Hàm số đối xứng qua trục tung là gì năm 2024

  1. Trang chủ
  2. Đề kiểm tra
  3. Toán Lớp 11
  4. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

ADMICRO

  1. \(y=\sin x\)
  1. \(y=\tan x\)
  1. \(y=\cot x\)
  1. \(y=\cos x\)

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

ZUNIA12

Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Nên hàm số \(y=\cos x\) có đồ thị đối xứng qua trục tung.

ZUNIA9

ADMICRO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành M' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM'...

1. Định nghĩa

Cho đường thẳng \(d\). Phép biến hình biến mỗi điểm \(M\) thuộc \(d\) thành chính nó, biến mỗi điểm \(M\) không thuộc \(d\) thành \(M'\) sao cho \(d\) là đường trung trực của đoạn thẳng \(MM'\), được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng \(d\) hay phép đối xứng trục \(d\).

Quảng cáo

Hàm số đối xứng qua trục tung là gì năm 2024

Phép đối xứng trục \(d\) thường được kí hiệu là \(Đ_d\)

Nếu hình \(H'\) là ảnh của hình \(H\) qua \(Đ_d\) thì ta còn nói \(H\) đối xứng với \(H'\) qua \(d\), hay \(H\) và \(H'\) đối xứng với nhau qua \(d\).

2. Nhận xét

+) Cho đường thẳng \(d\). Với mỗi điểm \(M\), gọi \(M''\) là hình chiếu vuông góc của \(M\) trên đường thẳng \(d\). Khi đó

\(M' = Đ_dM)\) \( \Leftrightarrow \) \(\overrightarrow{M''M'}\) = \(-\overrightarrow{M''M}\)

+) \(M' = Đ_d(M)\) \( \Leftrightarrow \) \(M = Đ_d(M')\)

3. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục \(Ox\)

\(\left\{\begin{matrix} {x}'= x\\ {y}'= -y. \end{matrix}\right.\)

4. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục \(Oy\)

\(\left\{\begin{matrix} {x}'= -x\\ {y}'= y \end{matrix}\right.\)

5. Tính chất

+) Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

+) Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính.

6. Trục đối xứng của một hình

Đường thẳng \(d\) được gọi là trục đối xứng của hình \(H\) nếu phép đối xứng qua \(d\) biến \(H\) thành chính nó. Tức \(Đ_d (H') = H\)

1. Định nghĩa. Cho hàm số xác định trên tập D.
  1. Hàm số được gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc D, ta có

  1. Hàm số được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc D, ta có

2. Một số ví dụ.

Ví dụ 1. Chứng minh rằng hàm số là hàm số chẵn

Giải. Ta có

– Tập xác định là

– Với mọi x thuộc D suy ra

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Ví dụ 2. Chứng minh rằng hàm số là hàm số lẻ.

Giải. Ta có

– Tập xác định là

– Với mọi suy ra

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Ví dụ 3. Hàm số sau đây là hàm số chẵn hay hàm số lẻ

Giải. Ta có

– Tập xác định là

– Với mọi $x\in D$ suy ra

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn

Chú ý. Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung, đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ.

Bài này đã được đăng trong Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đánh dấu đường dẫn tĩnh.