Đánh giá và quản lý nguy cơ của khoa ytcc-đhyhp

KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ DINH DƯỠNG

  1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC:

II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ:

1. Công tác vệ sinh lao động – Nắm và quản lý lập hồ sơ doanh nghiệp nhỏ. – Quản lý các doanh nghiệp có yếu tố nguy cơ được đo đạc môi trường. – Lập hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động tại các cơ sở lao động. – Quản lý số lao động tại các doanh nghiệp được khám bệnh nghề nghiệp. – Hướng dẫn cho các cơ sở lao động làm thủ tục giám định bệnh nghề nghiệp cho người lao động khi nghi ngờ mắc bệnh nghề nghiệp. – Phối hợp với Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường Cần Thơ quản lý về sức khỏe của công nhân tại các doanh nghiệp. 2. Công tác y tế học đường – Xây dựng kế hoạch và triển khai công tác y tế học đường – Quản lý lập hồ sơ tất cả các trường trên địa bàn huyện .

– Quản lý sức khỏe học sinh, tình hình dịch bệnh, an toàn thực phẩm, truyền thông giáo dục sức khỏe trong trường học. – Kết hợp Phòng GD&ĐT huyện kiểm tra tất cả các trường trên địa bàn huyện. – Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định. – Xây dựng mô hình trường học an toàn. – Nhận và cấp phát Fluor cho học sinh tiểu học. 3. Công tác phòng chống tai nạn thương tích – Triển khai hệ thống và mạng lưới thu thập tai nạn thương tích. – Thống kê, theo dõi phòng chống tai nạn thương tích. – Xây dựng mô hình cộng đồng an toàn, phòng chống tai nạn thương tích. 4. Công tác vệ sinh môi trường – Triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia các dự án về sức khỏe môi trường. – Phối hợp ngành chức năng thực hiện kiểm tra quản lý công tác vệ sinh môi trường, – Giám sát vệ sinh nguồn nước sinh hoạt, thống kê theo dõi 3 công trình vệ sinh, xử lý phân, nước, rác trên địa bàn. – Hướng dẫn vận động nhân dân xây dựng các công trình vệ sinh như: nhà tiêu, giếng nước, nhà tắm, chuồng gia súc theo các yêu cầu kỹ thuật. – Có kế hoạch kiểm tra chất lượng nước uống, nước sinh hoạt, phối hợp khoa xét nghiệm lấy mẫu gửi tuyến trên. – Hướng dẫn các đơn vị ở địa phương như: cơ quan, xí nghiệp xử lý phân, nước, rác theo hướng dẫn kỹ thuật của tuyến trên. 5. Công tác dinh dưỡng – Triển khai các hoạt động dinh dưỡng cộng đồng . – Kết hợp TP tổ chức cân đo trẻ hằng năm theo cụm để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ – Triển khai Chiến dịch uống Vitamin A 2lần/năm. 6. Công tác truyền thông, tuyên truyền – Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác truyền thông GDSK của Trung tâm hàng tháng, năm. – Tham mưu BGĐ, phối hợp huy động các khoa, phòng Trung tâm cùng thực hiện công tác tuyên truyền như viết tin bài, phối hợp tập huấn. – Cung cấp tin, bài hoạt động trong lĩnh vực y tế phụ trách cho các báo, đài. Tham gia báo cáo viên các trung tâm học tập cộng đồng. Phối hợp các cơ quan báo, đài địa phương trong công tác tuyên truyền. – Phụ trách quản lý các phương tiện truyền thông chung của Trung tâm.

– Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hội thi chuyên môn, hội thi quần chúng về lĩnh vực y tế. – Tổ chức tốt việc thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ truyền thông giáo dục sức khỏe về y tế dự phòng, phòng chống HIV/AIDS, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn huyện.

CNYTCC. Nguyễn Thị Thuý Ân – Phó trưởng khoa.

Tổ chức của Khoa YTCC: Khoa YTCC là đơn vị chuyên môn thuộc Trường Đại học Y Dược Thái Bình. Trong đó, có 5 bộ môn trực thuộc Khoa YTCC là: Bộ môn Dịch tễ học, Bộ môn Sức khoẻ môi trường, Bộ môn Dinh dưỡng & An toàn thực phẩm, Bộ môn Tổ chức & Quản lý y tế, Bộ môn Xã hội học sức khỏe.

