Hai số nghịch đảo là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hai phân số nghịch đảo là gì?

Hai số nghịch đảo là gì

Các câu hỏi tương tự

Bài học này, chúng ta cùng tìm hiểu về phép chia phân số được tính như thế nào? Số nghịch đảo là gì và cho ví dụ về số nghịch đảo.Bạn đang xem: Số nghịch đảo là gì

1. Số nghịch đảo là gì? cho ví dụ.

Bạn đang xem: Số nghịch đảo là gì

* Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

- Từ đó suy ra chỉ những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo

- Nếu phân số 

Hai số nghịch đảo là gì


Hai số nghịch đảo là gì


Hai số nghịch đảo là gì


Hai số nghịch đảo là gì


2. Cách tính phép chia phân số

* Ta có quy tắc làm phép chia phân số như sau:

• Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số (khác 0), ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

+ Cách chia phân số cho phân số

 

Hai số nghịch đảo là gì


* Lời giải:

a) 

* Bài 85 trang 43 SGK Toán 6 tập 2: Phân số 6/35 có thể viết dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số.

Chẳng hạn: 
. Em hãy tìm ít nhất một cách viết khác

* Lời giải:

- Tử số: 6 = 1.6 = 6.1 = 2.3 = 3.2

- Mẫu số: 35 = 5.7 = 7.5 (= 1.35 = 35.1 → loại vì có hai chữ số)

- Chúng ta phân tích phân số 6/35 thành tích của hai phân số mà tử mà mẫu đều có một chữ số. Sau đó, lấy một phân số làm số bị chia, phân số còn lại đóng vai trò làm số chia và phép nhân chuyển thành phép chia.

- Như vậy, các cách viết có thể có như sau:

b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp.

Xem thêm: Tiểu Sử Warren Buffett - Tiểu Sử Tỉ Phú Warren Buffett

Table of Contents

Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu xem thế nào là số nghịch đảo và số nghịch đảo được áp dụng vào phép tính chia như thế nào.

1. Số nghịch đảo là gì?

Định nghĩa:

Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

hay là số nghịch đảo

Ví dụ:

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

có số nghịch đảo là . Vì

  có số nghịch đảo là . Vì

Cách tìm số nghịch đảo: muốn tìm số nghịch đảo của một số bất kỳ, ta chuyển tử thành mẫu, mẫu thành tử.

Ví dụ: 

Phân số có tử là 3, mẫu là 4. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 3 thành 4. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 4 thành 3. Vậy số nghịch đảo của là:

được coi là phân số có tử là 11, mẫu là 1. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 11 thành 1. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 1 thành 11. Vậy số nghịch đảo của là:

Phân số có tử là 5, mẫu là 6. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 5 thành 6. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 6 thành 5. Vậy số nghịch đảo của là:

Phân số có tử là 1, mẫu là 2. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 1 thành 2. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 2 thành 1. Vậy số nghịch đảo của là:

Phân số có tử là 9, mẫu là 8. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 9 thành 8. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 8 thành 9. Vậy số nghịch đảo của là:

Nhận xét:

  • Nếu một số lớn hơn 1 thì số nghịch đảo của nó là số bé hơn 1. Ngược lại, nếu một số bé hơn 1 thì số nghịch đảo của nó là số lớn hơn 1.
  • Số nghịch đảo của 1 là chính nó.
  • Số 0 không có số nghịch đảo.

2. Số nghịch đảo trong phép chia

Muốn chia một phân số cho một số khác 0, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. Minh họa như sau:

Phép tính:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia: 

Ví dụ 1: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

Ví dụ 2: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

Ví dụ 3: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

Ví dụ 4: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

Ví dụ 5: Thực hiện phép tính

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

3. Bài tập về số nghịch đảo

Bài 1. Tìm số nghịch đảo của các số sau

a.

b.

c.

d.

e .

f.

g.

h.

ĐÁP ÁN

a.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 1, có mẫu là 2. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 1 thành 2. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 2 thành 1. Vậy số nghịch đảo của  là:

b.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 5, có mẫu là 4. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 5 thành 4. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 4 thành 5. Vậy số nghịch đảo của là:

c.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 6, có mẫu là 7. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 6 thành 7. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 7 thành 6. Vậy số nghịch đảo của  là:

d.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 15, có mẫu là 23. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 15 thành 23. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 23 thành 15. Vậy số nghịch đảo của là:

e.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 3, có mẫu là 29. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 3 thành 29. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 29 thành 3. Vậy số nghịch đảo của là:

f.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 7, có mẫu là 9. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 7 thành 9. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 9 thành 7. Vậy số nghịch đảo của là:

g.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 11, có mẫu là 5. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 11 thành 5. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 5 thành 11. Vậy số nghịch đảo của là:

h.

Áp dụng cách tìm số nghịch đảo đã học.

Phân số có tử là 15, có mẫu là 8. Ta chuyển tử thành mẫu, tức là chuyển 15 thành 8. Chuyển mẫu thành tử, tức là chuyển 8 thành 15. Vậy số nghịch đảo của là:

Bài 2. Thực hiện phép tính

a.

b.

c.

d.

e.

f.

g.

h.

ĐÁP ÁN

a.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia: 

b.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

c.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

d.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

e.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

f.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

g.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

h.

Áp dụng kiến thức đã học:

Ta có là số bị chia, là số chia, số nghịch đảo của số chia là . Ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo của số chia:

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về khái niệm số nghịch đảo cũng như số nghịch đảo trong phép tính chia. Đây là một phần kiến thức rất quan trọng trong phép chia phân số, vậy nên các bạn học sinh cần nắm vững phần này.

Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang