Địa phương Y trên trái đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực một phần khi địa phương đó

Giả sử tại một địa phương A trên Trái đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, kết luận nào sau đây là đúng?


A.

Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban đêm.

B.

Địa phương đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

C.

Địa phương đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D.

Địa phương đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.

Địa phương Y có nhật thực một phần khi ở đó người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời, một phần còn lại bị Mặt Trăng che khuất ⇒ Chọn đáp án B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chọn D

Một địa phương có nhật thực toàn phần khi địa phương đó bị Mặt Trăng chắn hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới và ta thấy được Mặt Trăng từ phía sau, khi đó ta hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời. Vậy đáp án sai là D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:. Câu trả lời nào dưới đây là sai? Địa phương Y có nhật thực một phần khi địa phương đó: A. Nằm trong vùng bóng nửa tối Mặt Trăng.Ở đó người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời B. Chỉ thấy một phần Mặt Trăng C. Chỉ thấy một phần Mặt Trời D. Bị Mặt Trăng chắn một phần ánh sáng từ Mặt Trời chuyền tới Câu 2. Chọn câu sai: A. Tia phản xạ và tia tới đối xứng với nhau qua pháp tuyến đặt tại điểm tới của mặt phản xạ B. Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới C. Góc phản xạ bằng hai lần góc tới D. Khi thay đổi hướng của tia tới thì hướng của tia phản xạ cũng thay đổi theo Câu 3. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 3m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 3m B. 1,25m C. 1,5m D. 1,6m Câu 4. Chọn phát biểu đúng: A. ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật B. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuôc vào vị trí đặt vật trước gương C. nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng D. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích hước bằng vật Câu 5. Cho điểm sáng S trước gương phẳng, cách gương một khoảng 40cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là A. 80cm B. 60cm C. 40cm D. 20cm Câu 6. Điều kiện nào thì ta nhìn thấy một vật?

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh loại gì? Vì sao?

Câu trả lời nào dưới đây là sai?

Địa phương Y có nhật thực một phần khi địa phương đó:

A. Nằm trong vùng bóng nửa tối Mặt Trăng.Ở đó người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời

B. Chỉ thấy một phần Mặt Trăng

C. Chỉ thấy một phần Mặt Trời

D. Bị Mặt Trăng chắn một phần ánh sáng từ Mặt Trời chuyền tới

Các câu hỏi tương tự

A.   Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng.

C.    Ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng.

E.    Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng lẫn mặt trời.

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy: 

B.    Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

D.   Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

A.   Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

C.    Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

E.    Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?

   A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

   B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

   C. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

   D. khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?

   A. trời bỗng sáng bừng lên

   B. xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng

   C. phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn

   D. trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất