Đánh giá đề thi học kì 2 toán 8

Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 8 năm 2021 - Đề số 1.

Nội dung chính Show

  • Top 1: Tải về 33 đề kiểm tra môn Toán lớp 8 học kì 2 (Có đáp án) - Download.vn
  • Top 2: Bộ đề thi học kì 2 Toán 8.pdf (.docx) | Tải miễn phí - Tailieutuoi.com
  • Top 3: 27 đề thi học kỳ 2 môn toán lớp 8 - Sachcuatui.net
  • Top 4: Bộ đề thi toán học kì 2 lớp 8 các trường ở Hà Nội
  • Top 5: Đề thi học kì 2 Toán 8 năm 2021 - 2022 trường THCS Cầu Diễn - Hà Nội
  • Top 6: Đề thi học kì 2 Toán 8 năm 2021 – 2022 trường THCS Thăng Long
  • Top 7: Đề thi học kì 2 Lớp 8 môn Toán năm 2021 (Có đáp án) - Đề số 1
  • Top 8: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 File PDF- tải về -taimienphi.vn
  • Top 9: Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 - phần 2 - Tailieumoi.vn
  • Top 10: Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán trường THCS Ngô Sĩ Liên (đề 4)

Đánh giá đề thi học kì 2 toán 8

Top 7: Đề thi học kì 2 Lớp 8 môn Toán năm 2021 (Có đáp án) - Đề số 1

Tác giả: tailieu.com - Nhận 170 lượt đánh giá

Tóm tắt: Kì thi cuối học kì 2 sắp tới, nhu cầu tìm kiếm nguồn tài liệu ôn thi chính thống có lời giải chi tiết của các em học sinh là vô cùng lớn. Thấu hiểu điều đó, chúng tôi đã dày công sưu tầm Đề thi Toán Lớp 8 học kì 2 năm 2021 - Đề số 1 có đáp án và lời giải chi tiết với nôi dung được đánh giá có cấu trúc chung của đề thi cuối kì trên toàn quốc , hỗ trợ các em làm quen với cấu trúc đề thi môn Toán lớp 8 cùng các dạng toán thường xuất hiện trong bài thi. Mời các em cùng quý thầy

Khớp với kết quả tìm kiếm: Chọn lọc Đề thi Toán Lớp 8 học kì 2 (Đề số 1) năm học 2020 - 2021 có đáp án và lời giải chi tiết từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm biên soạn và chia sẻ ... ...

Xem Thêm

Đánh giá đề thi học kì 2 toán 8

Top 9: Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 - phần 2 - Tailieumoi.vn

Tác giả: tailieumoi.vn - Nhận 154 lượt đánh giá

Tóm tắt: Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8, tài liệu bao gồm 86 trang. Tài liệu được tổng hợp từ các tài liệu ôn thi hay nhất  giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi sắp hới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi. Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tà

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 - phần 2 pdf. Quang Trung Ngày: 08-05-2022 Lớp 8. ...

Xem Thêm

Top 10: Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán trường THCS Ngô Sĩ Liên (đề 4)

Tác giả: tailieuvang.com - Nhận 172 lượt đánh giá

Tóm tắt: Lớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Download file Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán trường THCS Ngô Sĩ Liên (đề 4).pdf free (Toán 8 - Giải Toán 8, đề thi học kì 2 lớp 8 môn toán, bộ kiểm tra học ... ...

Để học tốt Toán lớp 8, phần dưới đây liệt kê Đề thi Học kì 1 Toán lớp 8 năm học 2021 - 2022 có đáp án (30 Đề). Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 8.

Quảng cáo

Đánh giá đề thi học kì 2 toán 8

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Toán 8

Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề 1)

Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Gía trị của x thỏa mãn x2 + 16 = 8x là

A. x = 8       B. x = 4       C. x = -8       D. x= -4

Câu 2: Kết quả phép tính: 15 x3y5z : 3 xy2z là

A. 5x2 y3       B. 5xy       C. 3x2y3 D. 5xyz

Câu 3: Kết quả phân tích đa thức -x2 + 4x - 4 là:

A. -(x + 2)2       B. -(x - 2)2       C. (x-2)2       D. (x + 2)2

Câu 4: Mẫu thức chung của 2 phân thức: là:

A. 2(x - 1)2       B. x(x - 1)2       C. 2x(x-1)       D. 2x (x-1)2

Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức: là:

A. x≠1/3       B. x≠±1/3       C. x≠-1/3       D. x≠9

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai:

A. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.

B. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành

C. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.

D. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

Câu 7: Cho tứ giác MNPQ. Gọi E, F , G, H lần lượt là trung điểm các cạnh MN, NP, PQ, QM. Tứ giác EFGH là hình thoi nếu 2 đường chéo MP, NQ của tứ giác MNPQ:

A. Bằng nhau

B. Vuông góc

C. Vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường

D. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Câu 8: Độ dài 2 đường chéo của hình thoi lần lượt là 6 cm và 4 cm. Độ dài cạnh của hình thoi là:

A. 13 cm       B. √13 cm       C. 52 cm       D. √52 cm

Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1: (1 điểm) Phân tích thành nhân tử:

a) x2 + 4y2 + 4xy – 16

b) 5x2 - 10xy + 5y2

Bài 2: (2 điểm)

Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định.

b) Rút gọn A

c) Tính giá trị của A khi x= -1

Bài 4: (1điểm )

Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:

M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).

Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N.

a) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi.

c) Cho AC = 20cm, BC = 25cm.Tính diện tích ΔABC

d) Đường thẳng BN cắt cạnh DC tại K. Chứng minh:

Quảng cáo

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (2 điểm)

1.B2.A3.B4.D5.B6.C7.A8.B

Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1

a) x2 + 4y2 + 4xy – 16 = (x + 2y)2 -16 = (x + 2y – 4)(x + 2y + 4).

b) 5x2 - 10xy + 5y2 = 5(x2 - 2xy + y2) = 5(x - y)2

Bài 2

a) x2 - 4 ≠ 0 ⇔ (x + 2)(x - 2) ≠ 0

ĐKXĐ: x ≠ - 2 và x ≠ 2

Bài 4: Ta có: a + b = 1

M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b)

= (a + b)3 - 3ab(a + b) + 3ab[(a + b)2 - 2ab] + 6a2 b2 (a + b)

= 1 - 3ab + 3ab(1 - 2ab) + 6a2 b2

= 1 - 3ab + 3ab - 6a2 b2 + 6a2 b2

= 1

Bài 5:

a) Xét tứ giác AMIN có:

∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o

⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

⇒ NA = NC.

Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành

Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC

⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Toán 8

Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề 2)

Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Kết quả của phép tính: (2x2 – 32) : (x – 4 ) là:

A. 2(x – 4)       B. 2(x + 4)       C. x + 4       D. x – 4

Câu 2: Mẫu thức chung của 2 phân thức là:

A. x(x + 2)2       B. 2(x + 2)2       C. 2x(x + 2)2       D. 2x(x + 2)

Câu 3: Kết quả của phép tính là

Câu 4: Tập hợp các giá trị của x để 3x2=2x là :

Câu 5: Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2-10x + 25 là:

A. 1000      B. 1025       C. 10000       D. 10025

Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

B. Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang

C. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật

D. Hình chứ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.

Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, BC = 8cm. M, N, P, Q là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật. Tổng diện tích các tam giác có trong hình là:

A. 4 cm2      B. 6 cm2      C. 12 cm2     D. 24 cm2

Câu 8: Trong hình dưới, biết ABCD là hình thang vuông, tam giác BMC đều. Số đo của góc ABC là:

A. 60o       B. 130o       C. 150o       D. 120o

Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Phân tích thành nhân tử

a) x6 – x4 + 2x3 + 2x2

b) 4x4 + y4

Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức :

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tính giá trị biểu thức P với x = 1/2

Bài 3: (1 điểm)

Chứng tỏ rằng đa thức : P = x2 - 2x + 2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x

Bài 4: (3 điểm) Cho ΔABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 6cm. Kẻ phân giác trong AM (M ∈ BC) . Gọi O là trung điểm của AC và K là điểm đối xứng của M qua O.

a) Tính diện tích tam giác ABC.

b) Tứ giác ABMO là hình gì? Vì sao?

c) Để tứ giác AMCK là hình vuông thì tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì?

Đáp án và Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (2 điểm)

1.B3.C5.C7.D2.C4.B6.A8.D

Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1

a) x6 – x4 + 2x3 + 2x2

= x2(x4 – x2 + 2x + 2)

= x2[x2(x2 – 1) + 2(x + 1)]

= x2. [x2.(x -1).(x + 1) + 2(x+ 1)]

= x2 (x+ 1).[x2(x- 1)+ 2]

= x2(x + 1)(x3 – x2 + 2)

= x2(x + 1)[(x3 + 1) – (x2 – 1)]

= x2(x + 1).[(x + 1).(x2 – x + 1) - (x - 1).(x + 1)]

= x2(x + 1)(x + 1)( x2 – x + 1 – x + 1)

= x2(x + 1)2(x2 – 2x + 2).

b) 4x4 + y4 = 4x4 + 4x2y2 + y4 - 4x2y2

= (2x2 + y2)2 - (2xy)2

= (2x2 + y2 + 2xy)(2x2 + y2 - 2xy)

Bài 2

a) Ta có: 2x2 + 8 = 2(x2 + 4).

8 – 4x + 2x2 – x3

= (8 – x3) - ( 4x - 2x2)

= (2 – x).(4 + 2x + x2) - 2x.(2 - x)

= (2 – x).(4 + 2x + x2 – 2x)

= (2 - x). (4 + x2 )

* Do đó:

b) Tại hàm số đã cho xác định nên thay vào biểu thức rút gọn của P ta được:

Bài 3

P = x2 - 2x + 2 = (x – 1)2 + 1

Do (x – 1)2 ≥ 0 ∀x nên (x – 1)2 + 1 ≥ 1 ∀x

Vậy P luôn lớn hơn 0 với mọi x.

Bài 4: (3 điểm)

a) Vì M là trung điểm của BC nên:

BM = BC/2 = 6/2 = 3(cm)

Tam giác ABC cân tại A, lại có AM là đường phân giác nên AM cũng là đường cao. Do đó tam giác AMB vuông tại M.

Suy ra: AM2 = AB2 - BM2 (Định lí Pytago)

= 52 - 32 = 16(cm)

Suy ra AM = 4cm

b) ΔAMC vuông tại M có MO là đường trung tuyến nên OM = OA.

Suy ra ∠OAM = ∠OMA ( ΔAMO cân tại O)

Lại có ∠OAM = ∠MAB (AM là tia phân giác góc BAC)

Suy ra ∠OMA = ∠MAB

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

Suy ra OM // AB

Vậy tứ giác ABMO là hình thang.

c) Tứ giác AMCK có OA = OC; OM = OK nên tứ giác AMCK là hình bình hành . Lại có ∠AMC = 90o (chứng minh trên) nên tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật AMCK là hình vuông

⇔ AM = MC = BM

⇔ AM = BC/2

⇔ ΔABC vuông cân tại A.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Toán 8

Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề 3)

Bài 1: (2 điểm)

a) Phân tích nhân tử

i) xy - 6y + 2x - 12

ii) 2x(y - z) + (z - y)(x + y)

b) Tìm x biết: x + 3 = (x + 3)2

Bài 2: (1 điểm) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:

Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.

b) Chứng minh giá trị của P luôn âm với x ≠ ±1

Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng biểu thức

Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC.

a) Gọi D là điểm đối cứng của A qua N. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

b) Lấy I là trung điểm của cạnh AC và E là điểm đối xứng của N qua I.

Chứng minh tứ giác ANCE là hình thoi.

c) Đường thẳng BC cắt DM và DI lần lượt tại G và G’. Chứng minh BG = CG’.

d) Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính diện tích ΔDGG’.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1

i) xy - 6y + 2x - 12

= (xy - 6y) + (2x - 12)

= y(x - 6) + 2(x - 6)

= (x - 6)(y + 2)

ii) 2x(y - z) + (z - y)(x + y)

= 2x(y - z) - (y - z)(x + y)

= (y - z)(2x - x - y)

= (y - z)(x - y)

b) x + 3 = (x + 3)2 ⇔ (x + 3)2 - (x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x + 3 - 1) = 0

⇔ (x + 3)(x + 2) = 0

Vậy x = -3; x = -2

Bài 2: Điều kiện: x ≠ 1; x ≠ 0.

Bài 3

a) Ta có: x4 - 1 = (x2 + 1)(x2-1), trong đó : x2 + 1 > 0, với mọi x.

Vậy điều kiện : x2 – 1 ≠ 0

x2 – 1 = (x – 1)(x + 1) ≠ 0 ⇒ x ≠ ±1

b)

Do x2 + 1 > 0 với mọi x nên P < 0 với mọi x ≠ ±1

Bài 4

Do x2≥ 0 ∀ x ≠ ±1 nên Q=x2 + 1 ≥ 1 ∀ x ≠ ±1

Bài 5

a) Ta có: NB = NC (gt); ND = NA (gt)

⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hành

có ∠A = 90o (gt) ⇒ ABDC là hình chữ nhật.

b) Ta có: AI = IC (gt); NI = IE (gt)

⇒ AECN là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

mặt khác ΔABC vuông có AN là trung tuyến nên AN = NC = BC/2.

Vậy tứ giác AECN là hình thoi.

c) BN và DM là 2 đường trung tuyến của tam giác ABD; BN và MD giao nhau tại G nên G là trọng tâm tam giác ABD.

Tương tự G’ là trọng tâm của hai tam giác ACD

⇒ BG = BN/3 và CG’ = CN/3 mà BN = CN (gt) ⇒ BG = CG’

d) Ta có: SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).6.6 = 24 (cm2)

Lại có: BG = GG’ = CG’ (tính chất trọng tâm)

⇒ SDGB = SDGG' = SDG'C = 1/3 SBCD

(chung đường cao kẻ từ D và đáy bằng nhau)

Mà SBCD = SCBA (vì ΔBCD = ΔCBA (c.c.c))

⇒SDGG' = 24/3 = 8(cm2)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Toán 8

Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề 4)

Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2 + xy –x – y

b) a2 – b2 + 8a + 16

Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết:

a) 4x(x + 1) + (3 – 2x)(3 + 2x) = 15

b) 3x(x – 20012) – x + 20012 = 0

Bài 3: (1,5 điểm) Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định

b) Rút gọn biểu thức A

Bài 4: (1 điểm) Tính tổng x4 + y4 biết x2 + y2 = 18 và xy = 5.

Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) . M là trung điểm cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.

a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng AC và tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh tứ giác MHDE là hình thang cân

d) Qua A vẽ đường thẳng song song với DH cắt DE tại K. Chứng minh HK vuông góc với AC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1

a) x2 + xy –x – y = x(x + y) – (x + y) = (x + y)(x -1 ).

b) a2 – b2 + 8a + 16 = (a2 + 8a + 16) – b2 = (a + 4)2 – b2

= (a + 4 – b)(a + 4 + b).

Bài 2

a) 4x(x + 1) + (3 – 2x)(3 + 2x) = 15

⇔4x2 + 4x + (9 – 4x2) = 15

⇔ 4x2 + 4x + 9 – 4x2 = 15

⇔4x = 15 – 9

⇔4x = 6

⇔x = 3/2

b)3x(x – 20012) – x + 20012 = 0

⇔3x(x – 20012) – (x – 20012) = 0

⇔(x – 20012)(3x – 1) = 0

⇔x – 20012 = 0 hay 3x – 1 = 0

⇔x = 20012 hoặc x = 1/2

Bài 3

a) Ta có: x - 1 ≠ 0 ⇒ x ≠ 1

x2 - 1 = (x + 1)(x - 1) ≠ 0 ⇔ x ≠ -1 và x ≠ 1

x2 - 2x + 1 = (x - 1)2 ≠ 0 ⇔ x - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1

ĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 1

Bài 4

x4 + y4 = (x2 + y2)2-2x2 y2 = 182-2.52 = 274

Bài 5

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

Xem thêm bộ đề thi Toán lớp 8 năm học 2021 - 2022 chọn lọc khác:

  • Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 8 có đáp án năm 2021 (11 đề)

  • Bộ 21 Đề thi Toán lớp 8 Giữa học kì 1 năm 2021 tải nhiều nhất

  • Đề thi Toán lớp 8 Giữa học kì 1 năm 2021 có ma trận (19 đề)

  • Bộ Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề)

  • Top 4 Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án

  • Bộ Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2021 - 2022 (15 đề)

  • Top 4 Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2021 - 2022 có đáp án

  • Bộ Đề thi Toán lớp 8 Học kì 2 năm 2021 - 2022 (15 đề)

  • Top 4 Đề thi Toán 8 Học kì 2 năm 2021 - 2022 có đáp án

  • (mới) Bộ đề thi Toán lớp 8 (60 đề)

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Tổng hợp Bộ đề thi Toán lớp 8 năm học 2021 - 2022 học kì 1 và học kì 2 có đáp án của chúng tôi được biên soạn và sưu tầm từ đề thi môn Toán của các trường THCS trên cả nước.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.