Giải bài 107 sgk toán 6 tập 1 trang 98 năm 2024

Tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống có lẽ chính là tình mẫu tử. Viết về đề tài này, bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc.

Bài thơ chính là lời của người con bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc khi về thăm mẹ. Nhân vật trữ tình trở về quê thăm người mẹ trong hoàn cảnh một chiều đông, lại có mưa rơi. Điều đó khiến cho nỗi nhớ càng mẹ càng trở nên da diết, cồn cào:

“Con về thăm mẹ chiều đông

Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà

Mình con thơ thẩn vào ra

Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”

Hình ảnh bếp lửa cũng đã rất quen thuộc trong thơ ca. Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt:

“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”

Tác giả đã nhớ về mẹ khi nhìn thấy hình ảnh “bếp lửa” thể hiện sự tần tảo của người phụ nữ Việt Nam. Không chỉ vậy, những sự vật trong căn nhà nhỏ cũng khiến cho nhân vật trữ tình nhớ đến mẹ:

“Chum tương mẹ đã đậy rồi

Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa

Áo tơi qua buổi cày bừa

Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm

Đàn gà mới nở vàng ươm

Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành

Bất ngờ rụng ở trên cành

Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”

Những sự vật bình dị, nhưng đã thể hiện sự hy sinh, tình yêu thương mà người mẹ dành cho đứa con của mình.

Để rồi, lòng con bồi hồi cứ mãi “thơ thẩn vào ra” mong ngóng mẹ trở về. Hai câu thơ cuối là đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng của người con lúc này:

Tập hợp: \(\mathbb Z=\{...; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;...\}\) gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(\mathbb Z=\{...; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;...\}\)

Quảng cáo

Giải bài 107 sgk toán 6 tập 1 trang 98 năm 2024

Câu 2

  1. Viết số đối của số nguyên a.
  1. Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?
  1. Số nguyên nào bằng số đối của nó?

Phương pháp giải:

Trên trục số, hai số nguyên biểu diễn bởi hai điểm cách đều điểm gốc được gọi là hai số đối nhau.

Lời giải chi tiết:

  1. Số đối của số nguyên \(a\) là : \(- a\)
  1. - Số đối của số nguyên \(a\) có thể là số nguyên dương nếu \(a \) là số nguyên âm

Ví dụ : Số đối của \(-4\) là \(4 \) và \(4\) là một số nguyên dương

- Số đối của số nguyên \(a\) có thể là số nguyên âm nếu \(a\) là số nguyên dương

Ví dụ: Số đối của \(15\) là \(-15\) và \(-15\) là một số nguyên âm

- Số đối của \(0\) là \(0\)

  1. Số nguyên \(0\) bằng số đối của nó.

Câu 3

  1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
  1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm ? Số 0 ?

Lời giải chi tiết:

  1. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
  1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương, có thể là số 0 nhưng không thể là số nguyên âm.

Giá trị tuyệt đối của số nguyên 0 là 0.

Câu 4

Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.

Lời giải chi tiết:

* Quy tắc cộng hai số nguyên

- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu \("-"\) trước kết quả.

- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

* Quy tắc trừ hai số nguyên

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

* Quy tắc nhân hai số nguyên

- Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu \("-"\) trước kết quả nhận được.