Đánh giá tổng kết chương 3 quang học

Đánh giá tổng kết chương 3 quang học

Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC

I. Mục tiêu:

1. Trả lời được những câu hỏi trong phần Tự kiểm tra

2. Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần Vận dụng

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi các câu hỏi. Phiếu học tập.

III. Hoạt động của gv và hs:

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài củ

3. Các bước lên lớp

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC
I. Mục tiêu:
1. Trả lời được những câu hỏi trong phần Tự kiểm tra
2. Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần Vận dụng
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi các câu hỏi. Phiếu học tập.
III. Hoạt động của gv và hs:
Oån định lớp.
Kiểm tra bài củ
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
+ Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra theo yêu cầu của GV.
+ Phát biểu, trao đổi, thảo luận với cả lớp để có câu trả lời cần đạt được đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.
- HS thực hiện các câu 1, 4, 6, 12, 14, 15, 16.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiểm tra để phát hiện những kiến thức và kĩ năng học sinh chưa nắm vững.
+ Gọi một vài học sinh trả lời trước lớp câu trả lời đã chuẩn bị sẵn ở phần tự kiểm tra.
+ HS trao đổi, thảo luận và GV thống nhất câu trả lời.
* Yêu cầu HS thực hiện các câu 1, 4, 6, 12, 14, 15, 16.
I. Tự kiểm tra.
C1. a) Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ.
b) Góc tới bằng 600. Góc khúc xạ nhỏ hơn 600.
C4. Dùng hai tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính của thấu kính.
C6. Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính phân kì.
C12. Ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt trời, ngọn đèn điện, đèn ống
Ví dụ về cách tạo ra ánh sáng đó: Dùng đèn LED đỏ, chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, dùng bút laze phát ra ánh sáng đỏ, chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD
C14. Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta cho hai chùm sáng đó chiếu vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng, hoặc cho hai chùm sáng đó đi theo cùng một phương vào mắt. Khi trộn hai ánh sáng màu khác nhau thì ta được một ánh sáng có màu khác với màu của hai ánh sáng ban đầu.
C15. Chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ giấy trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta sẽ thấy tờ giấy gần như có màu đen.
C16. Trong việc sản xuất muối, người ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Nước trong nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi.
Hoạt động 2. Làm một số bài vận dụng.
HS: Làm các câu vận dụng theo chỉ định của GV.
HS: Trình bày kết quả theo yêu cầu của GV.
GV: Chỉ định một số câu vận dụng cho HS làm.
GV: Hướng dẫn HS trả lời.
GV: Chỉ định HS trình bày đáp án của mình và HS khác phát biểu, đánh giá câu trả lời đó.
GV: phát biểu nhận xét và hợp thức hóa kết luận cuối cùng.
GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu: 17, 18, 20, 22, 23, 25/SGKø
II. vận dụng.
17. B.
18. B.
22. a) Xem hình 58.1
b) A’B’ là ảnh ảo.
c) Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo. A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO.
Ta có OA’ = = 10cm.
23. a) Xem hình 58.2.
b) AB = 40cm ; OA = 120cm;
 OF = 8cm
 (1)
Vì AB = OI nên:
 (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Hay
Thay số, ta được:
Hay 
Aûnh cao 2,86cm
25. a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ.
b) Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam.
c) Chập hai kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn ngọn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.
* DẶN DÒ:
Làm bài tập 24, 26/SGK
Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
* RÚT KINH NGHIỆM QUA TIẾT DẠY

14.Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau , ta cho hai chùm sáng đó chiếu vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng hoặc cho hai chùm sáng đó đi theo cùng một phương vaò mắt . Khi trộn khi hai ánh sáng màu khác nhau thì ta được một ánh sáng có màu khác với hai màu của ánh sáng ban đầu .

thấy tờ giấy gần như màu đen .

16.Trong việc sản xuất mối , người ta ađã sử dụng tac dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời .Nước trong nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi .

