết thương nhanh chóng hồi phục, giảm triệu chứng đau, tình trạng mất máu, hạn chế được nguy cơ nhiễm trùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể. 

Khi bạn hoặc người khác gặp vết rách, cắt hoặc bị vật nhọn đâm xuyên da dẫn đến chảy máu, bạn cần thực hiện nhanh chóng các phương pháp dưới đây để xử lý tổn thương như sau: 

Cầm máu

Trước tiên, với vùng da bị chảy máu thì cần cầm máu nhanh nhất có thể bằng cách đè chặt vị trí bị rách bằng miếng băng hay bông gòn. Trong trường hợp bạn không có dụng cụ sơ cứu thì có thể dùng hai ngón tay (vết rách nhỏ, lượng máu chảy ít) hay một miếng vải sạch (vết rách lớn, máu chảy nhiều) rồi ấn thật mạnh từ trên xuống để máu ngừng chảy. 

Nếu trường hợp tổn thương ngay vị trí động mạch chính thì bạn cần phải sử dụng một sợi dây mềm hay băng vải cột một vòng quanh vết thương, dùng một que nhỏ xỏ xuyên qua rồi vặn nhiều vòng để sợi dây siết chặt vùng phía trên và ép động mạch nhỏ lại để máu ngừng chảy nhanh chóng. Đồng thời gấp rút đưa người bệnh đến cơ thể y tế để xử lý vì không được buộc chặt động mạch quá lâu khiến máu không đến được cơ quan bên dưới, dẫn đến hoại tử, tàn phế. 

Cua cắp xử lý thế nào

Cầm máu nhanh chóng bằng nhiều cách để hạn chế mất máu và giảm bớt đau đớn cho người bị thương

Rửa sạch 

Sau khi máu đã được cầm, bạn cần phải tiến hành bước tiếp theo là làm sạch vết rách, đồng thời kiểm tra, lấy các dị vật ra khỏi vùng bị tổn thương để hạn chế khả năng nhiễm trùng và hoạt động thực bào. Bước này sẽ giúp giảm bớt triệu chứng đau, nhức tại vị trí bị cắt, rách đồng thời hạn chế được vấn đề để lại sẹo sau khi lành. 

Tốt nhất bạn nên rửa bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch oxy già để sát trùng và có thể loại bỏ được bụi bẩn ở sâu bên trong sau đó dùng kẹp nhíp nhẹ nhàng lấy dị vật ra khỏi vết thương. Trường hợp vật quá lớn hay vết rách rộng, sâu thì nên đến ngay cơ sở y tế để xử lý, bạn không nên tự ý can thiệp vì có thể khiến cho tình trạng tổn thương trở nên nghiêm trọng hơn và gây đau đớn cho người bị thương. 

Băng bó 

Sau khi bạn đã tiến hành xong các bước nói trên thì có thể sử dụng một chiếc khăn mềm, nhẹ nhàng lâu khô vị trí bị rách và vùng xung quanh. Cuối cùng, bạn có thể sử dụng bông, gạc để băng bó, phủ kín khu vực tổn thương tối đa 24 giờ rồi tháo ra, rửa sạch và thay băng mới. Bạn cần chú ý tránh gây áp lực hay vận động quá mạnh có thể khiến vết rách chảy máu lại và lâu lành. 

3. Cách xử lý vết thương đóng (chấn thương)

Vết thương đóng hay còn được gọi là chấn thương, là tình trạng cơ thể bị tổn thương khi chịu tác động bởi một lực mạnh từ bên ngoài như té ngã, va đập, sự cố khi chơi thể thao, vận động, luyện tập,... gây ra dẫn đến gãy xương, căng cơ, bong gân hoặc chấn thương phần mềm,... Nếu bạn gặp tổn thương ở dạng này thì cần phải tiến hành sơ cứu ban đầu theo các bước như sau: 

  • Ngưng tất cả các hoạt động vận động của cơ thể như chạy, nhảy, đi lại,... để đảm bảo không bị thương nghiêm trọng hơn và giảm bớt cơn đau. 

  • Chườm đá lạnh xung quanh vùng bị chấn thương  nhằm mục đích hạn chế lượng máu cung cấp đến vị trí bị tác động, giảm tình trạng sưng và đau tạm thời. 

  • Gác vị trí bị tổn thương lên cao hơn tim để máu có thể chảy ngược về tim trở lại, hạn chế lượng máu tưới đến vết thương, nhằm cầm máu, giảm đau cho người gặp nạn. 

  • Dùng nẹp y tế chuyên dụng để băng bó và cố định vùng bị chấn thương để tránh các tác động trong quá trình vận chuyển người bị thương đến cơ sở y tế. 

Cua cắp xử lý thế nào

Chườm đá sẽ giúp người bị thương giảm tình trạng sưng tấy và triệu chứng đau sau khi cơ thể chịu tác động 

4. Những lưu ý khi cơ thể bị thương 

Nếu bạn bị vết thương hở, nhất là tại các vị trí dễ nhìn thấy thì nên chú ý một số vấn đề sau: 

  • Cần tránh sử dụng một số loại thực phẩm như các loại thức ăn chế biến từ nếp, thịt gà,... vì có thể gây ung mủ, đau nhức và khiến vùng bị tổn thương lâu lành. 

  • Để tránh để lại sẹo lồi gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ thì bạn cũng nên kiêng thịt bò, trứng, hải sản,...

  • Chỉ nên sử dụng oxy già để rửa vết thương mới để loại hết bụi bẩn, không nên dùng sau khi đã xử lý xong các bước sơ cứu ban đầu vì có thể khiến vùng bị tổn thương kích thích và ăn mòn liên tục dẫn đến khó hồi phục.    

  • Khi các tổn thương có dấu hiệu hồi phục và đóng vảy có thể khiến bạn có cảm giác ngứa ran nhưng bạn không được gãi hay cạo lớp vảy để tránh để lại sẹo, nám da hoặc vết trầy xước. 

Cua cắp xử lý thế nào

Hải sản là thực phẩm mà bạn cần tránh khi gặp vết thương hở để tránh tạo thành sẹo

Đối với các vết thương đóng thì bạn cần tránh một số điều sau: 

  • Không bôi dầu nóng, dầu gió ngay sau khi cơ thể chịu tác động vì sẽ dẫn đến máu nuôi tưới đến tổn thương nhiều hơn, gây đau nhức và tình trạng có thể diễn biến xấu đi. Hơn nữa, việc cố vận động trong vòng 72 giờ đầu sau khi bị tác động  có thể khiến tổn thương lan rộng và nghiêm trọng hơn.

  • Không thoa rượu, cồn hay các phương pháp dân gian không chính thống cũng như massage xung quanh vùng bị thương.  

Những kiến thức nói trên đều vô cùng quan trọng và cần thiết mà bất cứ ai cũng phải trang bị cho chính mình. Nếu bạn muốn được tư vấn nhiều hơn, có thể liên hệ với Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC thông qua hotline: 1900.56.56.56 để được hỗ trợ.