Hắc lào bao lâu khỏi

Hắc lào là bệnh lý lành tính và không gây nguy hiểm đến sức khỏe tổng quát. Tuy nhiên nó có thể lây nhiễm từ người này sang người khác nên cần phải được điều trị. Nhiều người mắc bệnh hắc lào gặp khó khăn trong điều trị vì bệnh rất hay tái phát. Từ đó khiến cho mọi người nghi ngờ rằng không biết hắc lào có thể chữa khỏi tận gốc hay không. Để giải đáp thắc mắc này, các bạn hãy cùng lắng nghe tư vấn từ Bác sĩ Võ Thị Ngọc Hiền nhé!

Chẩn đoán bệnh hắc lào như thế nào?

Hắc lào là tên dân gian của một bệnh da liễu thường gặp đó là nấm da. Bệnh lý này gây ra bởi vi nấm Dermatophytes và có thể ảnh hưởng đến bất kì vị trí nào trên cơ thể. Để chẩn đoán chính xác bệnh, chúng ta dựa vào yếu tố nguy cơ, triệu chứng và các xét nghiệm.

Hắc lào bao lâu khỏi

1. Yếu tố gợi ý

  • Tiếp xúc thân mật với người mắc bệnh nấm da gợi ý khả năng bị lây nhiễm.
  • Thường xuyên ra mồ hôi và thói quen vệ sinh cơ thể kém tạo điều kiện cho nhiễm nấm.
  • Các bệnh lý khiến cho hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu tạo điều kiện cho nấm bùng phát và gây bệnh.
  • Các loại nghề nghiệp, công việc tiếp xúc trực tiếp với đất hay động vật nhiễm nấm sẽ dễ bị mắc bệnh.

2. Triệu chứng

Tùy vào vị trí mắc bệnh mà sẽ có những biểu hiện khác nhau. Triệu chứng thường gặp là đốm, mảng đổi màu, tróc vảy và rất ngứa. Ngoài ra còn có mụn nước, mụn mủ hay rụng tóc kèm theo.

3. Xét nghiệm

Cạo da vùng tổn thương đem soi với dung dịch KOH 10% dưới kính hiển vi cho thấy hình ảnh của bào tử và sợi nấm.

Dưới ánh sáng đèn Wood sẽ thấy những tổn thương da do nhiễm nấm phát huỳnh quang màu xanh lá cây nhạt.

Hắc lào bao lâu khỏi

Xem thêm:

Lang Ben có chữa được không?

Trước khi khám bệnh Lang ben cần biết những gì?

Có thể chữa khỏi tận gốc hắc lào hay không?

Các bạn có thể hoàn toàn yên tâm rằng có thể chữa khỏi tận gốc bệnh hắc lào. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên nhẫn và tuân thủ nguyên tắc điều trị để bệnh không tái phát trở lại.

1. Nguyên tắc điều trị

  • Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, tránh lây lan;
  • Điều trị đúng phác đồ, đủ liệu trình, đủ liều và liên tục không ngắt quãng;
  • Áp dụng các biện pháp khử nấm gây bệnh trong quần áo và đồ dùng cá nhân;
  • Dự phòng lây nhiễm cho tập thể và điều trị đồng loạt cho mọi người nếu bệnh lan truyền trong tập thể.

2. Điều trị cụ thể

Bác sĩ kê toa các loại thuốc bôi chứa thành phần Imidazoles, Allylamines, Naphthionates có tác dụng kháng nấm.

Hắc lào bao lâu khỏi

Cách dùng: nên bôi thuốc 2 lần mỗi ngày. Bôi thuốc rộng ra ngoài khỏi bờ tổn thương 1-2 cm. Bôi thuốc liên tục trong ít nhất 2 tuần và tiếp tục bôi thêm 1 tuần nữa khi tổn thương biến mất.

Lưu ý, không dùng các kem bôi có thành phần kháng nấm phối hợp với Corticoid vì tác dụng rất kém và gây biến chứng teo da. Tránh tự ý sử dụng hoặc tự ý ngưng thuốc làm cho bệnh khó kiểm soát.

Trong trường hợp thất bại với thuốc bôi, tổn thương lan rộng khắp cơ thể, bệnh hay tái phát có thể phải sử dụng thuốc chống nấm dạng uống do bác sĩ kê toa. Các loại thuốc uống chứa thành phần Griseofulvin, Itraconazole, Fluconazole, Terbinafine có tác dụng kháng nấm toàn thân.

Cách dùng: uống thuốc theo liều lượng và thời gian được hướng dẫn bởi bác sĩ da liễu.

Lưu ý, không sử dụng thuốc uống kháng nấm toàn thân cho trẻ dưới 6 tuổi. Riêng Griseofulvin và Terbinafine vẫn dùng được cho trẻ trên 4 tuổi. Ngoài ra, cần chú ý đến chức năng gan khi sử dụng thuốc.

Khi bị hắc lào, các vi nấm có thể tồn tại trong quần áo và vật dụng cá nhân của người bệnh. Nếu chỉ dùng thuốc mà không khử các vi nấm, người bệnh sẽ dễ mắc bệnh trở lại khi tiếp tục sử dụng các vật dụng cá nhân nhiễm nấm.

Cách khử nấm: luộc quần áo, khăn tắm, chăn màn với nước sôi rồi giặt sạch lại. Sau khi giặt, lộn trái quần áo lại rồi phơi khô dưới nắng.

Phòng ngừa bệnh hắc lào?

Bệnh hắc lào không khó điều trị và có thể trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên bệnh sẽ dễ tái phát nếu chúng ta không loại bỏ các yếu tố thuận lợi. Để hạn chế bệnh tái phát và phòng tránh lây nhiễm, mọi người nên:

  • Mặc áo quần rộng rãi và thoáng mát. 
  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ mỗi ngày. Thay quần áo đã được phơi khô dưới nắng, không mặc lại quần áo ẩm ướt.
  • Tránh dùng chung các đồ dùng cá nhân như khăn lau, quần áo… để hạn chế lây lan bệnh.
  • Không đi chân trần ở nơi công cộng như hồ bơi, phòng tắm công cộng.
  • Bảo vệ tay và chân khi làm các công việc tiếp xúc với đất và động vật.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.
  • Điều trị cho tất cả mọi người khi bệnh lây lan trong tập thể để cắt đứt nguồn lây.

Hắc lào là bệnh nhiễm trùng da lành tính và có thể chữa khỏi hoàn toàn. Áp dụng các biện pháp dự phòng giúp phòng ngừa bệnh và hạn chế bệnh tái phát trở lại. Các bạn hãy cùng YouMed thực hành ngăn ngừa bệnh xảy ra nhé!

Nhiều bạn thắc mắc Bệnh hắc lào chữa Bao lâu thì khỏi? Làm sao để chữa hiệu quả nhất? Ưu khuyết của từng cách là gì? Mời bạn xem bên dưới!!!

Tóm tắt ý chính để bạn dễ nắm:

BỆNH HẮC LÀO CHỮA “BAO LÂU” THÌ KHỎI?

THỜI GIAN CHỮA THEO “VÙNG BỊ BỆNH”

THỜI GIAN CHỮA THEO “MỨC ĐỘ BỆNH”

THỜI GIAN CHỮA THEO “CÁCH CHỮA”

VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM NHẤT ĐỂ CHỮA HẮC LÀO?

Trên đây là bảng tóm tắt ý chính của bài này, mời bạn xem chi tiết giải đáp bên dưới:

BỆNH HẮC LÀO CHỮA “BAO LÂU” THÌ KHỎI?

Hắc lào bao lâu khỏi

Có vùng bị hắc lào bạn sẽ chữa rất nhanh. Nhưng cũng có vùng bạn tốn thời gian dài hơn để chữa .

Có mức độ bệnh bạn chỉ tốn một ít thời gian để chữa khỏi. Nhưng cũng có mức độ bệnh mà bạn tốn rất nhiều công sức cũng không hết hẳn.

Bệnh hắc lào chữa bao lâu thì khỏi? 4 tuần khỏi hẳn với thuốc đặc trị hắc lào Nam Hoàng.

Ngoài ra còn phụ thuộc vào cách chữa mà bạn đang áp dụng và cơ địa hợp thuốc của từng người.

THỜI GIAN CHỮA THEO “VÙNG BỊ BỆNH”
Bệnh hắc lào chủ yếu chia làm 2 vùng:
  • Vùng dễ điều trị.
  • Vùng nhạy cảm khó điều trị.
Đối với vùng dễ điều trị:
  • Tay, chân, mặt, cổ chỉ tầm 1–16 tuần.
  • Nách, ngực, lưng thì chậm hơn tầm 2–18 tuần.

Hắc lào bao lâu khỏi

Hắc lào ở 2 vùng nhạy cảm và thông thường sẽ cho kết quả điều trị hoàn toàn khác nhau.

Đối với vùng nhạy cảm khó điều trị:
  • Mông, háng, bẹn chỉ tầm 4–18 tuần.
  • Vùng kín cơ thể, bìu, bộ phận sinh dục lại mất tầm 8–24 tuần mới khỏi.

Tóm lại, bệnh hắc lào chữa bao lâu thì khỏi? Điều đó tùy vào mức độ bệnh và cách chữa hắc lào thế nào. Quyết định thời gian chữa của bạn sẽ dài hay ngắn.

THỜI GIAN CHỮA THEO “MỨC ĐỘ BỆNH”
Bệnh hắc lào chủ yếu được chia làm 5 mức độ bệnh:
  • Bị hắc lào nhẹ.
  • Bị hắc lào nặng.
  • Bị hắc lào lâu năm.
  • Bị hắc lào toàn thân.
  • Bị hắc lào mãn tính.

Đối với bị hắc lào nhẹ:

  • Chỉ nổi 1–5 đốm tương tự hình đồng tiền.
  • Mất tầm 1–6 tuần để chữa khỏi.

Hắc lào bao lâu khỏi

Đối với bị hắc lào nặng:

  • Bắt đầu khó nhìn ra hình dạng đồng tiền.
  • Bắt đầu lan rộng nhưng dưới 50 cm2 và bị nhiễm trùng lốm đốm.
  • Mất tầm 4–16 tuần để chữa khỏi hẳn.

Đối với bị hắc lào lâu năm:

  • Đã bị lan rộng nhiều nhưng dưới 200 cm2
  • Đã bị nhiễm trùng thấy rất rõ ràng vàhoàn toàn khác biệt với bị nhẹ.
  • Phải mất tầm 6–18 tuần để chữa.

Hắc lào bao lâu khỏi

Hắc lào nặng biểu hiện cơ bản là lây lan, còn hắc lào lâu năm thì bị nhiễm trùng tùm lum.

Đối với bị hắc lào toàn thân:

  • Với dạng chưa bị nhiễm trùng, bội nhiễm thì mất tầm 6–18 tuần để chữa.
  • Với dạng đã bị nhiễm trùng nặng thì mất tầm 10–24 tuần để chữa khỏi.

Đối với bị hắc lào mãn tính:

  • Bệnh đã ăn nhiễm vào máu. Nên chữa hết ở vùng này sẽ tự lây sang vùng hoàn toàn khác.
  • Tùy vào mức độ hắc lào nặng nhẹ ở mỗi vùng mà thời gian chữa như trên.

Tóm lại, bệnh hắc lào chữa bao lâu thì khỏi? Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào mức độ bệnh của bạn thế nào và cùng nào để quyết định nhanh hay chậm.

THỜI GIAN CHỮA THEO “CÁCH CHỮA”

Với 3 cách chữa khác nhau, mỗi cách có thể chữa cho từng mức độ cũng khác nhau mà quyết định thời gian khác nhau:

  • Bằng thuốc tây.
  • Bằng cách dân gian.
  • Bằng thuốc đông y.
Đối với chữa hắc lào bằng thuốc tây:
  • Bị hắc lào nhẹ chỉ mất 1–4 tuần là khỏi.
  • Bị hắc lào nặng cũng mất 4–12 tuần thôi.
  • Bị hắc lào lâu năm thì 6–18 tuần.
  • Bị hắc lào toàn thân thì kiềm chế được chu kỳ tái phát của bệnh.
Đối với chữa hắc lào bằng cách dân gian:
  • Bị hắc lào nhẹ mất hơn 2–6 tuần để khỏi.
  • Bị hắc lào nặng cũng mất hơn 8–16 tuần để khỏi.

Hắc lào bao lâu khỏi

So sánh trực quan giữa 3 cách chữa hắc lào hiệu quả hiện nay

Đối với chữa hắc lào bằng thuốc đông y:
  • Bị hắc lào nhẹ chỉ mất 1–4 tuần là khỏi.
  • Bị hắc lào nặng cũng mất 4–12 tuần thôi.
  • Bị hắc lào lâu năm thì 6–18 tuần.
  • Bị hắc lào toàn thân thì 10–24 tuần.
  • Bị hắc lào mãn tính thì kiềm chế được chu kỳ tái phát của bệnh.

Tóm lại, bệnh hắc lào chữa bao lâu thì khỏi? Với từng mức độ bệnh khác nhau, vị trí khác nhau và cách chữa khác nhau sẽ có thời gian chữa khác nhau. Nhanh chậm tùy thuộc cả vào quyết định của bạn.

Tham khảo da liễu nhà thuốc gia truyền đông y Đông Bích

Đông Bích là nhà thuốc đông y gia truyền có lịch sử lâu đời. Chúng tôi cung cấp các loại thuốc đông y chất lượng đảm bảo. Đặc biệt, giá thành thuốc luôn phù hợp với mức chi tiêu cho sức khỏe của người dân vùng cao.

Đông Bích hiện nay là nhà thuốc đông y lớn nhất khu vực Hoàng Su Phì và các vùng phụ cận. Đông Bích được đánh giá là địa chỉ tin cậy, uy tín nằm trong top nhà thuốc đông y lớn tại tỉnh Hà Giang.

Hắc lào bao lâu khỏi

Với thành phần : Thổ phục linh hoàn, sơn đậu căn, hoàng dược tử, bạch tiễn bì, thảo hà xa, hạ thảo khô, thủy ngưu giác phiến, xích thược.

Thuốc có tác dụng vô cùng hiệu quả trong việc tiêu diệt hoàn toàn con vi khuẩn gây bệnh khi chỉ dùng qua 3 – 4 ngày đầu là thấy sự thay đổi hoàn toàn, tuy nhiên các bạn cần dùng hết lọ để đảm bảo diệt sạch nấm da, da sớm được phục hồi.

VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM NHẤT ĐỂ CHỮA HẮC LÀO?

Ngoài vấn đề cần quan tâm là thời gian chữa nhanh nhất. Vấn đề tiếp theo bạn nên quan tâm là:

  • Cách bạn chữa có kích hết mầm bệnh ẩn dưới da lên để điều trị hay không?
  • Cách bạn chữa có tạo kháng thể để tránh lây nhiễm trở lại sau khi chữa khỏi không?

Vì nếu còn vướng 1 trong 2 vấn đề trên, dù bạn chữa nhanh cỡ nào. Thì sau chu kỳ 3–6 tháng, 6–9 tháng tùy mức độ bệnh, mà bạn sẽ bị tái phát.

Hoàn toàn lãng phí thời gian và tiền bạc mà bạn đã bỏ ra để chữa hắc lào ở lần đầu.

CHÚC BẠN MAY MẮN và HẠNH PHÚC