Đánh giá và quản lý nguy cơ của khoa ytcc-đhyhp

* Chức năng, nhiệm vụ. + Chức năng - Về công tác cán bộ: quản lý giảng viên, viên chức của 5 bộ môn trực thuộc khoa YTCC theo phân cấp, phân quyền của hiệu trưởng Nhà trường. - Về công tác đào tạo: tham gia đào tạo trình độ đại học các ngành Y khoa, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Y tế công cộng, Điều dưỡng; tham gia đào tạo trình độ sau đại học các ngành: Chuyên khoa I Y tế công cộng; Chuyên khoa I Y học dự phòng; Chuyên khoa II Quản lý Y tế; Thạc sĩ Y tế công cộng; Thạc sĩ Y học dự phòng; Thạc sĩ Dinh dưỡng; Tiến sĩ Y tế công cộng; Tiến sĩ Y học dự phòng. - Về công tác nghiên cứu khoa học: Phát hiện và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề sức khoẻ của cộng đồng bao gồm cả nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế. Phát hiện các yếu tố nguy cơ tới bệnh, các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ, các yếu tố độc hại trong quá trình sản xuất tới sức khoẻ người lao động; Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng chống các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm bao gồm cả HIV/AIDS và các bệnh mới nổi; Các nghiên cứu về dân số và phát triển; Sức khoẻ sinh sản; Tổ chức và quản lý y tế, kiện toàn và nâng cao hiệu quả mạng lưới y tế; Giáo dục sức khoẻ và khoa học hành vi; Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, các biện pháp phòng chống các bệnh liên quan đến dinh dưỡng lâm sàng và cộng đồng... - Tư vấn cho các tổ chức trong và ngoài nước về các hoạt động có liên quan đến YTCC, đặc biệt là các hoạt động YTCC tại vùng châu thổ sông Hồng và vùng Bắc Trung bộ. - Hợp tác với các Viện đầu ngành, các Sở, ban, ngành tại các địa phương, các tổ chức trong và ngoài nước để góp phần xây dựng và phát triển ngành Y tế công cộng ở Việt Nam. Góp phần trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

+ Nhiệm vụ

- Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập; Chủ trì tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của Nhà trường; Xây dựng kế hoạch hoạt động nội khóa, ngoại khóa, thực tập tại labo và thực tập cộng đồng cho sinh viên, học viên. - Quản lý có hiệu quả và tiết kiệm cơ sở vật chất kỹ thuật, tài sản do nhà trường giao cho để thực hiện công tác đào tạo, NCKH của giảng viên và SV, HV trong đơn vị. Đồng thời căn cứ vào đặc thù cụ thể của từng công việc giảng dạy, nghiên cứu khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật được giao. - Quản lý chất lượng, nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, kiểm tra, đánh giá điểm học phần, điểm thi học kỳ của các lớp, các môn học thuộc Bộ môn, Khoa quản lý. - Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình và các tài liệu giảng dạy, học tập của các môn học. Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; Đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy/học, thực hành, thực tập và nghiên cứu khoa học.

.

Đánh giá và quản lý nguy cơ của khoa ytcc-đhyhp

Đánh giá và quản lý nguy cơ của khoa ytcc-đhyhp

- Tổ chức các hoạt động khoa học công nghệ, chủ động khai thác các dự án hợp tác quốc tế, phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh với đời sống xã hội. - Tư vấn về phương pháp nghiên cứu khoa học y học cho các đề tài các cấp của SV, HV cũng như cán bộ trong và ngoài trường. Phân công các cán bộ tham gia phản biện trong các hội đồng thẩm định, nghiệm thu đề tài các cấp. Hỗ trợ về chuyên môn kỹ thuật về nghiên cứu khoa học cho ngành y tế các tỉnh trong vùng. - Tham gia các hoạt động phòng chống dịch tại Thái Bình và các địa phương trong khu vực. Tham gia giám sát phát hiện và đề xuất hướng giải quyết các bệnh dịch cũng như tình trạng ô nhiễm môi trường. Chỉ đạo và hướng dẫn sinh viên tham gia công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân tại cộng đồng. - Thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại Điều 41 Điều lệ Trường Đại học; Điều 30, 31 của Quy chế tổ chức và hoạt động Trường Đại học Y Dược Thái Bình và những nhiệm vụ theo sự phân công của Trường.

Đánh giá và quản lý nguy cơ của khoa ytcc-đhyhp

Khen thưởng + Tập thể: - Trong nhiều năm, Khoa YTCC liên tục đạt: Đơn vị tiên tiến xuất sắc; + 01 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (năm 2000); + Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2008); + Nhiều Bằng khen của Bộ Y tế; Bộ Giáo dục & Đào tạo và UBND các tỉnh. - Chi bộ Khoa: Liên tục các năm đạt danh hiệu Chi bộ vững mạnh xuất sắc tiêu biểu + Cá nhân + 25 lượt cán bộ được tặng Bằng khen các loại trong đó có 03 cán bộ được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; + 03 Huân chương Lao động hạng Ba; + 03 Nhà giáo ưu tú; + 02 Nhà giáo nhân dân; Nhiều cán bộ được tặng Bằng Lao động sáng tạo; Huy chương vì thế hệ trẻ; Kỷ niệm chương vì Sự nghiệp Giáo dục; Huy chương vì Sự nghiệp Khoa học công nghệ.

Đánh giá và quản lý nguy cơ của khoa ytcc-đhyhp