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 bài 58: Tổng kết chương III: Quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần : 34 Ngày soạn : 20/04/2015
Tiết : 65 	 Ngày dạy : 24/04/2015
Bài 58 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC 
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức : 
 - Trả lời được câu hỏi trong phần tự kiểm tra . 
2. Kĩ năng : 
 - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải bài tập trong phần vận dụng .3. Thái độ : 
 - Biết làm việc hợp tác để tiến hành có kết quả công việc .
II. Chuẩn bị : 
 1. Giáo viên: 
 - Các nội dung có liên quan đến tổng kết chương .
2. Học sinh : 
 - Xem trước bài tổng kết chương .
III.Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .(1ph)
9A1:
9A2:
9A3:
9A4:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Lồng ghép trong bài mới ?
3. Tiến trình :
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới (1ph)
Để hệ thống kiến thức của chương =>Tổng kết chương
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra : (20ph)
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi tự kiểm tra và chỉ định người phát biểu ?
- Chỉ định hs khác phát biểu đánh giá câu trả lời của bạn ?
- GV phát biểu nhận xét của mình và hợp thức hoá các câu kết luận cuối cùng . 
Vì có 16 câu tự kiểm tra nên chỉ chọn 8 câu để hs trả lời ( 5 quang hình và 3 quang lý )
Trình bày câu trả lời cho các câu tự kiểm tra ( Những câu trả lời này đã được hs chuẩn bị trước ở nhà )
1.a) Tia sáng bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí . Đó là hiện tượng khúc xạ 
b)Góc tới bằng 600 . Góc khúc xạnhỏ hơn 600 .
2. Đặc điểm thứ nhất : Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm ; hoặc : Thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó 
Đặc điểm thứ hai :Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa .
3.Tia ló qua tiêu điểm chính của thấu kính 
4. Dùng hai tia đặc biệt phát ra từ điểm B : Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính . 
5. Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kì . 
6.Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là TKPK
7.Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ . Anh của vật cần chụp hiện trên phim . Đó là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật . 
9. Điểm cực viễn và điểm cực cận . 
10. Mắt cận không nhìn được các vật ở xa . khi nhìn các vật ở gần thì người cận thị phải đưa vật đó lại gần mắt . Để khắc phục tật cận thị thì người cận thị phải đeo kính phân kì sao cho có thể nhìn được các vật ở xa . 
11.Kính lúp là những dụng cụ dùng để quan sát những vật rất nhỏ . Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự không được dài quá 25cm 
12. Ví dụ về nguồn phát sáng trắng : Mặt trời , ngòn đèn điện , đèn ống .
Ví dụ về cách tạo ra ánh đỏ : Dùng đèn LED đỏ , chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ , dùng bút laze phát ánh đỏ , chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD.
13. Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những màu nào , ta chùm sáng đó đi qua lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của đĩa CD 
15 .Chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ giấy trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ , nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta sẽ thấy tờ giấy gần như màu đen . 
I. Tự kiển tra:
Trình bày câu trả lời cho các câu tự kiểm tra ( Những câu trả lời này đã được hs chuẩn bị trước ở nhà )
1.a) Tia sáng bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí . Đó là hiện tượng khúc xạ 
b)Góc tới bằng 600 . Góc khúc xạnhỏ hơn 600 .
2. Đặc điểm thứ nhất : Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm ; hoặc : Thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó 
Đặc điểm thứ hai :Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa .
3.Tia ló qua tiêu điểm chính của thấu kính 
4. Dùng hai tia đặc biệt phát ra từ điểm B : Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính . 
5. Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kì . 
