Hóa chất pha được để trong bao lâu năm 2024

Thời gian hóa trị kéo dài bao lâu tùy thuộc vào nhiều yếu tố như loại ung thư, mức độ tiến triển của khối u và đáp ứng điều trị của người bệnh.

Trung bình mỗi một đợt hóa trị ung thư thường từ 3 đến 6 tháng, một số trường hợp có thể nhanh hoặc lâu hơn. Hóa trị thường diễn ra trong một khoảng thời gian đều đặn, được gọi là chu kỳ. Một chu kỳ hóa trị có thể kéo dài từ 2 đến 6 tuần.

Thời gian hóa trị có thể phụ thuộc vào các yếu tố như giai đoạn và loại ung thư, loại hóa trị phù hợp với bệnh nhân dựa trên mục tiêu điều trị. Những loại hóa trị thường sử dụng như hóa trị bằng đường uống, hóa trị tại chỗ, hóa trị tĩnh mạch. Dưới đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến độ dài của chu kỳ hóa trị.

Loại ung thư: Các loại ung thư và cách cơ thể người bệnh phản ứng với ung thư sẽ khác nhau khi hóa trị. Ví dụ, một người bị ung thư da sẽ có được hóa trị khác với người bệnh ung thư gan.

Giai đoạn ung thư: Thời gian hóa trị của người bệnh sẽ phụ thuộc vào giai đoạn ung thư mắc phải. Ví dụ, ung thư giai đoạn một thường khu trú ở một khu vực và ung thư giai đoạn 4 đã lan rộng đến nhiều cơ quan trong cơ thể.

Loại hóa trị được sử dụng: Loại hóa trị cũng quyết định người bệnh sẽ phải điều trị trong bao lâu.

Hóa chất pha được để trong bao lâu năm 2024

Điều trị có thể chữa khỏi ung thư ở giai đoạn sớm hoặc cải thiện thời gian sống. Ảnh: Freepik

Thời gian phục hồi giữa các chu kỳ: Giữa các chu kỳ hóa trị, cơ thể cần thời gian để nghỉ ngơi và chữa lành những tổn thương có thể đã gây ra cho các tế bào khỏe mạnh. Thời gian phục hồi có thể khác nhau tùy thuộc vào từng người và loại hóa trị mà người bệnh dùng. Khoảng thời gian phục hồi cũng được tính vào tổng thời gian điều trị. Nếu một người cần 3 tuần để hồi phục, quá trình điều trị của họ có thể kéo dài hơn một người chỉ cần một tuần.

Cách cơ thể phản ứng với hóa trị: Tùy thuộc vào loại ung thư, cách cơ thể phản ứng mà thời gian hóa trị có thể kéo dài hơn hoặc rút ngắn so với thông thường. Nếu ung thư không đáp ứng với hóa trị liệu, người bệnh sẽ cần phải có một phương pháp điều trị khác. Tác dụng phụ cũng là một phần phản ứng của cơ thể đối với phương pháp điều trị cần lưu ý.

Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, cơ thể phân hủy hầu hết các hóa chất khoảng 48-72 giờ sau khi hóa trị. Tuy nhiên, các loại thuốc khác nhau sẽ được thải ra khỏi cơ thể theo nhiều cách như nước tiểu, phân... và một số loại sẽ bài tiết nhanh hơn hoặc chậm hơn.

Nếu bạn đang hóa trị, việc chuẩn bị và hiểu những tác dụng phụ mà bạn có thể gặp phải sẽ rất hữu ích. Các tác dụng phụ có thể xảy ra như buồn nôn, mệt mỏi, giảm cảm giác thèm ăn, thay đổi khẩu vị, rụng tóc, khô miệng, táo bón, da khô... Một số có thể biến mất nhanh chóng, trong khi những tác dụng phụ khác có thể kéo dài hàng tháng hoặc thậm chí hàng năm sau đó. Do đó, người bệnh nên chia sẻ với bác sĩ để được tư vấn phù hợp.

Để giúp quá trình điều trị dễ dàng hơn, người bệnh có thể mang theo đồ ăn nhẹ, nước, tạp chí để đọc, tai nghe thư giãn... Bạn có thể cảm thấy lo lắng trong lần đầu điều trị nên hãy đi với người thân trong gia đình, bạn bè. Hóa trị có thể gây khô da, kích ứng và buồn nôn. Kem dưỡng da để giữ ẩm cho làn da và gừng nhai hoặc trà làm dịu dạ dày cũng có thể hữu ích.

Theo quy định tại khoản 1, điểm a khoản 7 Điều 6 Nghị định 115/2018/NĐ-CP về vi phạm quy định về sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất, chế biến thực phẩm như sau:

Vi phạm quy định về sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất, chế biến thực phẩm
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng chất, hóa chất quá thời hạn sử dụng hoặc không có thời hạn sử dụng.
...
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy thực phẩm, chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật vi phạm quy định tại Điều này;
b) Buộc thu hồi bản tự công bố sản phẩm đối với sản phẩm thuộc diện tự công bố sản phẩm vi phạm quy định tại các khoản 4 và 5 Điều này.

Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 115/2018/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm b khoản 2 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau:

Quy định về mức phạt tiền tối đa, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính
...
2. Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân, trừ quy định tại các khoản 1 và 5 Điều 4; khoản 6 Điều 5; khoản 5 Điều 6; khoản 6 Điều 9; khoản 7 Điều 11; Điều 18; Điều 19; điểm a khoản 3 Điều 20; khoản 1 Điều 21; các khoản 1 và 9 Điều 22; Điều 24; khoản 6 Điều 26 Nghị định này là mức phạt đối với tổ chức. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Cá nhân vi phạm quy định tại các khoản 1 và 5 Điều 4; khoản 6 Điều 5; khoản 5 Điều 6; khoản 6 Điều 9; khoản 7 Điều 11; Điều 18; Điều 19; điểm a khoản 3 Điều 20; khoản 1 Điều 21; các khoản 1 và 9 Điều 22; Điều 24; khoản 6 Điều 26 Nghị định này mức phạt tiền được giảm đi một nửa.
...

Theo quy định trên, người sử dụng hóa chất quá thời hạn sử dụng để chế biến thực phẩm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.

Đồng thời người vi phạm còn bị buộc tiêu hủy thực phẩm, hóa chất vi phạm.

Hóa chất pha được để trong bao lâu năm 2024

Chế biến thực phẩm (Hình từ Internet)

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt người sử dụng hóa chất quá thời hạn sử dụng để chế biến thực phẩm không?

Theo khoản 1 Điều 35 Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm như sau:

Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23, Điều 24, Điều 25, Điều 26 của Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 28 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
...

Theo quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định 115/2018/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a khoản 15 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ-CP về quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã như sau:

Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân và phạt tiền đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng đối với cá nhân và 20.000.000 đồng đối với tổ chức
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm b khoản 3 Điều 2 của Nghị định này.
...

Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm với mức phạt tiền cao nhất là 5.000.000 đồng đối với cá nhân và phạt tiền đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức.

Do người sử dụng hóa chất quá thời hạn sử dụng để chế biến thực phẩm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 20.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không có quyền xử phạt người này.

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với người sử dụng hóa chất quá thời hạn sử dụng để chế biến thực phẩm là bao lâu?

Theo điểm a khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, được sửa đổi bởi điểm a khoản 4 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính như sau:

Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:
a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ các trường hợp sau đây:
Vi phạm hành chính về kế toán; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngoài nước thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm.
Vi phạm hành chính về thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về quản lý thuế;
...

Như vậy, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với người sử dụng hóa chất quá thời hạn sử dụng để chế biến thực phẩm là 01 năm.

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất có thời hạn bao lâu?

Thông tư 17/2022/TT-BCT bổ sung Điều 3a. Thời hạn của Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp. Theo đó, Giấy phép cấp mới có thời hạn hiệu lực là 5 năm kể từ ngày cấp.

Truyền hóa chất điều trị ung thư trong bao lâu?

Trung bình mỗi một đợt hóa trị ung thư thường từ 3 đến 6 tháng, một số trường hợp có thể nhanh hoặc lâu hơn. Hóa trị thường diễn ra trong một khoảng thời gian đều đặn, được gọi là chu kỳ. Một chu kỳ hóa trị có thể kéo dài từ 2 đến 6 tuần.

Điều trị hóa trị là gì?

Hóa trị là cách điều trị sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư, ngăn chặn chúng phát triển và di căn sang bộ phận khác trên cơ thể người bệnh. Hóa trị được sử dụng bằng cách tiêm truyền hoặc thuốc uống. Bệnh nhân thường được tiêm truyền thông qua tĩnh mạch tại phòng khám hoặc bệnh viện.

Hóa trị tân hỗ trợ là gì?

Hóa trị tân bổ trợ: sử dụng trước khi phẫu thuật nhằm làm giảm kích thước khối u, làm tăng khả năng cắt bỏ hoàn toàn khối u, giảm thể tích phẫu thuật, giảm khuyết hổng mô mềm, giảm tàn phá chức năng các cơ quan lân cận, duy trì chức năng tại chỗ của cơ quan, nâng cao chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật.