Điều kiện vật nổi lên trong chất lỏng khi nào

Chú ý: Khi nhúng chìm vật rắn vào trong một bình chất lỏng thì có ba trường hợp xảy ra: Vật chìm xuống; Vật nằm lơ lửng trong lòng chất lỏng; Vật nổi lên trên mặt chất lỏng.

- Trường hợp vật đang chìm xuống, nằm lơ lửng trong chất lỏng và đang nổi lên, là những trường hợp tương đối dễ để phân tích và HS thường mắc phải sai lầm.

Tuy nhiên, trường hợp vật đã nằm yên ở đáy bình và nhất là trường hợp vật nằm yên trên mặt chất lỏng, là những trường hợp mà học sinh dễ nhầm lẫn.

- Trường hợp vật đã nằm yên ở đáy bình, học sinh thường chỉ hiểu trong trường hợp này \(P>F_A\) mà không chú ý là khi đã nằm yên ở đáy bình thì các lực tác dụng lên vật phải cân bằng nhau: \(P=F_A+F'\)

Trong đó: \(F'\) là lực của đáy bình tác dụng lên vật.

- Trường hợp vật nằm yên trên mặt chất lỏng, HS thường cho rằng trong trường hợp này  FA > P mà không thấy là khi vật đã nằm yên thì các lực tác dụng lên vật phải cân bằng nhau: \(F_A= P\)

Tới đây, học sinh lại hay mắc sai lầm về giá trị độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét \(F_A\) trong khi áp dụng công thức \(F_A= d. V\), học sinh thường cho \(V\) là thể tích của vật, không thấy \(V\) chỉ là thể tích của phần vật bị chìm trong chất lỏng.

Do vậy HS cần lưu ý rằng:

+ Khi vật nằm yên, các lực tác dụng vào vật phải cân bằng nhau.

+ Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì  \(F_A=d.V\) với \(V\) là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài 12 trang 62 SGK Vật lí 8. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.

Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị: 

– Chìm xuống khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét, hay trọng lượng riêng của vật lớn hơn tọng lượng riêng của chất lỏng (P> FA hay d1>d2), với d1 là trọng lượng riêng của vật, d2 là trọng lượng riêng của chất lỏng.

– Cân bằng “lơ lửng” khi trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét, hay trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.

P = FA hay d1>d2.

– Nổi lên trên bề mặt chất lỏng khi trọng lượng riêng của vật nhỏ so với trọng lượng riêng của chất lỏng (d1>d2)

Với giải câu hỏi 12 phần Ôn tập trang 62 sgk Vật lí lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Vật Lí 8 Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1: Cơ học

Video giải Câu hỏi 12 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8

Câu hỏi 12 phần Ôn tập trang 62 Vật lí lớp 8: Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.

Lời giải:

- Chìm xuống: P > FA

- Nổi lên: P < FA

- Lơ lửng: P = FA

Trong đó:

+ P là trọng lượng của vật.

+ FA là lực đẩy Ác-si-mét.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 8 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ...  

Câu hỏi 2 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển...  

Câu hỏi 3 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của...  

Câu hỏi 4 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính...  

Câu hỏi 5 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu...  

Câu hỏi 6 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực?...  

Câu hỏi 7 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng...

Câu hỏi 8 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực...  

Câu hỏi 9 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính...  

Câu hỏi 10 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố...  

Câu hỏi 11 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng...

Câu hỏi 13 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ...  

Câu hỏi 14 phần Ôn tập trang 62 Vật lí 8: Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ từng...

Câu hỏi 15 phần Ôn tập trang 63 Vật lí 8: Phát biểu định luật về công...  

Câu hỏi 16 phần Ôn tập trang 63 Vật lí 8: Công suất cho ta biết điều gì?...  

Câu hỏi 17 phần Ôn tập trang 63 Vật lí 8: Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về...  

Câu hỏi 1 phần Vận dụng trang 63 Vật lí 8: Hai lực được gọi là cân bằng khi:...  

Câu hỏi 2 phần Vận dụng trang 63 Vật lí 8: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại...  

Câu hỏi 3 phần Vận dụng trang 63 Vật lí 8: Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng...  

Câu hỏi 4 phần Vận dụng trang 63 Vật lí 8: Hai thỏi kim loại hình trụ, một bằng nhôm, một...  

Câu hỏi 5 phần Vận dụng trang 64 Vật lí 8: Để dịch chuyển một vật nặng lên cao, người ta...  

Câu hỏi 6 phần Vận dụng trang 64 Vật lí 8: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng...  

Câu hỏi 1 phần Trả lời câu hỏi trang 64 Vật lí 8: Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai...  

Câu hỏi 2 phần Trả lời câu hỏi trang 64 Vật lí 8: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta...

Câu hỏi 3 phần Trả lời câu hỏi trang 64 Vật lí 8: Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng...

Câu hỏi 4 phần Trả lời câu hỏi trang 64 Vật lí 8: Tìm một ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp...  

Câu hỏi 5 phần Trả lời câu hỏi trang 64 Vật lí 8: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy...  

Câu hỏi 6 phần Trả lời câu hỏi trang 64 Vật lí 8: Trong những trường hợp dưới đây, trường...  

Bài 1 phần Bài tập trang 65 Vật lí 8: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết...  

Bài 2 phần Bài tập trang 65 Vật lí 8: Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với...  

Bài 3 phần Bài tập trang 65 Vật lí 8: M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất...  

Bài 4 phần Bài tập trang 65 Vật lí 8: Hãy tính công mà em thực hiện được, khi đi đều từ...  

Bài 5 phần Bài tập trang 65 Vật lí 8: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao...  

Trò chơi ô chữ trang 66 Vật lí 8: Hàng ngang...  

Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.

(2,0 điểm) Em hãy nêu điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? Khi nổi trên mặt thoáng chất lỏng lực đẩy Acsimet được tính như thế nào?