6.Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là TKPK
7.Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ . Anh của vật cần chụp hiện trên phim . Đó là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật . 
8. Xét về mặt quang học , hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới . Thể thuỷ tinh tương tự như vật kính , màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh 
9. Điểm cực viễn và điểm cực cận . 
11.Kính lúp là những dụng cụ dùng để quan sát những vật rất nhỏ . Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự không được dài quá 25cm 
12. Ví dụ về nguồn phát sáng trắng : Mặt trời , ngòn đèn điện , đèn ống .
Ví dụ về cách tạo ra ánh đỏ : Dùng đèn LED đỏ , chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ , dùng bút laze phát ánh đỏ , chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD.
13. Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những màu nào , ta chùm sáng đó đi qua lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của đĩa CD 
14.Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau , ta cho hai chùm sáng đó chiếu vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng hoặc cho hai chùm sáng đó đi theo cùng một phương vaò mắt . Khi trộn khi hai ánh sáng màu khác nhau thì ta được một ánh sáng có màu khác với hai màu của ánh sáng ban đầu .
thấy tờ giấy gần như màu đen . 
16.Trong việc sản xuất mối , người ta ađã sử dụng tac dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời .Nước trong nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi .
Hoạt động 3: Bài tập :(20ph)
- Chỉ định một số câu vận dụng để hs làm ?
- Hướng dẫn hs trả lời 
- Chỉ định hs trả lời đáp án của mình và hs khác phát biểu đánh giá câu trả lời đó ?
- GV phát biểu nhận xét và hợp thức hoá kết luận cuối cùng
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu17,18,19,20,21 ?
- Hướng dẫn làm bài 22 :
*Căn cứ vào đề bài yêu cầu hs vẽ hình 
*Yêu cầu hs nêu đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính phân kì 
* cm :A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO .từ đó tính OA’
- Hướng dẫn bài 23
* Yêu cầu hs vẽ hình ?
* Xét hai tamgíac rOAB và rOA’B’ đồng dạng với nhau
* Lập các cạnh tỉ lệ trong hai tam giác đồng dạng vừa xét 
* Từ hai biểu thức tìm được để tính Anh của vật 
- Hướng dẫn bài 24 
* Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa ;OA’ là khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới; AB là cái cửa A’ B ‘ là ảnh
* căn cứ vào đề bài yêu cầu hs vẽ hình
c) Xem hình 58.1 SGK 
b)A’B’ là ảnh ảo 
c) Vì điểm A trùng với điểm F , nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật 
BAOI . Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo . A’B’ là đường trung bình của tam giác rABO . 
Ta có 
vậy ảnh nằm cách thấu kính 10 cm
a) Xem hình 58.2 
 B 
b) AB=40cm ; OA=120cm ;OF = 8 cm
Xét hai tamgíac rOAB và rOA’B’ đồng dạng với nhau ta có :
 (1) 
 vì AB=OI nên:
 (2) 
Từ (1) và (2 ):
II . Vận dụng :
17.B ; 18.B ; 19. B ;20 D 
21. a-4; b-3 ;c-2 ; d-1
c) Xem hình 58.1 SGK 
b)A’B’ là ảnh ảo 
c) Vì điểm A trùng với điểm F , nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật 
BAOI . Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo . A’B’ là đường trung bình của tam giác rABO . 
Ta có 
vậy ảnh nằm cách thấu kính 10 cm
a) Xem hình 58.2 
 B 
b) AB=40cm ; OA=120cm ;OF = 8 cm
Xét hai tamgíac rOAB và rOA’B’ đồng dạng với nhau ta có :
 (1) 
 vì AB=OI nên:
(2) 
Từ (1) và (2 ):
 hay 
Thay số:
Anh cao 2,86 cm
Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa ( OA=5m =500cm ) OA’ là khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới (OA’=2cm); AB là cái cửa (AB=2m=200cm) A’ B ‘ là ảnh của cái cửa trên màng lưới: 
 . Vậy Anh của cửa cao 0,8cm
 IV. Củng cố : (2ph)
 - Cho HS củng cố lại kiến thức?
 V. Hướng dẫn về nhà : (1ph)
 - Xem lại nội dung kiến thứ 
 - Làm bài tập còn lại , chuẩn bị nội dung cho bài 59 SGK.
- Thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
VI. RÚT KINH NGHIỆM: