Em Hay rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của phong trào chống Pháp 1858 1884

Giải bài tập 2 trang 123 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức cả bài để phân tích.

Lời giải chi tiết

Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta (1858 - 1884) thất bại bao gồm:

- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân. 

- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 

- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

1.

- Không có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến thì không thể đề ra được đường lối kháng chiến, tổ chức, đoàn kết nhân dân cả nước đấu tranh chống lại kẻ thù.

2. 

- Là một trong ba trụ cột chính cùng với Mĩ, Anh giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

- Đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho phát xít Đức suy yếu và giải phóng các nước ở Đông Âu.

- Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

- Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.

- Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 11 - TẠI ĐÂY

Theo em, từ sự thất bại trong cuộc đấu tranh chống Pháp (1858-1884), bài học kinh nghiệm nào được rút ra trong việc bảo vệ nền độc lập nước ta hiện nay?

Các câu hỏi tương tự

Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?

A. Hiệp ước Patơnốt 1884

B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874

D. Hiệp ước Hácmăng 1883

Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?

Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới?

A. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước

B. Đoàn kết tất cả các lực lượng, kiên quyết đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến, cực đoan

C. Đoàn kết các nước trong một tổ chức quốc tế vì lợi ích chung

D. Giải quyết hài hòa lợi ích giữa các quốc gia để tránh tạo ra mầm mống xung đột

Sự thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX đã để lại bài học kinh nghiệm cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải có sự liên minh giữa giai cấp nông dân với công nhân

B. Phải có sự lãnh đạo của một giai cấp tiến tiến cách mạng

C. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

D. Phải đấu tranh vũ trang để giành chính quyền

Nội dung nào không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?

A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn

B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến

C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng

D. Nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến

Những câu hỏi liên quan

Bài học kinh nghiệm nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) được Đảng ta vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia hiện nay?

A. Kiên quyết giữ vững chủ quyền bằng đấu tranh ngoại giao. 

B. Giữ vững hòa bình hữu nghị, không can thiệp vào nội bộ bất kì nước nào. 

C. Chỉ dùng vũ lực bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. 

D. Giữ vững độc lập, tự chủ, không đánh đổi chủ quyền lấy hòa bình hữu nghị viển vông.

Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất là gì?

Vị tướng chỉ huy quân Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai (1883) là ai?