Cúm ah7n9 là gì trên cục y tế dự phòng năm 2024

Ngày 03/4/2014, Đầu mối thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế của Tổ chức YTTG thông tin tại Trung Quốc ghi nhận thêm 02 trường hợp nhiễm mới cúm A(H7N9) tại: tỉnh Giang Tô (01 ca) và Quảng Đông (01 ca). Cả 02 trường hợp bệnh nhân là nam và đều có tiền sử phơi nhiễm với gia cầm. Hiện cả 02 trường hợp đều trong tình trạng nặng.

Cơ quan Đầu mối quốc gia thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế (IHR), Cục Y tế dự phòng xin thông báo tình hình cập nhật nhiễm cúm A(H7N9) tới ngày 04/4/2014 như sau:

Ngày 03/4/2014, Đầu mối thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế của Tổ chức YTTG thông tin tại Trung Quốc ghi nhận thêm 02 trường hợp nhiễm mới cúm A(H7N9) tại: tỉnh Giang Tô (01 ca) và Quảng Đông (01 ca). Cả 02 trường hợp bệnh nhân là nam và đều có tiền sử phơi nhiễm với gia cầm. Hiện cả 02 trường hợp đều trong tình trạng nặng.

Theo Tổ chức Y tế thế giới, cộng dồn từ tháng 3/2013 đến nay: ghi nhận 406 trường hợp nhiễm cúm A(H7N9), 121 trường hợp tử vong. Các ca mắc ghi nhận tại 18 tỉnh/thành phố (Trung Quốc có 15 tỉnh/thành phố, Đài Loan, Hồng Kông và Malaysia).

QĐND Online – Ngày 3-3, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo phòng, chống các chủng virus cúm gia cầm độc lực cao trên người đã họp tại Bộ Y tế và chính thức nâng mức cảnh báo cúm gia cầm ở Việt Nam lên giai đoạn đã có ca bệnh xâm nhập. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long chủ trì cuộc họp.

Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hiện nay dịch bệnh cúm A(H7N9) đang diễn biến phức tạp tại tỉnh Vân Nam và Quảng Tây của Trung Quốc và có nguy cơ xâm nhập vào nước ta bất cứ lúc nào. Điều lo ngại nhất là việc gia cầm mắc virus cúm A(H7N9) sẽ không có biểu hiện gì của bệnh nên dễ gây tâm lý chủ quan. Bên cạnh đó, dịch cúm A(H7N9) đang diễn biến phức tạp tại Trung Quốc nên giá gia cầm ở nước này giảm mạnh, dẫn đến nguy cơ gia cầm nhập lậu vào Việt Nam sẽ gia tăng.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), virus cúm A(H7N9) ở Trung Quốc đang biến chủng, thay đổi gen từ độc lực thấp sang độc lực cao nên nguy hiểm hơn nhiều. Dự kiến trong tháng 3 này, WHO sẽ hỗ trợ Việt Nam các kiểm tra chẩn đoán nhanh để xét nghiệm nhanh bệnh cúm A(H7N9) đối với những người nghi mắc bệnh hoặc những người thường xuyên tiếp xúc với gia cầm tại cửa khẩu Lạng Sơn và chợ gia cầm Hà Vĩ (Thường Tín, Hà Nội). Tổ chức Y tế thế giới nhận định về tình hình dịch bệnh vẫn có thể diễn biến phức tạp, số trường hợp mắc tiếp tục gia tăng, tuy chưa khuyến cáo hạn chế việc đi lại, song có khuyến cáo hành khách du lịch nên tránh đi đến các khu vực đã phát hiện có ổ dịch, đặc biệt là các trang trại nuôi gia cầm, khu vực giết mổ và các khu vực được thông báo có nhiễm virus cúm A(H7N9) ở môi trường.

Tại Việt Nam, từ năm 2013 đến nay, ngành y tế đã chủ động triển khai tích cực việc giám sát thông qua giám sát thường xuyên, giám sát trọng điểm cúm quốc gia và đến nay chưa phát hiện trường hợp nhiễm cúm A(H7N9) trên gia cầm cũng như trên người.

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, tình hình dịch bệnh cúm A(H7N9) và cúm A(H5N1) tại nước ta đang diễn ra hết sức phức tạp. “Chúng tôi hết sức quan ngại về nguy cơ H7N9 vào Việt Nam do tại các vùng dịch của Trung Quốc, mức độ dịch tăng nhanh về số lượng mắc. Đặc biệt, tỉnh Vân Nam, Quảng Đông (Trung Quốc) giáp với biên giới Việt Nam đều xuất hiện những ca mắc. Gia cầm nhập lậu thì chưa thể xử lý hết được, nhất là qua các đường mòn biên giới. Dù Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh cúm gia cầm trên người nhưng chúng ta phải coi là đã có ca bệnh xâm nhập để triển khai đồng loạt các biện pháp phòng, chống, không để có ca bệnh rồi mới làm. Tôi đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng phải nâng mức cảnh báo dịch cúm trên đàn gia cầm lên mức cao hơn”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh.

Trước thực trạng đó, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã đề nghị nâng mức cảnh báo dịch cúm gia cầm tại Việt Nam lên mức cao hơn, để chúng ta có biện pháp đối phó với dịch.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long, việc ngăn chặn triệt để việc nhập lậu gia cầm, phòng chống cúm A(H7N9) đòi hỏi sự mạnh mẽ hơn, quyết tâm và quyết liệt hơn. Nếu như việc xâm nhập cúm A(H7N9) vào Việt Nam thì sẽ phải tiêu hủy rất nhiều gia cầm và đời sống, sức khỏe của người dân cũng bị ảnh hưởng.

Tăng cường truyền thông phòng, chống COVID-19; Chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19; Phòng, chống dịch bệnh mùa Đông - Xuân; Phòng chống bệnh liên cầu lợn trên người

Thứ Ba, 21/4/2015 - 11:37

Cúm ah7n9 là gì trên cục y tế dự phòng năm 2024

Cúm ah7n9 là gì trên cục y tế dự phòng năm 2024

Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới thuộc Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn là một trong những đơn vị có đội ngũ y bác sỹ có trình độ cao trong khu vực với 167 cán bộ, viên chức trong đó có 10 bác sỹ chuyên khoa I, 35 bác sỹ đa khoa, 2 dược sỹ đại học, 3 dược sỹ trung học, 53 kỹ thuật viên, nữ hộ sinh và điều dưỡng.

Xem tiếp

Cúm ah7n9 là gì trên cục y tế dự phòng năm 2024

Phòng chống cúm A/H7N9 tại Bắc Giang

Bắc Giang là tỉnh tới thời điểm này chưa có dịch cúm A/H7N9, tuy nhiên, không vì vậy, UBND tỉnh Bắc Giang và các ban, ngành chức năng của tỉnh chủ quan với dịch. Ngay từ đầu tháng 4/2013

Xem tiếp

Phòng chống cúm A(H7N9): thành công có được từ làm tốt công tác dự phòng

Tính đến ngày 9/12/2013, số người nhiễm cúm A(H7N9) đã tăng lên 143 người, làm tử vong 47 người. Nghiêm trọng hơn, dịch cúm đã lây lan rộng ra các nước, khu vực ngoài lãnh thổ Trung Quốc như Đài Loan, Hồng Kông. Dù hiện nay, tại Việt Nam vẫn chưa phát hiện dấu hiệu lây nhiễm vi rút cúm A(H7N9) trên người, động vật.

Xem tiếp

Đã có vắc xin phòng bệnh cúm A/H7N9

Mới đây, ngày 26/10/2013, Trung tâm Phòng chống Cúm Quốc gia Trung Quốc tuyên bố đã điều chế thành công vắc xin phòng bệnh cúm A/H7N9.

Xem tiếp

MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÚM VÀ CÁC BIÊN PHÁP CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG DỊCH CÚM A/H7N9

Ngày 9/12/2013, tại Hà Nội, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) phối hợp với Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và các tổ chức quốc tế (WHO, FAO, USAID) tổ chức hội thảo về tăng cường giám sát và phòng chống dịch cúm A/H7N9. Vậy, cúm là gì? cúm A/H7N9 là gì? và cần triển khai các biện pháp nào để phòng chống cúm A/H7N9 có hiệu quả?

Xem tiếp

Cúm ah7n9 là gì trên cục y tế dự phòng năm 2024

Y tế các tỉnh biên giới nỗ lực phòng chống dịch cúm A/H7N9

Trước diễn biến tình dịch dịch cúm A/H7N9 đáng có chiều hướng phức tạp tại Trung Quốc và tại Hồng Kông- Trung Quốc, hoạt động phòng chống dịch đang được tăng cường tại các tỉnh biên giới của nước ta. Quảng Ninh là tỉnh có hoạt động giao lưu, đi lại nhộn nhịp.

Xem tiếp

Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá về dịch cúm A(H7N9) tại Trung Quốc

Kể từ lần cập nhập cuối cùng vào ngày 26/8/2013, Trung Quốc đã báo cáo với Tổ chức Y tế Thế giới, không có trường hợp bệnh nhân mới nhiễm cúm A(H7N9) nhưng có một trường hợp tử vong do cúm A(H7N9).

Xem tiếp

Cúm ah7n9 là gì trên cục y tế dự phòng năm 2024

Tăng cường giám sát và phòng chống dịch cúm A(H7N9)

Ngày 9/12/2013, tại Hà Nội, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế phối hợp với Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Tổ chức Y tế Thế giới (WHO); Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID); Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) tổ chức Hội thảo Tham vấn tăng cường giám sát và phòng chống dịch cúm A(H7N9).

Xem tiếp

.jpg)

Tình hình dịch cúm A(H7N9) và công tác phòng chống dịch tại biên giới

Ngày 6/11/2013, Ủy ban Y tế và Kế hoạch hóa gia đình Trung Quốc thông báo với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về hai trường hợp được xác nhận có kết quả dương tính với vi rút cúm A(H7N9).

Xem tiếp

Triển khai phòng chống cúm A(H7N9) tại Việt Nam

Cúm A(H7N9) được phát hiện lần đầu tiên tại Trung Quốc vào tháng 3 năm 2013, đây là chủng vi rút có nguồn gốc gen từ vi rút cúm gia cầm. Sau thời gian không ghi nhận các trường hợp bệnh nhân mắc cúm A(H7N9), gần đây, đã xuất hiện các bệnh nhân mắc bệnh ở Đài Loan và Hồng Kông (Trung Quốc) vào tháng 11 và 12 năm 2013.

cúm A và cúm B khác nhau như thế nào?

Khác với cúm A, virus cúm B chỉ có một chủng độc lực duy nhất và được chia thành 2 dòng phổ biến là cúm B/Victoria và cúm B/Yamagata. Cúm B ít biến đổi hơn so với cúm A nên không có nhiều chủng gây bệnh. Trước những năm 1990, chỉ có một dòng cúm B được biết đến trên toàn thế giới là dòng Victoria.

H7N9 là cúm gì?

Các triệu chứng chính của người nhiễm vi rút cúm gia cầm A(H7N9) là gì? Cho đến nay, những người nhiễm vi rút này đều bị viêm phổi nặng. Các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, ho và khó thở. Đối với những trường hợp nhiễm cúm gia cầm nặng, đặc biệt là khi người bệnh không được chăm sóc đúng cách, có thể dẫn đến tử vong.

cúm A kéo dài bao lâu?

Bệnh thường kéo dài 7-10 ngày, sau 5 ngày, sốt và các triệu chứng như sổ mũi, đau đầu... thường biến mất nhưng ho và mệt mỏi có thể kéo dài. Tất cả các triệu chứng cúm A sẽ biến mất sau 1 - 2 tuần mà không cần dùng thuốc điều trị.

Tại sao lại bị cảm cúm?

Nguyên nhân gây cảm cúm là do virus Influenza, lây nhiễm trực tiếp hoặc từ người bệnh lây sang. Khi người bệnh nói chuyện, ho hay hắt hơi, các virus cúm sẽ theo các dịch ra ngoài và bám vào đồ vật xung quanh. Nếu bạn nói chuyện trực tiếp với người bệnh hoặc chạm những đồ vật nhiễm virus, bạn có nguy cơ mắc cảm cúm.